• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 35

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 35"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ :

1 2 3 4

Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều ? Đáp án:Tác dụng nhiệt , tác dụng quang,

tác dụng từ, tác dụng sinh lí, tác dụng hóa học

Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở Việt Nam có tần số là bao nhiêu ?

Đáp án : 50 Hz

Dòng điện xoay chiều là gì ?

Đáp án : Là dòng điện luân phiên đổi chiều liên tục theo chu kì.

Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào hiện tượng gì ?

Đáp án : Cảm ứng điện từ

(2)

Tiết 38 Bài 35: Các tác dụng của dòng

điện xoay chiều - Đo cường độ và

hiệu điện thế xoay chiều

(3)

I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

C1.Hãy quan sát thí nghiệm ở H 35.1

và cho biết dòng điện xoay chiều có

tác dụng gì ?

(4)

C1 Thí nghiệm như hình 35.1

a) Đèn dây tóc nóng phát sáng: Tác dụng nhiệt và tác dụng quang

I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

(5)

Vina

b) Đèn bút thử sáng:Tác dụng quang

I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

C1 Thí nghiệm như hình 35.1

(6)

K

c) Các đinh ghim sắt bị hút: Tác dụng từ

AC I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

C1 Thí nghiệm như hình 35.1

(7)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

(8)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

Tiết 41:CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không ?

Dòng điện xoay chiều còn có tác dụng sinh lí. Dòng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện thế 220v nên tác dụng sinh lí rất mạnh, gây nguy hiểm chết người, đặc biệt là dòng điện trong mạng điện sinh hoạt

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

(9)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

Hãy dự đoán hiện tượng gì xảy ra với nam châm khi ta cho

dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây như H 35.3 ?

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

(10)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

Quan sát H35.2 và H35.3 sgk cho biết dụng cụ thí nghiệm gồm những gì ?

*Dụng cụ gồm :

Nam châm điện Nguồn điện xoay chiều

Nam châm vĩnh cửu Công tắc

Nguồn điện một chiều Dây dẫn

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

(11)

• Kết quả thí nghiệm:

Dòng điện Hiện tượng của nam

châm vĩnh cửu

Nhận xét chiều của lực từ

Một chiều /đổi chiều

Xoay chiều

Hút / Đẩy Khi đổi chiều của dòng điện thì chiều của lực từ cũng đổi theo.

Hút ,đẩy liên tục

Chiều của lực từ cũng

thay đổi liên tục.

(12)

Thí nghiệm Dùng nguồn điện 1 chiều

+ -

K

.

Hiện tượng gì xảy ra khi ta đổi chiều dòng điện?

Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều

+

-

(13)

Thí nghiệm Dùng nguồn điện xoay chiều

K

.

Hiện tượng xảy ra có gì khác so với khi dùng dòng

điện 1 chiều? Giải thích.

Cực bắc của nam châm lần lượt bị hút rồi đẩy liên tục vì

dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi liên tục

(14)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

Qua các thí nghiệm ta rút ra kết luận gì ?

2. Kết luận :

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

(15)

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

2. Kết luận :

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

(16)

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? a. Mắc mạch điện như H 35.4. Dùng vôn kế và ampe kế một chiều có kí hiệu DC ( hay - ) để đo hiệu điện thế ở hai cực của nguồn điện một chiều và cường dộ dòng điện trong mạch điện. Nếu ta đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim trên dụng cụ đo thay đổi thế nào ?

b.Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 3v , kim của ampe kế và vôn kế một chiều chỉ bao nhiêu ?

C.Thay vôn kế và ampe kế một chiều bằng vôn kế và ampe kế xoay chiều kí hiệu AC (hay ~ ) H35.5 . Kim của vôn kế và ampe kế chỉ bao nhiêu ? Nếu đổi hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim của ampe kế và vôn kế có quay không ?

H×nh 35.4

V

-

+ -

H×nh 35.5

V

A

X ~ X

A

+

- +

K K

(17)

-5 0 V

5

-5 mA

0 5

K

-5 0 V

5

-5 mA

0 5

K

I = 5mA U = 5 V

I = -5mA

U = -5 V

(18)

0 3 A

6

~

0 3 V

6 -5 0

~

V 5

-5 mA

0 5

K

0 2 4 6 8

0211

AC

POWER

Khoa vËt lÝ

®hsp tn

AC 0

6

4 8

0:12 V

K

0 2 4 6 8

0211

AC

POWER

Khoa vËt lÝ

®hsp tn

AC 0

6

4 8

0:12 V

I = 0mA U = 0 V

I = 5A

U = 5 V

(19)
(20)

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ?

Tiết 41:CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu AC (hay ~)

Qua kết quả thí nghiệm rút ra kết luận gì ?

- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích

cắm vào ổ lấy điện

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

2. Kết luận :

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu AC (hay ~)

- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện

(21)

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

2. Kết luận :

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu AC (hay ~)

- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện

* LƯU Ý :

• Các số đo của H ĐT và C Đ D Đ xoay chiều là chỉ giá trị hiệu dụng.

• Khi mắc ampe kế và vôn

kế xoay chiều vào mạch

điện xoay chiều không

cần phân biệt chốt của

chúng.

(22)

1. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng gì ? I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN

I..TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

XOAY CHIỀU.

III.ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU.

II. TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU.

1.Thí nghiệm :

Dòng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang và từ.

Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên nam châm cũng đổi chiều.

2. Kết luận :

- Đo hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu AC (hay ~)

- Kết quả đo không thay đổi khi ta đổi chổ hai chốt của phích cắm vào ổ lấy điện

IV. VẬN DỤNG

C3: Một bóng đèn có ghi 6V-3W.

Lần lượt được mắc vào mạch điện xoay chiều rồi vào mạch

điện một chiều có cùng một hiệu

điện thế 6V. Trường hợp nào đèn

sáng hơn tại sao?

(23)

K

A

K

A

U = 6V

U = 6V

( 6V- 3 W )

( 6V- 3 W )

Trong hai trường hợp đèn sáng như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng tương đương hiệu điện thế của dòng điện một chiều có cùng giá trị

AC DC

˜

(24)

C4

Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua

trước một cuộn dây dẫn kín B như hình 35.6 .Sau khi đóng

công tắcK thì trong cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm

ứng hay không?Vì sao?

(25)

K

Trong cuộn dây B có dòng điện cảm ứng ,vì dòng điện xoay chiều qua cuộn dây A sinh ra từ trường biến thiên, do đó các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên.

A

B

˜

(26)

GHI NHỚ

* Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, quang và từ.

* Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.

* Dùng ampe kế hoặc vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo các giá trị hiệu dụng của c ờng độ và hiệu điện thế xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch

điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của

chúng.

(27)
(28)

Có thể dùng ampe kế một chiều để đo dòng điện xoay chiều được không ?

Không được, dòng điện đổi chiều quá nhanh

nên ampe kế không thể đo được.

(29)

Đo H ĐT và C Đ D Đ xoay chiều bằng dụng cụ gì ?

Ampe kế và vôn kế xoay chiều

(30)

Để đo c đ d đ một chiều , ta cần chú ý điều gì ?

A. Mắc đúng cực điện.

B.Mắc nối tiếp ampe kế với mạch cần đo.

C. Cả A , B đều đúng.

D . Cả A , B đều sai.

C. Cả A , B đều đúng

(31)

Để phân biệt hai cực và để dấu (+ ) gắn vào nơi có điện áp cao, dấu ( -) gắn vào nơi có

điện áp thấp.

Tại sao trên vôn kế một chiều ta thấy

Có ghi dấu ( + ) và dấu (- ) ?

(32)

VỀ NHÀ

 • BÀI VỪA HỌC

- Học thuộc ghi nhớ SGK trang 97 ng )

-Làm bài tập 35.1- 35.5 sách bài tập

trang 43 , 44 .

Đọc mục có thể em

chưa biết

(33)

VỀ NHÀ

 • BÀI SẮP HỌC

Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐiỆN NĂNG ĐI XA.

- Lập được công thức tính năng lượng hao phí do tỏa

nhiệt trên đường dây tải điện.

- Cách làm giảm hao phí

điện năng trên đường dây tải điện.

-

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Xem hình 20.4 và so sánh chiều quy ước của chiều dòng điện với chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong dây dẫn kim loại.. - Chiều quy ước của dòng

Câu 65(ĐH - 2010): Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.. Công suất

Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u với tần số góc 100π (rad/s). Câu 60: Cho một đoạn mạch điện RLC nối tiếp. Khi thay đổi R, ta thấy có hai

Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số f thay đổi vào hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp.. Công suất

Mạch chỉnh lưu : Mạch chỉnh lưu dùng điốt để chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiềub. Nguồn một chiều: nguồn điện một chiều cung cấp các thiết bị

dùng dụng cụ gì để đo cường độ dòng điện (CĐDĐ), hiệu điện thế (HĐT) của dòng điện xoay chiều? Chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.. CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN-. ĐO

Bài 2 (3 điểm): Cho mạch điện gồm: Nguồn điện; hai bóng đèn Đ 1 và Đ 2 mắc nối tiếp; một ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện; vôn kế V 1 đo hiệu điện