• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU NGUỒN MỘT CHIỀU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU NGUỒN MỘT CHIỀU"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chủ đề 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CƠ BẢN

(Điện trở, Tụ điện, Cuộn cảm) I. Điện trở

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:

a. Công dụng

Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.

b. Cấu tạo

Bằng kim loại có điện trở suất cao hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ.

c. Phân loại: Theo :

+ Công suất: công suất nhỏ, công suất lớn.

+ Trị số: loại cố định và loại biến đổi (biến trở)

+ Đại lượng vật lý tác động : điện trở nhiệt, điện trở biến đổi theo điện áp, quang điện trở

d. Kí hiệu :

2. Các số liệu kĩ thuật của điện trở:

a. Trị số điện trở

- Cho biết mức độ cản trở dòng điện của điện trở.

- Đơn vị: Ôm ( Ω ) + 1K Ω =103 Ω + 1M Ω =106 Ω

(2)

b. Công suất định mức:

- Là công suất tiêu hao trên điện trở mà nó có thể chịu đựng được trong thời gian dài mà không hỏng. Đơn vị đo là oát : W.

II. Tụ điện:

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:

a. Công dụng:

Ngăn cản dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua. Ghép với cuộn cảm hình thành mạch công hưởng (LC)

b. Cấu tạo: là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng chất điện môi

c. Phân loại: căn cứ vào vật liệu lớp điện môi giữa hai bản cực để phân loại và gọi tên các tụ điện như : tụ giấy, tụ mica, tụ gốm, tụ hóa..

d. Kí hiệu :

2. Các số liệu kĩ thuật của tụ điện:

a. Trị số điện dung:

Cho biết khả năng tích luỹ điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên hai cực của tụ điện.

- Đơn vị đo là fara ( F ). Các ước số : + 1 μ F =10-6F

+ 1 nF =10-9F + 1 pf = 10-12F.

b) Điện áp định mức: ( Uđm)

(3)

c) Dung kháng của tụ điện:

ZC= 1 2π fc(Ω) III. Cuộn cảm:

1. Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu:

a. Công dụng

Thường dùng để dẫn dòng điện một chiều, chặn dòng điện cao tần. Ghép với tụ điện hình thành mạch công hưởng (LC)

b. Cấu tạo

Dây dẫn điện quấn thành cuộn cảm.

c. Phân loại

Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần.

d. Kí hiệu :

2. Các số liệu kỷ thuật của cuộn cảm:

a. Trị số điện cảm :

+ Cho biết khả năng tích luỹ năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua.

+ Đơn vị là Henry ( H ).Các ước số : - 1 mH =10-3H

- 1 μ H =10-6H

(4)

b. Hệ số phẩm chất:

Q=

2π fL r c. Cảm kháng:

ZL= 2 π Fl (Ω)

THỰC HÀNH: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM + Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành :

a. Qui ước về màu để ghi và đọc trị số điện trở :

Đen Nâu Đỏ Cam Vàng Xanh

lục Xanh lam Tím Xám Trắng số 0 số 1 số 2 số 3 số 4 số 5 số 6 số 7 số 8 số 9 Giá trị điện trở biểu hiện bởi các vòng màu :

- Vòng thứ nhất chỉ chữ số thứ nhất.

- Vòng thứ hai chỉ chữ số thứ hai.

- Vòng thứ ba chỉ số chữ số 0 đặt tiếp theo chữ số thứ hai. (hệ số nhân x10m) - Vòng thứ tư chỉ mức sai số theo qui ước .

+ Nhũ vàng (Kim nhũ): ± 5%

+ Nhũ bạc (Ngân nhũ): ± 10%

Ví dụ 1: Nâu, đen, đỏ, nhũ vàng có giá trị 1000Ω ± 5% = 1K Ω ± 5%

Ví dụ 2: Vàng, trắng, cam , nhũ bạc có giá trị 49K Ω ± 10%

b. Cách đọc số liệu kĩ thuật ghi trên tụ điện : + Trên tụ thường ghi hai số liệu kĩ thuật : - Điện áp định mức (V)

- Trị số điện dung, đơn vị F. tụ gốm thường ghi con số mà không ghi đơn vị : ví dụ : 101 có giá trị 100pF ; 102 có giá trị 1000pF ; 203 có giá trị là 20000pF.

(5)

Chủ đề 2: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC

I. Điốt bán dẫn : 1. Cấu tạo:

Linh kiện bán dẫn có 1 lớp tiếp giáp P-N, có hai cực A, K.

Cấu tạo điốt

Kí hiệu Điốt Kí hiệu Điốt ổn áp 2. Phân loại

- Theo chế tạo: Tiếp điểm. tiếp mặt.

+ Điốt tiếp điểm : Chỗ tiếp giáp rất nhỏ, chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua, dùng để tách sóng và trộn tần.

+ Điốt tiếp mặt : Chỗ tiếp giáp có diện tích lớn, cho dòng điện lớn đi qua, dùng chỉnh lưu.

- Theo chức năng: ổn áp,chỉnh lưu.

+ Điốt ổn áp : Ổn định điện áp một chiều.

+ Điốt chỉnh lưu : Biến dòng xoay chiều thành dòng điện một chiều.

II. Tranzito 1. Cấu tạo

Linh kịên bán dẫn có 2 lớp tiếp giáp P – N và có 3 cực (E,B,C).

2. Phân loại - PNP và NPN

(6)

3. Công dụng

Dùng để khuếch đại, tạo sóng, tạo xung . . .

III. Tirixto

1. Cấu tạo và công dụng - Cấu tạo:

Có 3 lớp tiếp giáp P – N với 3 cực : A, K,G.

- Kí hiệu : h.4.4.

- Công dụng: Dùng trong mạch chỉnh lưu có điểu khiển.

.

(7)

IV.Triac và điac

1. Cấu tạo kí hiệu và công dụng

- Cấu tạo : cả hai đều có cấu trúc nhiều lớp ; triac có 3 cực A1, A2, G còn triac không có cực G. (hình 4.6 SGK)

- Công dụng : Dùng để điều khiển trong các mạch điện xoay chiều.

2. Nguyên lý làm việc

* Triac

- Khi G và A2 có điện thế âm so với A1 thì triac mở, dòng điện đi từ A1 sang A2

- Khi G và A2 có điện thế dương so với A1 thì triac mở, dòng điện đi từ A2 sang A1

* Điac

Được kích mở bằng cách nâng cao điện áp đặt vào hai cực V. Quang điện tử

- Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ chiếu sáng.

- Dùng trong các mạch điện tử điều khiển bằng ánh sáng. Ví dụ : LED VI. Vi mạch tổ hợp

+ Là vi mạch điện tử tích hợp.

+ Phân loại :

- IC tương tự : dùng để khuếch đại, tạo dao động, ổn áp. . .

- IC số : dùng trong thiết bị tự động, xung số, trong máy tính điện tử. . .

(8)

THỰC HÀNH: LINH KIỆN BÁN DẪN

+ Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành : Bước 1 : Quan sát, nhận biết các loại linh kiện :

Căn cứ hình dạng, cấu tạo bên ngoài để chọn riêng ra : Điốt tiếp điểm, điốt tiếp mặt, tirixto :

- Điốt tiếp điểm có hai điện cực, dây dẫn nhỏ.

- Điốt tiếp mặt có hai điện cực, dây dẫn to.

- Tirixto có ba điện cực.

Bước 2 : Chuẩn bị đồng hồ đo :

Chuyển đồng hồ vạn năng về thang đo điện trở x 100. Kiểm tra chỉnh lại kim động hồ cho đúng vị trí 0 khi chập hai đầu que đo lại.

Chú ý :

- Que đỏ cắm ở cực dương (+) của đồng hồ là cực âm (-) của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

- Que đen cắm ở cực âm (-) của đồng hồ là cực dương (+) của pin 1,5V ở trong đồng hồ.

Bước 3 : Đo điện trở thuận và nghịch của các linh kiện :

1. Chọn ra hai loại điốt rồi lần lượt đo điện trở thuận, ngược theo hình 5.1 SGK.

2. Chọn ra tirixto rồi lần lượt đo điện trở thuận, ngược trong hai trường hợp cho UGK = 0 và UGK > 0V theo hình 5.2 SGK.

(9)

3) Tranzito :

* Xác định loại và chất lượng tranzito : đo điện trở đế xác định loại, chất lượng của tranzito theo hình 6.1 và hình 6.2

(10)

BÀI 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ - CHỈNH LƯU NGUỒN MỘT CHIỀU

I. Khái niệm, phân loại mạch điện tử 1. Khái niệm

Là mạch điện mắc phối hợp các linh kiện với nguồn, dây dẫn.

2. Phân loại :

a. Theo chức năng và nhiệm vụ : + Mạch khuếch đại.

+ Mạch tạo sóng hình sin.

+ Mạch tạo xung.

+ Mạch nguồn chỉnh lưu, mạch lọc và mạch ổn áp.

b. Theo phương thức gia công xử lí tín hiệu + Mạch điện tử tương tự.

+ Mạch điện tử số.

II. Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều

1. Mạch chỉnh lưu : Mạch chỉnh lưu dùng điốt để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

a. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì : b. Chỉnh lưu hai nửa chu kì :

* Mạch dùng 2 điốt

* Mạch chỉnh lưu cầu (dung 4 điốt)

2. Nguồn một chiều: nguồn điện một chiều cung cấp các thiết bị điện tử có thể dung pin, acquy hoặc chuyển đổi điện xoay chiều thành một chiều.

a. Sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều : a. Sơ đồ khối:

(11)

1. Khối biến áp nguồn.

2. Khối mạch chỉnh lưu.

3. Khối mạch lọc nguồn.

4. Khối ổn định điện áp một chiều.

5. Khối mạch bảo vệ b. Mạch nguồn thực tế: (sgk trang 41)

1. Biến áp hạ áp từ 220V xuống 6 – 24V tuỳ theo yêu cầu của từng máy.

2. Mạch chỉnh lưu hình cầu dùng để đổi nguồn xoay chiều thành một chiều.

3. Mạch lọc dùng tụ điện và cuộn cảm có trị số lớn để san phẳng độ gợn sóng.

4. Mạch ổn áp dùng IC để ổn định điện áp ngõ ra.

Câu hỏi:

1. Thế nào là mạch điện tử?

2. Trình bày cách phân loại mạch điện tử?

3. Vẽ sơ đồ chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ từng khối?

Hết

1 2 3 4 T i

5

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.. - Chiều quy ước của dòng

Dùng vôn kế và ampe kế một chiều có kí hiệu DC ( hay - ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện một chiều và cường dộ dòng điện trong mạch điện.. Nếu ta đổi

Dßng ®iÖn lu©n phiªn ®æi chiÒu nh trªn gäi lµ dßng ®iÖn xoay chiÒu.... ChiÒu cña dßng ®iÖn

Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng?. Pin

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π (rad/s). Câu 60: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Khi thay đổi R, ta thấy có hai

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.. Công suất

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO

Neáu laø hoài tieáp aâm, tín hieäu hoài tieáp veà seõ ngöôïc pha vôùi tín hieäu ban ñaàu ôû ngoõ vaøo vaø laøm suy giaûm bieân ñoä tín hieäu vaøo, do ñoù bieân ñoä tín