• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường TH&THCS Việt Dân Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng Tiết 15: LÝ TƯỞNG SỐNG CAO ĐẸP CỦA THANH NIÊN

Môn học: GDCD - Lớp 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) 1. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:

- Khái niệm sống có lí tưởng.

- Ý nghĩa của việc sống có lí tưởng.

- Lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam

- Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực rèn luyện theo lí tưởng.

2. Về năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi: Nhận biết được những lí tưởng sống phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.

Năng lực phát triển bản thân: Xác định được lí tưởng sống của bản thân.

Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu, nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến lí tưởng sống. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến lí tưởng sống của thanh niên.

Năng lực tự chủ và tự học: Hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và không chính đáng.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phân tích được tình huống liên quan đến lí tưởng sống của thanh niên, giải quyết được một cách phù hợp các huống trong đời sống.

3. Về phẩm chất

Yêu nước: Tích cực, chủ động phấn đấu đạt được lí tưởng sống, góp phần dựng xây đất nước.

Nhân ái: tôn trọng suy nghĩ, khát vọng sống của người khác, không đồng tình với cái ác, cái xấu; không cổ xuý, không tham gia các hành vi bạo lực.

Trung thực: Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người, khách quan, công bằng trong nhận thức, ứng xử; không xâm phạm của công; đấu tranh với các lối sống không lành mạnh, thiếu lí tưởng sống của thanh niên trong xã hội.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Phòng học thông minh, máy tính..

- Tài liệu, hình ảnh, video có liên quan nội dung bài học - Kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, phiếu bài tập...

III. TIÊNS TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động 1: MỞ ĐẦU a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho hs tìm hiểu bài

(2)

b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

GV cho hs xem video những thanh niên tiêu biểu của năm 2019

? Những việc làm những thanh niên trong video của phải là thể hiện sống có lí tưởng cao đẹp?

? Vậy lý tưởng sống của em là gì ?

?Hãy nêu một vài tấm gương có lý tưởng sống đúng đắn Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS suy nghĩ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.

- GV quan sát, trợ giúp HS.

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận:

- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân : Bước 4 : Đánh giá và chốt kiến thức.

- GV chốt :

Bác Hồ nói: “ Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc là nước nhà được độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”. Đó chính là lí tưởng sống của Bác. Vậy để hiểu được thế nào là lí tưởng sống, và lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì chúng ta cùng vào bài học hôm nay.

Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu:

- Nhận biết được những lí tưởng sống phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.

- Xác định được lí tưởng sống của bản thân.

- Hiểu, nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến lí tưởng sống. Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp liên quan đến lí tưởng sống của thanh niên.

- Hiểu biết về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, nhu cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính đáng và không chính đáng.

- Phân tích được tình huống liên quan đến lí tưởng sống của thanh niên, giải quyết được một cách phù hợp các huống trong đời sống

b. Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c. Sản phẩm: Câu trả lời, sản phẩm nhóm của học sinh d. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.

- Nhóm 1,2:Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc lí tưởng sống của thanh niên là gì?

- Nhóm 3;4: Trong sự nghiệp đổi mới lí tưởng

I. Đặt vấn đề

1. Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lí tưởng sống

(3)

sống của thanh niên là gì?

- Nhóm 5,6: Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc hàng triệu người con ưu tú đã sẵn sàng xả thân vì nước để giải phóng dân tộc… là lẽ sống của hàng triệu thanh niên Việt Nam trong…

Em có suy nghĩ gì về lý tưởng sống của TN qua hai thế hệ trên?

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kết qủa, nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm thảo luận và chuẩn bị kết quả để báo cáo.

- GV quan sát, trợ giúp HS.

Bước 3: Trao đổi thảo luận.

- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả thực hiện được.

- GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận, điều chỉnh, bổ sung .

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức.

* Tích hợp giáo dục an ninh và quốc phòng:

- GV sử dụng Video ngắn để giới thiệu những tấm gương tiêu biểu đã có nững cống hiến ...cho dân tộc.

- Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, lí tưởng sống của thanh niên là: “ Giải phóng dân tộc”. Như Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu…

- Trong sự nghiệp đổi mới, lí tưởng sống của thanh niên là: “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

* Tiêu biểu:

- Ng Việt Hùng- đạt thành tích học tập.

- Lâm Xuân Nhật, đạt thành tích trong lĩnh vực công nghệ thông tin.

- Ng Văn Dần, hi sinh khi làm nhiệm vụ ở biên giới…

- Có tinh thần yêu nước, xả thân vì độc lập DT, đó là những việc làm đúng đắn có ý nghĩa, biết xác định lý tưởng sống của mình…

=> BHBT: học tập tinh thần yêu nước, tích cực học tập.

Nội dung 2: Nội dung bài học Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

của thanh niên là: “ Giải phóng dân tộc”. Như Lý Tự Trọng, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu…

2. Trong sự nghiệp đổi mới, lí tưởng sống của thanh niên là: “ Xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

(4)

- GV chia lớp thành 6 nhúm

- Nhóm1: Vậy qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là lí tưởng sống?

- Nhóm 2: Lấy ví dụ và phân tích lí tưởng của thanh niên Việt Nam qua các thời kì lịch sử?

( Trước cuộc cách mạng tháng 8, cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ…)

- Nhóm 3: Trong mỗi thời kì thanh niên cần có lí tưởng…

- Nhóm 4; Lí tưởng sống của em hiện nay là gì?

Tại sao em lại xác định lí tưởng sống như vậy?

- Nhóm 5 : Thanh niên ngày nay phải tích cực học tập nâng cao trình độ… đó chính là lí tưởng sống cao đẹp.

? Người có lí tưởng sống cao đẹp là người như thế nào?

- Nhóm 6: Nếu sống thiếu lí tưởng hoặc xác định mục đích sống không đúng thì sẽ có hại gì?

Nếu xác định đúng và phấn đấu suốt đời cho lí tưởng sống đó thì sẽ có lợi gì cho bản thân và cho xã hội?

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS suy nghĩ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.

- GV quan sát, trợ gúỳp HS.

Bước 3 : Báo cáo, thảo luận:

- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân :

* Bài học

Khái niệm lí tưởng sống :

- Lí tưởng sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao đạt được.

- Trước cách mạng tháng 8: Lí tưởng sống thoát khỏi ách áp bức, bóc lột của bọn tham quan.

- Cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ: Lí tưởng sống là đánh đuổi đế quốc ra khỏi đất nước, giải phóng dân tộc.

- Hiện nay: Lí tưởng sống là xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”.

- Nỗ lực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng, bảo vệ tổ quốc…

- Chỉ có xác định như vậy mới có kiến thức, hiểu

-> Lí tưởng sống cao đẹp cảu thanh niên thay đổi theo tửng thời kì lịch sử của dân tộc và hoàn cảnh đất nước.

II. Nội dung bài học.

1. Khái niệm lí tưởng sống : - Lí tưởng sống ( lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao đạt được.

2. Ý nghĩa của lí tưởng sống - Người có lí tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện được lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện về mọi mặt, luôn mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.

+ Khi lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung của dân tộc, của Đảng sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung, họ sẽ được xã hội, nhiều nước tạo điều kiện phát triển những khả năng của mình, được mọi người tôn trọng.

(5)

biết để sau này lập thân, lập nghiệp, mới có ích cho xã hội.

_ý nghĩa của lí tưởng sống

- Người có lí tưởng sống cao đẹp là người luôn suy nghĩ, hành động không mệt mỏi để thực hiện được lí tưởng của dân tộc, của nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân và xã hội, luôn vươn tới sự hoàn thiện về mọi mặt, luôn mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung.

- Không có trí thức, không lập nghiệp được cho bản thân ảnh hưởng tới gia đình, xã hội.

+ Khi lí tưởng của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung của dân tộc, của Đảng sẽ góp phần thực hiện tốt những nhiệm vụ chung, họ sẽ được xã hội, nhiều nước tạo điều kiện phát triển những khả năng của mình, được mọi người tôn trọng.

1. Nêu những tấm gương thanh niên tiêu biểu và lí tưởng mà họ đó chon và phấn đấu qua các thời kì cách mạng của đất nước.

Chiếu và giới thiệu một số tấm gương tiêu biểu

* Những tấm gương tiêu biểu:

- Thời kì CM giải phóng DT: Lí Tự Trọng, Nguyển Viết Xuân…

- Thời kì đổi mới: Nguyển Cảnh Dần,

2. Sưu tầm những câu nói, lời dạy của Bác Hồ đối với thanh niên

* Những lời dạy của Bác Hồ:

- Đoàn là đội hậu bị của Đảng

- Không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền…

- Một năm khởi đầu bằng mùa xuân, một đời khởi đầu bằng tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội.

? Tìm những biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp và không có lí tưởng sống cao đẹp ngày nay.

- Lý tưởng sống cao đẹp.

- Không có lí tưởng sống cao đẹp.

Bước 4 : Đánh giá và chốt kiến thức.

- GV nhận xét, bổ sung Học sinh liên hệ thực tế

Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS.

GV nêu câu hỏi:

* Thảo luận:

- Nhóm 1,2: Ước mơ của em hiện nay là gì? Để

3. Lí tưởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay

- Lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là phấn đấu thực

(6)

thực hiện được ước mơ đó em sẽ làm gì?

- Nhóm 3,4.Lí tưởng sống của thanh niên hiện nay là gì? Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH theo định hướng XHCN thanh niên, HS cần phải làm gì

- Nhóm 5,6: Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và sống thiếu lí tưởng?

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ.

HS suy nghĩ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.

- GV quan sát, trợ giúp HS.

- GV quan sát, trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo thảo luận.

* Tích hợp giáo dục an, quốc phòng.

- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân :

- Là trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Cố gắng học tập, tu dưỡng đạo dức, có ý chí nghị lực vươn lên

-> XD đất nước VN độc lập, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

- Lí tưởng của thanh niên ngày nay

- Lí tưởng cao đẹp của thanh niên hiện nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH- HĐH theo định hướng XHCN. Thanh niên, H/S phải ra sức học tập, rèn luyện đầy đủ ri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống đó.

Sống có lí tưởng Thiếu lí tưởng - Vượt khó trong học

tập.

- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Năng động, sáng tạo trong công việc.

- Phấn đấu làm giàu chính đáng...

- Đấu tranh với tiêu cực trong xã hội…

- Sống ỉ lại, thực dụng.

- Không có hoài bão, ước mơ, lí tuởng.

- Sống vì tiền tài, danh vọng.

- Ăn chơi, nghiện ngập, cờ bạc…

- Sống thờ ơ với mọi người.

- Lãng quên quá khứ…

hiện mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH- HĐH theo định hướng XHCN. Thanh niên, H/S phải ra sức học tập, rèn luyện đầy đủ ri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lí tưởng sống đó.

(7)

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức.

Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục đích: Học sinh biết vạn dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập trong SGK.

b) Nội dung: Vận dụng sgk, kiến thức GV cung cấp để thực hiện nhiệm vụ.

c) Sản phẩm: Nắm rõ thông tin về tác giả và tác phẩm.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của thầy và trò Phần ghi bảng

Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:

- H/S đọc bài tập trong SGK.

Bài tập 1 : Hs làm việc cá nhân.

Bài tập 2 : GV cho học sih thảo luận nhóm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS làm việc cá nhân/nhóm

Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả

- Lần lượt học sinh các nhóm trình bày

- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức: HS đánh giá chéo giữa các nhóm.

GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.

III, Bài tập.

1. Bài tập 1

Những việc làm (a), (c), (d), (đ), (e), (i), (k) biểu hiện lí tưởng sống cao đẹp, đúng đắn của thanh niên bởi họ biết vượt qua những khó khăn trong học tập, trong cuộc sống, luôn sáng tạo trong lao động và các hoạt động xã hội, học tập có mục đích, có lí tưởng đẹp.

Bài tập 2

Bài 2 (trang 36 sgk) Trong buổi diễn đàn của học sinh lớp 9 với chủ đề “Lí tưởng của thanh niên học sinh trong thời đại ngày nay”

do Chi đoàn tổ chức đã nảy sinh quan điểm : Lời giải:

a) Em tán thành với quan điểm: Thanh niên học sinh phải nỗ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thanh niên phải “Sống sao cho đến khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận về những năm tháng dã sống hoài, sống phí”.

Vì đây là một quan điểm hoàn toàn đúng đắn, thể hiện vì lí tưởng, hoài bão và ước mơ của người thanh niên trong thời đại mới.

- Việc cho răng học sinh THCS là tuổi ăn, tuổi chơi nên tranh thủ ăn chơi, hưởng thụ, không lo học hành, làm việc, cống hiến là một quan điểm sai lầm.

Muốn có kiến thức để chuẩn bị hành trang bước vào đời phải học tập tốt, phấn đấu không ngừng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, nên ở cấp THCS không lo học

(8)

hành thì không có kiến thức để tiếp tục học lên, hành trang bước vào đời nghèo nàn sẽ không thể lập thân, lập nghiệp được.

Hoạt động 4. VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Giúp học sinh phát triển được các năng lực chung và năng lực đặc thù của bộ môn được xác định trong mục tiêu nhuwNawng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản than….thông qua các đơn vị kiến thức đã học trong chủ đề vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.

b. Nội dung:

c. Sản phẩm:

- HS sưu tầm và kể được tấm gương, bày tỏ tình cảm, thái độ trân trọng, học tập các tấm gương NĐ, ST, LV có NSCLHQ.

- Đưa ra được quan điểm: không đồng tình với lối học vẹt, thụ động, thiếu NĐ, ST dẫn đến thiếu NSCLHQ, phê phán vfa có hướng giải quyết khắc phục vấn đề này.

- Lập được kế hoạch

- Sắm vai các tình huống và đưa ra cách giải quyết quyết tình huống

- Trình bày các sản phẩm thể hiện sự năng động, sáng tạo, có chất lượng, hiệu quả: Đồ dùng học tập, trang trí thiếp, góc học tập, lãng hoa...

d. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Bài 3 (trang 36 sgk Giáo dục công dân 9): Hãy nêu ví dụ về một tấm gương thanh niên Việt Nam sống có tưởng và đã phấn đấu cho lí tưởng đó. Em học được ở người đó đức tính gì.

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ Gv giao nhiệm vụ, HS nhận và thực hiện nhiệm vụ:

- Sắm vai các tình huống

- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công.

- Tham gia thảo luận, phân tích và trả lời các câu hỏi tìm hiểu phần nội dung và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác.

- Làm sản phẩm, tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác.

- Đưa ra câu hỏi cho các nhóm bạn nếu có thắc mắc…

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Hs báo báo kết quả

- Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện HS viết đúng hình thức và dung lượng Gợi ý:

Liệt sĩ - Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm sinh ngày 26 - 11 - 1942 quê ở Hà Nội, Trâm là chị cả của 3 em gái và 1 em trai. Gia đình chị Trâm là một gia đình trí thức yêu nước, bố là

(9)

bác sĩ, mẹ là dược sĩ. Theo nghiệp gia đình, chị Trâm thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội, chị được tốt nghiệp Trường Đại học Y khoa Hà Nội sớm một năm và tự nguyện xung phong đăng kí để đi chiến trường miền Nam.

Tháng 3 - 1967, chị Trâm được phân công phụ trách bệnh viện huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi). Chị được kết nạp vào Đảng ngày 27 - 9 - 1968 và hi sinh ngày 22 - 6 - 1970 trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng, chị bị địch phục kích và một mình chiến đấu với 120 lính Mĩ để bảo vệ đồng đội mình. Với hai tuổi đảng, ba năm tuổi nghề, chị hi sinh anh dũng lúc chưa tròn 28 tuổi đời.

Em học tập và tiếp nối ở bản lĩnh, tính cách, tình yêu và sự bất tử của chị. Đặng Thuỳ Trâm đã để lại cho chúng ta một tấm gương và tấm gương đó sẽ trở thành hình mẫu - một hình mẫu lí tưởng cho thế hệ thanh niên ngày nay học tập và noi theo. Hi sinh khi mới hai tuổi đảng, ba tuổi nghề, chị đã để lại cho chúng ta tinh thần kiên cường cách mạng, tinh thần hi sinh cho cách mạng, tinh thần chiến đâu thật hăng hái, tinh thần làm việc tận tuỵ quên mình vì đồng đội. Chị đã công hiến tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng với mục đích nước nhà sớm hoà bình thông nhất.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện hoạt động.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự