• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Toán 8 Hình thang | Giáo án Toán 8 hay nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Toán 8 Hình thang | Giáo án Toán 8 hay nhất"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 2: Hình thang mới nhất

A. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- HS phát biểu được các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông các khái niệm cạnh: cạnh bên, cạnh đáy, đường cao của hình thang.

2. Kỹ năng:

- HS phân biệt được hình thang, hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết được 1 số yếu tố về góc.

3. Thái độ:

- Tích cực, tự giác, hợp tác.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.

- Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp.

- Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.

- Năng lực vẽ hình, chứng minh.

B. Chuẩn bị 1. Giáo viên:

- Compa, thước, tranh vẽ, bảng phụ..

2. Học sinh:

(2)

- Compa, thước, bảng nhóm.

C. Phương pháp

- Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, ...

D. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp: Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ:

GV dùng bảng phụ:

HS 1: Thế nào là tứ giác lồi? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác.

HS 1: Góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào? tính các góc ngoài của tứ giác.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

học sinh

Ghi bảng

1. KHỞI ĐỘNG - Chúng ta đã biết về tứ giác và tính

chất chung của nó. Từ tiết học này, chúng ta sẽ nghiên cứu về các tứ giác

- HS nghe giới thiệu.

§2. HÌNH THANG

(3)

đặc biệt với những tính chất của nó.

Tứ giác đầu tiên là hình thang.

- Ghi đề bàivào vở.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Treo bảng phụ vẽ hình 13: Cho HS

nhận xét đặc điểm hai cạnh AB và CD.

- GV giới thiệu hình thang và cho HS phát biểu định nghĩa.

- GV nêu lại định nghiã hình thang và tên gọi các cạnh.

- Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1

- Nhận xét chung và chốt lại vđề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk)

- Cho HS nhận xét ở bảng

- Từ b.tập trên hãy nêu kết luận?

- GV chốt lại và ghi bảng

- HS quan sát hình, nêu nhận xét

AB//CD - HS nêu định nghĩa hình thang - HS nhắc lại, vẽ hình và ghi vào vở

- HS làm

?1 tại chỗ từng câu - HS khác nhận xét bổ sung - Ghi nhận xét vào vở - HS thực hiện ?2 trên phiếu học tập hai

1.Định nghĩa: (Sgk)

Hình thang

ABCD (AB//CD) AB, CD: cạnh đáy

AD, BC: cạnh bên AH: đường cao

* Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.

* Nhận xét: (sgk trang 70)

(4)

HS làm ở bảng

- HS khác nhận xét bài

- HS nêu kết luận - HS ghi bài

Cho HS quan sát hình 18, tính ? - GV: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông?

Hình thang

- HS quan sát hình – tính

= 900 - HS nêu định nghĩa hình thang vuông, vẽ hình vào vở

2.Hình thang vuông:

Hình thang

vuông là hình thang có 1 goc vuông

3. LUYỆN TẬP

- Treo bảng phụ hình vẽ 21 (Sgk) - Gọi HS trả lời tại chỗ từng trường hợp

- HS kiểm tra bằng trực quan, bằng ê ke và trả lời

Bài 7 trang 71

a) x = 100o ; y = 140o b) x = 70o ; y = 50o c) x = 90o ; y = 115o

(5)

- HS trả lời miệng tại chỗ bài tập 7

4. VẬN DỤNG

- Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông.

- Bài tập 6 trang 70 Sgk - Bài tập 8 trang 71 Sgk

!

- Bài tập 9 trang 71 Sgk

! Sử dụng tam giác cân - Bài tập 10 trang 71 Sgk

- Chuẩn bị: thước có chia khoảng, thước đo góc, xem trước §3

- HS nghe dặn và ghi chú

- Xem lại bài tam giác cân - Đếm số hình thang

Bài tập 6 trang 70 Sgk Bài tập 8 trang 71 Sgk Bài tập 9 trang 71 Sgk Bài tập 10 trang 71 Sgk

5. MỞ RỘNG Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung

bài học.

Sưu tầm và làm một số bài tập nâng cao.

Làm bài tập phần mở rộng.

5. Hướng dẫn học sinh tự học (3P) - Học và làm bài tập đầy đủ.

(6)

- Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm bài tập.

- BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) - HD: BT7: làm như BT 8.

BT9: Sử dụng tính chất của tam giác cân và tính chất 2 đường thẳng song song.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự