• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 17/11/2021 Ngày giảng:

Tiết 23:

TÊN BÀI DẠY: LUYỆN TẬP Môn: Hình học ; lớp: 7 Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác

- HS vận dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của tam giác để chứng minh các tam giác bằng nhau

- Học sinh vẽ được tia phân giác của góc bằng thước và compa 2. Năng lực:

a) Năng lực chung

+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tâp; tự đánh giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được những sai sót và khắc phục.

+ Năng lực giao tiếp: Tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; có thái độ tôn trọng, lắng nghe, có phản ứng tích cực trong giao tiếp.

+ Năng lực hợp tác: Học sinh xác định được nhiệm vụ của tổ/nhóm, trách nhiệm của bản thân, đề xuất được những ý kiến đóng góp góp phần hoàn thành nhiệm vụ học tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết tiếp cận hệ thống câu hỏi và bài tập, những tình huống có vấn đề. Phân tích được các vấn đề để đưa ra những giải pháp xử lí tình huống, những vấn đề liên quan đến bộ môn và trong thực tế.

+ Năng lực sáng tạo: Học sinh biết vận dụng tính sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán cụ thể.

b) Năng lực đặc thù bộ môn:

+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Tuy duy và lập luận toán học; giao tiếp toán học; giảo quyết vấn đề toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ phương tiện học toán.

+ Năng lực đặc thù bài học: Sử dụng dụng cụ vẽ hình, phân tích chứng minh hinh học.

3. Về phẩm chất

+ Trách nhiệm: Biết chịu trách nhiệm với thành quả của cá nhân, tập thể

+ Trung thực: Học sinh biết tôn trọng kết quả của bản thân, tôn trọng lẽ phải; thật thà, ngay thẳng trong học tập và làm việc, lên án sự gian lận.

+ Chăm chỉ: Chăm làm, ham học, có tinh thần tự học, nhiệt tình tham gia các công việc của tập thể, tinh thần vượt khó trong công việc.

+ Nhân ái: Yêu con người, yêu cái đẹp của toán học, tôn trọng sự khác biệt, ý kiến trái chiều; sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người

(2)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Thiết bị:

- Giáo viên: bài soạn, thước thẳng, êke, compa, phấn màu, bảng phụ.

- Học sinh: dụng cụ học tập, học bài, làm bài tập. Thước thẳng. Thước đo góc.

2. Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Khởi động (9P) a. Mục tiêu:

- Kích thích học sinh suy nghĩ về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh - Rèn các vẽ tam giác bằng thước và compa

b. Nội dung:

- Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh - Bài tập 15/sgk - 114

c. Sản phẩm:

- Tính chất của trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh.

- Bài làm của học sinh

d. Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi.

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ:

? Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác?

Làm bài 15/114 sgk Thực hiện nhiệm vụ:

Học sinh 1 đứng tại chỗ phát biểu tính chất của trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh

Học sinh 2 lên bảng làm bài 15 / sgk - 114 - Báo cáo, thảo luận:

Từng cá nhân học sinh trình bày câu trả lời

Hs khác nhận xét, đánh giá

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và đánh giá

- Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c của hai tam giác như SGK/113.

2. Hoạt động 2: Luyện tập (20P)

a. Mục tiêu: Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh.

b. Nội dung: Nêu các bước chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh - cạnh

(3)

c. Sản phẩm: Làm bài 18,19 SGK - 114.

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

Giáo viên giao nhiệm vụ:

Giáo viên chiếu nội dung bài 18 lên máy chiếu

Yêu cầu hs thực hiện bài theo nhóm tổ

Thực hiện nhiệm vụ:

Hs hoạt động nhóm làm bài 18/sgk – 114

Giáo viên quan sát hướng dẫn các nhóm thực hiện

- Báo cáo, thảo luận:

Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm của nhóm mình

Hs các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt lại cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau

Dạng 1: Nhận biết hai tam giác bằng nhau

Bài 18/sgk – 114 1)

GT

AMB , BNB MA = MB, NA = NB

KL AMN =  BMN

2) sắp xếp d – b – a – c

Giáo viên giao nhiệm vụ:

Giáo viên chiếu nội dung bài 19 lên máy chiếu

Yêu cầu hs phân tích đề bài, ghi gt – kl của bài toán

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài

Thực hiện nhiệm vụ:

Hs thảo luận phân tích bài toán bằng cách trả lời các câu hỏi của gv và ghi gt – kl của bài

H1: Bài toán cho ta biết những gì?

H2: Bài toán yêu cầu chứng minh điều gì ?

H3: Sử dụng cách nào để chứng

Bài 19 /sgk – 114

GT

DA DB EA EB

KL

 

a) ADE BDE

b)DAE DBE

  

Chứng minh

a) Xét tam giác ADE và BDE có

 

DA DB

EA EB ADE BDE c.c.c

DEchung

 

    



(4)

minh được ADE  BDE

H4: Nếu hai tam giác bằng nhau ta có điều gì về góc của chúng?

Hs hoạt động cá nhân làm bài 19/sgk – 114

Giáo viên quan sát hướng dẫn các nhóm thực hiện

- Báo cáo, thảo luận:

Học sinh trả lời các câu hỏi của GV để phân tích tìm hướng làm bài 1 hs trình bày bài làm của mình Hs các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt lại cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau

b) Vì ADE  BDE (cma)

 

DAE DBE ( hai góc tương ứng )

3. Hoạt động 3: Vận dụng (15P) a. Mục tiêu:

- Hs vận dụng trường hợp bằng nhau cảu tam giác chứng minh tia phân giác của một góc.

- Sử dụng được thứơc và compa để vẽ tia phân giác của góc b. Nội dung:

- Bài 20; 21 SGK - 115 c. Sản phẩm:

- Bài làm của học sinh d. Tổ chức thực hiện:

Giáo viên giao nhiệm vụ:

Giáo viên chiếu nội dung bài 20 lên máy chiếu

Yêu cầu hs nghiên cứu đề bài sử dụng thước và compa vẽ theo yêu cầu bài toán

Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài

Thực hiện nhiệm vụ:

Dạng 2: Vẽ tia phân giác bằng thước thẳng và compa

Bài 20/sgk - 115

(5)

Hs cá nhân vẽ hình theo hướng dẫn của đề bài

H1: Có nhận xét gì về OA, OB? Vì sao ?

H2: Có nhận xét gì về BC, AC? Vì sao?

H3: Để chứng minh Tia OC là tia phân giác của xOy ta cần những gì? Nêu cách chứng minh

Hs hoạt động cá nhân làm bài 20/sgk – 114 sau khi phân tích bài toán dựa vào các câu hỏi của GV Giáo viên quan sát hướng dẫn các nhóm thực hiện

- Báo cáo, thảo luận:

Học sinh trả lời các câu hỏi của GV để phân tích tìm hướng làm bài 1 hs trình bày bài làm của mình Hs các nhóm khác nhận xét, bổ xung

- Kết luận, nhận định:

Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt lại cách trình bày.

Nhấn mạnh: Bài toán trên cho ta các vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa

GT

xOy

O,R O

x

 

A

 

(O,R ) Oy B

A,r B

 

,r

  

C

KL Oc là phân giác xOy

Chứng minh Nối AC, BC

Xét OAC và OBC có

 

   

OA OB R

AC BC r OAC OBC c.c.c

OCchung

  

     



Vì OAC  OBC(cmt)

 

AOC BOC

  (hai góc tương ứng ) Mà OC nằm giữa hai tia OA và OB

=> Tia OC là tia phân giác của xOy 4. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ( 1phút)

- Xem lại các bài đã sửa.

- Chú ý cách lập luận, chứng minh hình học.

- Làm BT 21 - 23 SGK - Tiết sau luyện tập 2

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự