• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ:DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI.

(3 tiết) I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1. Mô tả chủ đề

Chuyên đề này gồm các bài trong chương V – Sinh học 9 THCS Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.

Bài 29: Bệnh và tật di truyền người Bài 30: Di truyền học với con người.

2. Mạch kiến thức

2.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền người.

2.2. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường.

2.3.Một vài bệnh và tật di truyền người.

2.4. Di truyền học tư vấn.

2.5 .Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình.

3. Thời lượng

Số tiết học trên lớp 3 tiết

Thời gian học trên lớp:135 phút.

Thời gian học ở nhà:0.5 tuần

II. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ.

1. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ.

1.1. Kiến thức:

- Hiểu và sử dụng được phương pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở người.

- Phân biệt được 2 trường hợp:Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

- Hiểu được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền,từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp

- Học sinh nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng,bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Trình bày được các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

- Học sinh hiểu được di truyền học tư vấn là gì và nội dung của lĩnh vực này.

- Giải thích được cơ sở di truyền học của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng.Cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời kết hôn với nhau.

- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền của con người.

- Giải thích được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền ở con người.

- Nêu tác nhân làm tăng độ ô nhiễm môi trường,tăng tỉ lệ người mắc bệnh,tật di

(2)

1.2. Kỹ năng:

- Quan sát,phân tích kênh hình

- Ghi chép và trình bày đặc điểm của bệnh ở người - Thu thập tài liệu về luật hôn nhân gia đình.

1.3. Thái độ:

- Vận dụng kiến thức về chủ đề di truyền học giải thích một số bệnh thường gặp ở người như bệnh đao,tớcnơ,bạch tạng,câm điếc bẩm sinh …

- Giáo dục học sinh cần phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân,vũ khí hóa học và các hành vi gây ô nhiễm môi trường.

- Giáo dục học sinh nếu sử dung năng lượng hạt nhân phải đảm bảo các tiêu chuẩn về kĩ thuật và an toàn.

- Vận dụng kiến thức về chủ đề di truyền học người vào thực tiễn có ý thức bảo vệ sức khỏe;trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.

1.4. Định hướng năng lực được hình thành:

Các năng lực chung Năng lực tự học:

Mục tiêu học tập chủ đề là:

- Phân biệt được 2 trường hợp: Sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

- Nhận biết được bệnh Đao và bệnh Tơcnơ qua các đặc điểm hình thái.

- Trình bày được đặc điểm di truyền của bệnh bạch tạng,bệnh câm điếc bẩm sinh và tật 6 ngón tay.

- Trình bày được các nguyên nhân của các tật bệnh di truyền và đề xuất được một số biện pháp hạn chế phát sinh chúng.

- Giải thích một số hiện tượng thực tế Năng lực giải quyết vấn đề

Được hình thành thông qua:

- Thấy được ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong nghiên cứu di truyền,từ đó giải thích được một số trường hợp thường gặp

-Thấy được cơ sở di truyền học của việc cấm nam giới lấy nhiều vợ và nữ giới lấy nhiều chồng.Cấm những người có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời kết hôn với nhau.

- Hiểu được tại sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35 và tác hại của ô nhiễm môi trường đối với cơ sở vật chất của tính di truyền của con người.

- Thu thập thông tin từ sách báo, internet, thư viện.

Năng lực tự quản lý - Quản lí bản thân:

+ Thời gian: Lập thời gian biểu cá nhân ( nhóm) + Biết cách thực hiện các thí nghiệm an toàn.

- Quản lí nhóm:

+ Phân công công việc phù hợp với năng lực trong hoạt động nhóm.

Năng lực giao tiếp

(3)

HS với người dân, sử dụng ngôn ngữ trong báo cáo.

Năng lực hợp tác

- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV.

- Biết lắng nghe, chia sẽ quan điểm và thống nhất với kết luận.

Năng lực sử dụng CNTT

- Sử dụng sách, báo, internet tìm kiếm thông tin liên quan đến di truyền người.

- Sử dụng các phần mềm: powpoint đề trình chiếu sản phẩm, word trình bày báo cáo.

Năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Trình bày đặc điểm nguyên nhân của bệnh đúng văn phong khoa học, rõ ràng,logic.

Các năng lực chuyên biệt

- Quan sát biểu hiện của bệnh ở người

- Sưu tầm, phân loại trẻ sinh đôi cùng trứng và khác trứng - Ghi chép và trình bày đặc điểm của bệnh ở người

- Phát hiện và giải quyết vấn đề về các bệnh thường gặp ở người và giải thích những bé sinh cùng trứng và khác trứng.

- Vận dụng kiến thức về chủ đề di truyền học người vào thực tiễn bảo vệ chăm sóc bản thân,có ý thức bảo vệ và trồng cây xanh để bảo vệ môi trường.

- Sử dụng ngôn ngữ để định nghĩa,trình bày,mô tả,giải thích… kiến thức của chủ đề di truyền học người

(4)
(5)

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Tiết 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI.

1. Phương tiện dạy học:

-Giáo viên:-Máy tính –máy chiếu.

- Học sinh:-Đọc nội dung bài.

2. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:

I.NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ.

Hoạt động của giáo viên - Tự tìm hiểu thông tin SGK/78.

- Tại sao người ta không nghiên cứu di truyền người giống như ở sinh vật.

- Ở người có những phương pháp nghiên cứu di truyền nào?

- Giới thiệu các ký hiệu dùng trong nghiên cứu phả hệ.

- Yêu cầu HS đọc lệnh và yêu cầu học sinh thực hiện lệnh.

+ Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là trội?

+ Sự DT màu mắt có liên quan tới giới tính hay không?Tại sao?

- Xác định kiểu gen từng người trong gia đình.

- Đọc ví dụ 2: Sơ đồ phả hệ của một dòng họ với bệnh máu khó đông.

- Hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp

Hoạt động của học sinh

- Học sinh tự tìm hiểu thông tin SGK/78.

- Học sinh trả lời.

- Vì:

+Sinh sản muộn,đẻ ít con.

+Vì lý do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai hoặc gây đột biến.

- Trả lời

- Học sinh tiếp thu.

- Học sinh đọc

- Mắt nâu là tính trạng trội vì: F1 đều mắt nâu sinh con mắt đen.

- Không vì tính trạng màu mắt phân phối đều ở 2 giới.

- Học sinh xác định kiểu gen…

- Học sinh lên bảng làm - Bệnh do gen lặn quy định

- Gen gây bệnh nằm trên XàNam dễ

(6)

trên?

- Học sinh đọc lệnh và thực hiện lệnh.

- Háy xác định kiểu gen từng người…

- Giới thiệu bệnh dính ngón tay thứ 2 và thứ 3 do một gen lặn gây bệnh nằm trên NST Yàchỉ gặp ở nam .

*Kết luận:

+Con người cũng tuân theo các quy luật di truyền và biến dị chung của sinh giới.

-Giáo viên giảng:

+Như vây việc nghiên cứu phả hệ thu được những thành công lớn đã

nêu trên .Còn nghiên cứu trẻ đồng sinh thì sao?Chúng ta cùng tìm hiểu

để giải thích thắc mắc đó nhé.

mắc bệnh.

- Học sinh xác định kiểu gen từng người trong gia đình.

- Học sinh tiếp thu.

-Học sinh nghe.

*Kết luận:Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để biết được đặc điểm di truyền (trội lặn, do một hay nhiều gen quy định)

Hoạt động 2:

II.NGHIÊN CỨU TRẺ ĐỒNG SINH Hoạt động của giáo viên

- Giới thiệu về 2 hình ảnh:sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.

-Thế nào là trẻ đồng sinh?

- Điểm giống nhau giữa sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng ?

-Thảo luận nhóm hoàn thành bảng sau(3 phút)

Đặc điểm

Trẻ đồng sinh cùng trứng

Trẻ đồng sinh khác trứng

Hoạt động của học sinh -Học sinh quan sát

-Là những đứa trẻ được sinh ra ở một lần sinh.

- Trứng thụ tinh với tinh trùng tạo thành hợp tử và phát triển thành phôi.

-Học sinh thảo luận nhóm(3 phút)

(7)

- Số trứng tham gia - Số tinh trùng tham gia - Kiểu gen - Kiểu hình - Giới tính

- Giáo viên chiếu phiếu học tập của học sinh và yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.

- Chiếu đáp án chuẩn.

- Qua phần thảo luận hãy cho biết:Tại sao trẻ sinh đôi cùng trứng cùng giới?

- Điểm khác nhau cơ bản giữa trẻ sinh đôi cùng trứng và trẻ sinh đôi khác trứng?

- Chiếu hình ảnh các em bé sinh đôi cùng trứng và khác trứng.Yêu cầu học sinh phân biệt trẻ sinh đôi cùng trứng và khác trứng.

-Yêu cầu học sinh đọc em có biết/tr81.

- Hai anh em Phú và Cường có những tính trạng nào giống và khác nhau?

- Sự biểu hiện kiểu hình của một kiểu gen còn phụ thuộc vào yếu tố nào?

-Nghiên cứu trẻ đồng sinh có ý nghĩa gì?

- Đáp án: (Nội dung-Kết quả)àÝ nghĩa sinh đôi cùng trứng

-Qua bài học em cần nắm được nội dung

-Học sinh nhận xét ,đánh giá chéo giữa các nhóm.

-Học sinh tự rút kết luận.

-Học sinh trả lời.

-Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, cùng giới tính.

-Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau, giới tính giống hoặc khác nhau.

-Học sinh phân biệt.

-Học sinh đọc

+ Giống nhau: màu tóc, màu mắt, hình dạng mũi…

+ Khác nhau: màu da, chiều cao, giọng nói

-Yếu tố môi trường.

-Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng có thể xác định được tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu,tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên và xã hội.

-Học sinh trả lời.

*Kết luận:

1. Đồng sinh cùng trứng:Cùng kiểu gen,có thể đều là nam hoặc đều là nữ .

(8)

2. Đồng sinh khỏc trứng : cú kiểu gen khỏc nhau,c ú thể cựng giới hoặc khỏc giới.

3. í nghĩa nghiờn cứu trẻ đồng sinh:Nghiờn cứu trẻ đồng sinh cựng trứng cú thể xỏc định được tớnh trạng nào do gen quyết định là chủ yếu,tớnh trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều của mụi trường tự nhiờn và xó hội.

Tiết 2:

I- Đồ dùng cần chuẩn bị

- Phơng tiện hỗ trợ: Máy chiếu

- Phiếu học tập: Tìm hiểu bệnh di truyền II- Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức lớp (1 phút ):

2. Kiểm tra bài cũ. Khụng kiểm tra bài cũ.

3- Tiến trình bài dạy.

- GV giới thiệu chủ đề. Tiết học trước chỳng ta đó tỡm hiểu nội dung Phương phỏp nghiờn cứu di truyền người, trong bài học ngày hụm nay cụ cựng cỏc em sẽ đi tỡm hiểu hết cỏc nội dung cũn lại của chủ đề.

GV chiếu đoạn phim.( mở bài 3 phút)

- GV: Qua đoạn phim trên cho em biết điều gỡ?

- HS có thể nêu: ô nhiễm môi trờng.

(?)Theo em ụ nhiễm mụi trường gõy ra những hậu quả gỡ?

- Hs cú thể nờu được : Gõy cỏc bệnh và tật di truyền ở người.

Để chứng minh cho cõu trả lời của bạn là đỳng hay sai cụ cựng cỏc em sẽ đi tỡm hiểu mục III. Hậu quả di truyền do ụ nhiễm mụi trường.

Hoạt động III. Hậu quả di truyền do ụ nhiễm mụi trường .(13 phút)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

GV yờu cầu học sinh hoạt động độc lập - Hs hoạt động cỏ nhõn yờu cầu nờu

(9)

trả lời các câu hỏi:

- Bằng kiến thức môn Địa lí 7, Lịch sử 9, Hóa học 8, Hóa học 9, công nghệ 7 cùng với đoạn vi deo các em vừa xem : Hãy nêu các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường?

- Dựa vào thông tin mục III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi trường sgk trang 88 hãy cho biết: Chất phóng xạ

có nguồn gốc từ đâu?

- Các chất phóng xạ xâm nhập vào cơ thể bằng con đường nào?

- GV chiếu hình ảnh con đường xâm nhập của các chất phóng xạ vào cơ thể

người.

GV bổ sung: các chất đồng vị phóng xạ có nguồn gốc từ các vụ thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học, chúng phát tán , tích lũy trong khí quyển và thường xuyên rơi xuống đất tạo ra mưa phóng xạ. Hẳn chúng ta chưa thể quên được trận động đất sóng thần ở Nhật Bản năm 2011 cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người và đặc biệt trận động đất làm nổ lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện nguyên tử Fukushima đã làm cho vùng này bị ô nhiễm chất phóng xạ nặng nề. Theo tính toán, việc xử lý rò rỉ hạt nhân sẽ phải mất từ 30 - 40 năm nữa mới có thể hoàn thành. Đây được coi là thảm họa hạt nhân trong lịch sử - Bằng kiến thức đã học môn Công

được: HS trả lời – HS khác nhận xét.

- Ô nhiếm do các chất phóng xạ, do thải các khí độc vào bầu khí quyển, ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất độc, ô nhiễm do các chất thải lỏng và rắn, ô nhiễm do tác nhân sinh học…

- Chất phóng xạ có nguồn gốc từ vụ nổ trong vũ trụ, vụ thử vũ khí hạt nhân…

- Chất phóng xạ có trong lòng đất và các vật dụng quanh ta thường xuyên phân rã xâm nhập vào cơ thể động vật, thực vật rồi qua rau, thịt, sữa đi vào cơ thể người gây bệnh ung thư và ĐB.

- Sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu

(10)

nghợ̀ 7 và bằng hiờ̉u biết thực tế em hãy cho biết sử dụng thuụ́c hóa học phòng trừ sõu bợ̀nh có nhược điờ̉m gỡ?

- Từ kiến thức lịch sử em hãy cho biết trong chiến tranh Mĩ đã sử dụng chất đụ̣c nào? Xõm nhập vào cơ thờ̉ bằng con đường nào?

GV bổ sung: Trong chiến tranh ở Miền Nam Việt Nam Mỹ sử dụng chất

Điụxin Chất độc da cam với mục đớch quõn sự là phỏ hủy toàn bộ thảm thực vật, cỏc khu rừng nơi cú bộ đội ẩn nỏu.

Với mục đớch đú khụng chỉ toàn bộ cỏc cỏnh rừng khu vực đú bị trơ trụi mà cũn ảnh hưởng trực tiếp đến bộ đội và người dõn sinh sống khu vực gõy bệnh và tật di truyền cho nhiều thế hệ mai sau.

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin sau:

Em có biết

Tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế bị Mĩ giải chất điôxin trong chiến tranh, các tật, bệnh di truyền bẩm sinh chiếm tỉ lệ 2,34 - 9,3%, tăng rõ rệt so với thành phố Huế là nơi không bị rải chất độc .

Cả nớc có hơn 3 triệu nạn nhân chất

độc da cam trong đó Thái Bình là 12 560 ngời bị ảnh hởng trực tiép, 4454 ngời bị ảnh hởng gián tiếp.

Các hoá chất bảo vệ thực vật, phốt pho hữu cơ gây ra biến đổi số lợng và cấu trúc NST. Những ngời bị nhiểm độc

bệnh cú nhược điểm: Gõy ụ nhiễm nguồn nước, khụng khớ, đất, gõy độc đối với người, giết chết sinh vật khỏc ở ruộng.

- Trong chiến tranh Mĩ đó sử dụng chất độc điụxin. Xõm nhập vào cơ thể qua da, hụ hấp, thức ăn.

(11)

cấp do hoá chất nói trên có tấn số đột biến cao hơn 2 lần so với những ngời bình thờng. Ngời làm ruộng ở những vùng sử dụng hoá chất có tỉ lệ đột biến NST cao hơn những ngời làm nghề khác là 9,32%.

GV bổ sung: Sự phỏt triển nhanh của ngành cụng nghiệp, đặc biệt là cụng ngiệp húa học đó tạo ra nhiều loại chất mới cú hoạt tớnh gõy đột biến cao gấp hàng chục, hàng trăm lần chất phúng xạ, chỳng đi vào cơ thể qua khụng khớ, nước uống, thực phẩm.

Qua thông tin các em vừa đọc hãy:

(?)Hậu quả di truyền do ụ nhiờ̃m mụi trường?

Ngoài ụ nhiễm mụi trường do cỏc tỏc nhõn vật lý, húa học trong tự nhiờn hoặc do con người tạo ra , hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào gõy ĐB gen và ĐB NST.

Việc sử dụng thuốc chữa bệnh không

đúng cách cũng là nguyên nhân gây đột biến đặc biệt với các bà mẹ đang mang thai trong vòng 3 tháng đầu thai nhi dễ mắc các bệnh tật bẩm sinh.

Cú rất nhiều bệnh và tật di truyền là hậu quả của ụ nhiễm mụi trường, chiến tranh…Vậy cỏc bệnh và tật di truyền cú biểu hiện và đặc điểm di truyền như thế nào, cụ cựng cỏc em sẽ tỡm hiờu về một vài bệnh, tật di truyền ở người.

ễ nhiễm mụi trường

=> ĐBG, ĐBNST => Bệnh và tật di truyền.

(12)

Hoạt động IV. Một vài bệnh và tật di truyền ở người (27 phỳt) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- GV chiếu một số hình ảnh về các nạn nhân chất độc màu da cam, các bệnh và tật di truyền .

GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghộp để hoàn thành nội dung :

Để tìm hiểu phần này cụ yờu cầu các em hoạt động theo 4 nhóm.

- GV, phát phiếu học tập cho học sinh,yờu cầu học sinh hoàn thành nhiệm vụ 1. Trờn phiếu học tập cú đỏnh số thứ tự từ 1 đến hết số học sinh của nhúm. Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 phút.

Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện của 4 tật .

Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm di truyền , biểu hiện của bệnh bạch tạng và câm điếc bẩm sinh

Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện Bệnh Đao

Nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm di truyền và biểu hiện Bệnh Tớc nơ

- Hết thời gian thảo luận, GV hỡnh thành nhúm mới, yờu cầu tất cả cỏc bạn cú số thứ tự trong phiếu học tập1,2 vào 1 nhúm Tia chớp. Số thứ tự 3,4 vào nhúm Sao Băng. Số thứ tự

- HS thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập.

- HS căn cứ vào số thứ tự trờn phiếu học tập di chuyển về nhúm mới. HS thảo luận nhúm theo bàn hoàn thành phiếu học tập .

(13)

5,6 vào nhúm Đại Dương. Số thứ tự 7,8 vào nhúm Sơn Lõm.

- GV phỏt phiếu học tập cho nhúm mới yờu cầu học sinh thảo luận nhúm thực hiện nhiệm vụ 2.

+ Phõn biệt bệnh và tật di truyền, phõn tớch VD cụ thể?

+ Giữa bệnh và tật di truyền loại nào nguy hiểm hơn vỡ sao?

+ Đảng và nhà nước ta cú những chớnh sỏch nào để quan tõm tới những người mắc bệnh và tật di truyền?

Thời gian thảo luận của cỏc nhúm là 3 phỳt.

- Hết thời gian thảo luận, GV yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày bài tập của nhúm mỡnh.

* Đại diện nhúm Tia chớp báo cáo kết quả, trỡnh bày cỏc tật di truyền.

- GV chiếu hình ảnh các tật , biểu hiện và đặc điểm di truyền

Ngoài các tật trên còn có một số tật nh xơng chi ngắn, bàn chân nhiều ngón, nguyên nhân là do đột biến gen trội .

* Đại diện nhúm Sao Băng báo cáo kết quả, trỡnh bày bệnh bạch tạng và cõm điếc bẩm sinh.

GV đa đáp án bổ sung: Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn, gây rối loạn quá trình sinh tổng hợp sắc tố

- Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc theo dừi nghiờn cứu bổ sung.

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét.

(14)

mêlalin làm cho da và tóc của ngời bệnh có màu nhạt. Da của ngời bị bạch tạng dễ bị bỏng nắng, ung th da. Ngoài ra còn gây rối loạn thị giác, giảm thị lực và sợ ánh nắng.

* Đại diện nhúm Đại Dương báo cáo kết quả, trỡnh bày bệnh Đao.

- GV chiếu hình ảnh bộ NST của bệnh nhân Đao và biểu hiện bên ngoài của bệnh…

(?) Trong những dấu hiệu trên , dấu hiệu nào phân biệt rõ nhất giữa ngời bị mắc bệnh Đao và ngời bình th- ờng?

(?) Bệnh nhân Đao mang 3 NST số 21. Vậy bệnh xuất hiện ở giới tớnh nào?

- Gv chiếu cơ chế phát sinh bệnh Đao bằng sơ đồ.

(?) Vì sao trong bộ NST của bệnh nhân Đao lại có 3 chiếc NST số 21.

* Đại diện nhúm Sơn Lõm báo cáo kết quả, trỡnh bày bệnh Towc nơ - GV chiếu hình ảnh của bệnh nhân

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét.

- Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét.

- HS nêu đợc: cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lỡi hơi thè ra...

- HS nêu đợc bệnh xuất hiện ở cả

nam và nữ vì xảy ra ở NST thờng.

- HS nêu đợc: vì rối loạn trong quá

trình giảm phân có sự không phân li của cặp NST số 21, tạo ra giao tử mang 2 NST và 1 giao tử không mang NST nào. Trong quá trình thụ tinh sẽ xuất hiện hợp tử mang 3 NST số 21 gây bệnh Đao.

- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét theo dõi bổ sung.

(15)

Tơcnơ và bộ NST của bệnh nhân Tơcnơ.

- GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày .

(?) Tại sao trong NST số 23 chỉ có 1 NST giới tính X?

- Bợ̀nh nhõn Towc nơ xuất hiợ̀n ở giới tớnh nào? Vỡ sao?

Nh vậy các nhóm đã hoàn thành xong nhiệm vụ 1 của mình. Nội dung các em vừa nghiên cứu cô tổng hợp vào trong bảng.

- GV yờu cầu cỏc nhúm bỏo cỏo nhiệm vụ 2

- GV chốt đáp án và ghi bảng

+ Giữa bệnh và tật di truyền, loại nào

- HS nêu đợc: Do rối loạn trong giảm phân dẫn đến sự phân li không bình thờng của cặp NST số 21 tạo ra hai giao tử, một loại mang XX và một loại không có X. Trong thụ tinh xuất hiện hợp tử OX gây bệnh Tớc nơ.

- Xuất hiện ở nữ vỡ đột biến xảy ra ở cặp NST giới tớnh và bộ NST của bệnh nhõn towc nơ cú bộ NST là OX khụng cú NST Y .

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột bổ sung.

- HS trả lời :

* Kết luận:

- Tật di truyền là các khiếm khuyết về hình thái bẩm sinh.

VD: Tật mất sọ não, khe hở môi hàm, bàn tay thừa ngón...

- Bệnh di truyền là các rối loạn sinh lí bẩm sinh.

VD: Bệnh Đao, Tớcnơ, bạch tạng...

- Bệnh di truyền vỡ bệnh di truyền là

(16)

nguy hiểm hơn?

- Những ngời bị mắc bệnh và tật di truyền có ảnh hởng gì đến đời sống hàng ngày hay không?

- Đảng và nhà nước ta đã có những chớnh sách nào đờ̉ đụ̣ng viờn, giỳp đỡ những người bị mắc các bợ̀nh và tật di truyền?

GV bổ sung: GV chiếu một số hỡnh ảnh cỏc hoạt động thiện nguyện, cỏc trung tõm bảo trợ xó hội, đại hội thể dục thể thao người khuyết tật…

Những người bị mắc cỏc bệnh, tật di truyền họ thường mặc cảm về những khiếm khuyết trờn cơ thể của mỡnh chớnh vỡ vậy Đảng và nhà nước luụn cú chớnh sỏch hỗ trợ động viờn người khuyết tật: Xõy dựng cỏc trung tõm bảo trợ người tàn tật, cỏc hội nạn nhõn chất độc màu da cam tại 61 tỉnh thành và cỏc huyện thị trong cả nước.

Tạo cụng ăn việc làm cho người tàn tật,cho nạn nhõn chất độc da cam, tổ chức đại hội TDTT cho người khuyết tật để họ cú cơ hội hũa nhập với cộng đồng… Tỉnh Thỏi Bỡnh hiện cú hơn 34.000 người nhiễm chất độc da cam/điụxin. Trong những năm qua, tỉnh Thỏi Bỡnh luụn quan tõm, chăm lo đến đời sống của nạn nhõn da cam/điụxin nhằm giỳp họ vượt qua khú khăn, ổn định cuộc sống. Đảng

những rối loạn liờn quan đến sinh lý, cũn tật di truyền chỉ liờn quan đến hỡnh thỏi, họ vẫn cú thể tham gia vào cỏc hoạt động xó hội, tham gia vào lao động sản xuất.

- HS nêu đợc: ảnh hởng đến thẩm mỹ, hoạt động sống , giao tiếp.

- Xõy dựng cỏc khu, trung tõm bảo trợ xó hội, quyờn gúp ủng hộ người tàn tật, trẻ mồ cụi, nạn nhõn chất độc màu da cam.

(17)

và nhà nước luụn dành sự quan tõm đặc biệt đến cỏc bệnh nhõn chất độc da cam và lấy ngày 10/8 hàng năm là ngày nạn nhõn chất độc da cam.

- GV chiếu đoạn video nạn nhõn chất độc màu da cam.

- Qua đoạn video cụ muốn gửi đến cỏc em một thụng điệp: Theo em thụng điệp đú là gỡ?

- Biết yờu thương, biết cảm thụng chia sẻ những đau thương mất mỏt đến những người kộm may mắn đặc biệt là những bệnh nhõn da cam.

Tiết 3:

I- Đồ dùng cấn chuẩn bị

- Bảng số liệu 30.1 và 30.2 SGK

- Su tầm các tranh,ảnh bài viết về các nội dung + Bệnh và tật di truyền ở ngời

+ Hậu quả của ô nhiễm môi trờng ( phóng xạ, hoá chất ..) + Luật hôn nhân và gia đình, truyền thông dân số…

II- Hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức lớp (1 phút ).

2. Kiểm tra bài cũ.

GV yờu cầu học sinh làm bài tập SGK mục di truyền y học tư vấn để vào bài.

3.- Tiến trình bài dạy

- Hiểu biết về di truyền giúp con ngời bảo vệ đợc mình và tơng lai con cháu sau này.

à Tìm hiểu bài mới

Hoạt động V- Di truyền y học t vấn(10ph)

Hoạt động dạy học Hoạt động của trũ.

V- Di truyền y học t vấn

BT này cụ sử dụng sử dụng phương pháp đóng vai.

GV chia lớp làm 4 nhúm, nhiệm vụ của cỏc em căn cứ vào nội dung của bài tập tỡnh huống, nhúm cỏc em sẽ cử 1 bạn đúng vai bỏc sĩ, 2 bạn đúng vai đụi nam nữ đến trung tõm y tế xin tư vấn .Thời gian hoạt động của nhúm là 2 phỳt.

Bài tập: Nghiờn cứu trường hợp sau:

Người con trai và người con gỏi bỡnh thường, sinh ra từ hai gia đỡnh đó cú người mắc chứng cõm điếc bẩm sinh.

V. Di truyền y học t vấn

- HS nờu được : Nội dung kịch bản :

- Cặp vc : Chào bỏc sĩ.

- Bỏc sĩ : Chào cỏc bạn.

- Bỏc sĩ : Cỏc bạn đến trung tõm cú việc gỡ khụng ?

(18)

+ Em hãy thông tin cho đôi trai, gái này biết đây là loại bệnh gì?

+ Bệnh do gen trội hay gen lặn quy định? Tại sao?

+ Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị câm điếc bẩm sinh thì họ có nên tiếp tục sinh con nữa không? Tại sao

- GV viết sơ đồ lai giải thích cho học sinh:

Quy ước A: bình thường, a: Bị bệnh câm điếc bẩm sinh.

Người con trai và con gái bình thường sinh ra từ 2 gia đình đã có người mắc chứng câm điếc bẩm sinh như vậy kiểu gen của cặp vợ chồng đó là Aa. Ta có sơ đồ lai

P: Aa x Aa.

G A: a; A:a F1: 1AA: 2Aa:1 aa

Tỉ lệ kiểu hình 3 bình thường: 1 bị bệnh.

Nhìn vào sơ đồ ta thấy, nếu họ tiếp tục sinh con thì vẫn có thể con họ sinh ra sẽ bị bệnh với xác suất là 25%. Vì vậy khuyên họ không nên tiêp tục sinh con hoặc kết hôn với người khác không có gen gây bệnh.

- Em đã tư vấn cho đôi trai gái đó, như vậy là các em đã làm nhiệm vụ của di truyền y học tư vấn. Vậy thế nào là di truyền y học tư vấn ?, vào mục V.

- Di truyền y học tư vấn có chức năng gì?

GV bổ sung: Các em đã cung cấp thông tin và họ lời khuyên như vậy là các em đã thực hiện được 2 chức năng của di truyền y học tư vấn. Còn chức năng chuẩn đoán phải là các cơ sở y tế có uy tín.

- (GV giới thiệu hình ảnh trung tâm y tế dự phòng tỉnh Thái Bình, bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình…)

Di truyền học có vai trò quan trọng với sức khỏe con người. Vậy di truyền học có vai trò gì với hôn nhân và kế hoạch hóa gia đình, chúng ta sẽ

Cặp vc : Cả 2 Vợ chồng cháu sinh ra từ gia đình đã có người bị mắc bệnh câm điếc bẩm sinh. Đứa con đầu lòng của cháu bị bệnh câm điếc bẩm sinh. Xin bác sĩ lời khuyên có nên tiếp tục sinh con hay không ạ ? Bác sĩ :

+ Đây là bệnh di truyền.

+ ở 2 gia đình các cháu đã có người mắc bệnh, mà 2 cháu hoàn toàn bình thường như vậy bệnh do gen lặn quy định.

+ Không nên tiếp tục sinh con nữa vì con sinh ra vẫn có khả năng bị bệnh với xác suất là 25%..

- Di truyền y học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp với các phương pháp xét nghiệm, chuẩn đoán hiện đại về mặt di truyền cùng với nghiên cứu phả hệ

- Chức năng : + Chẩn đoán

+ Cung cấp thông tin

+ Cho lời khuyên liên quan đến các bệnh và tật di truyền.

(19)

tỡm hiểu phần tiếp theo của chủ đề.

Ho t ạ động . VI- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình (20Phỳt)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ IV- Di truyền học với hôn nhân và

kế hoạch hoá gia đình .

1. Di truyền học với hụn nhõn.

GV yờu cầu học sinh xem đoạn video trờn và yờu cầu thảo luận nhúm theo bàn trả lời cỏc cõu hỏi.

- Em hiờ̉u thế nào là kết hụn gần?

- Căn cứ vào cơ sở nào mà Luật hụn nhõn và gia đỡnh của Viợ̀t Nam quy định những người có quan hợ̀ huyết thụ́ng trong vòng 3 đời khụng được kết hụn với nhau ?

- Tại sao những người có quan hợ̀

huyết thụ́ng từ đời thứ tư trở đi thỡ được luật hụn nhõn và gia đỡnh cho phộp kết hụn với nhau?

Giữa những người cú họ trong phạm vi 3 đời là những người cú cựng một nguồn gốc sinh ra: Cha mẹ là đời thứ 1, anh chị em cựng cha mẹ, cựng cha khỏc mẹ, cựng mẹ khỏc cha là đời thứ 2. Anh chị em con chỳ, con bỏc, con cụ, con cậu, con dỡ là đời thứ 3.

- Ở một quốc gia trải qua hàng chục năm khụng cú chiến tranh, khụng cú biến động địa chất và dịch bệnh lớn thỡ người ta thấy tỉ lệ nam/ nữ biến động theo độ tuổi như bảng 30.1

- GV yờu cầu học sinh quan sỏt bảng 30.1.

+ Tỉ lợ̀ nam – nữ lỳc mới sinh, khi về già và ở đụ̣ tuổi trưởng thành thay đổi như thế nào?

IV- Di truyền học với hôn nhân và kế hoạch hoá gia đình

1- Di truyền học với hôn nhân

- HS xem đoạn video kết hợp với thụng tin sgk, thảo luận nhúm theo bàn trả lời cỏc cõu hỏi. yờu cầu nờu được:

- Kết hụn gần là kết hụn giữa những người cú quan hệ họ hàng với nhau - Kết hụn gần tạo cơ hội cho những gen lặn gõy hại dễ tổ hợp với nhau tạo thể đồng hợp lặn sẽ biểu hiện ra kiểu hỡnh cú hại - > suy thoỏi nũi giống.

- Vỡ từ đời thứ 4 trở đi cú sự sai khỏc về mặt di truyền nhiều hơn, cỏc gen lặn cú hại khú cú cơ hội tổ hợp với nhau hơn

- HS nờu được:

- Cú sự thay đổi tỷ lệ nam/nữ theo độ tuổi, tuy nhiờn độ tuổi từ 18-35 tuổi tỷ lệ là 1:1

(20)

+ Dựa trên cơ sở khoa học em hãy giải thích qui định ‘‘ Hôn nhân 1 vợ, 1 chồng ’’ của luật hôn nhân và gia đình ?

+ Từ kiến thức địa lý lớp 9: Em hãy cho biết ở Việt Nam tỉ số giới tính thay đổi như thế nào từ năm 1979 đến nay?

Em có nhận xét gì về tỉ số giới tính ỏ Việt nam hiện nay?

+ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên?

+ Vì sao nên cấm chuẩn đoán giới tính thai nhi?

GV bổ sung: Thái Bình vốn là một trong những tỉnh có tỉ lệ chênh lệch giới tính khi sinh cao( có thời điểm 114/100 nên năm 2012 chi cục dân số KHHGĐ có sáng kiến trích một phần kinh phí thưởng quạt cho 32 gia đình sinh con gái một bề không sinh thêm con thứ 3 nuôi con giỏi, dạy con ngoan.

+ Vậy di truyền học đã giải thích được những qui định nào trong luật hôn nhân và gia đình?

- Vì: Ở độ tuổi kết hôn: Tỉ lệ nam : nữ là 1:1.

+ Đạo đức lối sống: Sống chung thủy 1 vơ : 1 chồng.

+ Sức khỏe: quan hệ 1 vợ : 1 chồng sẽ hạn chế được nguy cơ lây mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục.

+ Xã hội: Nam nữ có quyền bình đẳng trong hôn nhân. Nếu không có quy định này sẽ dẫn đến tình trạng 1 người nam sẽ lấy nhiều vợ và nhiều phụ nữ sẽ bị ế chồng và ngược lại.

+ Nước ta trải qua quá trình chiến tranh lâu dài làm cho tỉ số giới tính mất cân đối. Năm 1979 là 94,2 nam/ 100 nữ.

Cuộc sống hòa bình đang kéo tỉ số giới tính cân bằng năm 1999 là 96,9 nam/

100 nữ. Năm 2012 là 113,3 nam/ 100 nữ - Việt Nam đang rơi vào tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh.

+ Do tư tưởng trọng nam khinh nữ, con trai nối dõi tông đường

+ Không chuẩn đoán giới tính thai nhi sớm - hạn chế việc mất cân đối tỷ lệ nam/

nữ

- Di truyền học đã giải thích được cơ sở khoa học của qui định:

+ Những người có quan hệ huyết thống

(21)

2. Di truyền học với kế hoạch hóa gia đình.

+ Em hiểu thế nào là tảo hôn?

+ Bằng kiến thức sinh học 8: Em giải thích vì sao không nên sinh con quá sớ m đặc biệt ở tuổi vị thành niên?

Để biết câu trả lời của bạn đúng hay sai cô mời các em xem buổi phỏng vấn của bác sĩ Hoàng Thu Hải chuyên gia tư vấn sức khỏe sinh sản vị thành niên.

+ Luật hôn nhân quy định tuổi kết hôn ở nam và nữ như thế nào?

GV bổ sung: Tảo hôn tức là kết hôn khi chưa đủ tuổi đăng kí kết hôn, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất, tâm sinh lí ,sức khỏe sinh sản của người phụ nữ . Hiện nay tình trạng mang thai và phá thai ở lứa tuổi vị thành niên được coi là một vấn nạn xã hội đáng báo động. Mang thai ở lứa tuổi còn quá trẻ là nguyên nhân tăng nguy cơ tử vong vì tỉ lệ sảy thai, đẻ non cao do tử cung chưa phát triển đầy đủ, con sinh ra thường nhẹ cân, tỉ lệ tử vong cao… Mang thai ở lứa tuổi này sẽ ảnh hưởng đến học tập, đến vị thế xã hội sau này.Nếu lỡ mang thai mà không muốn sinh phải đến giải quyết ở cơ sở y tế tôt, cán bộ y tế có chuyên môn vững vàng. Hậu quả của nạo phá thai có thể dẫn đến dính buồng tử cung, tắc vòi trứng, gây vô sinh hoặc chửa ngoài dạ con…

- Em phải làm gì để hạn chế kết hôn sớm ở lứa tuổi vị thành niên.

trong vòng 3 đời không được kết hôn với nhau.

+ Hôn nhân 1 vợ 1 chồng.

2. Di truyền học với kế hoạch hóa gia đình.

- HS dựa vào cùng với kiến thức sinh học 8 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:

- Tảo hôn là kết hôn sớm khi chưa đủ tuổi kết hôn.

- Sinh con quá sớm( tuổi vị thành niên) cơ thể phát triển chưa hoàn thiện dễ sảy thai, đẻ non, con sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, ảnh hưởng đến học tập.

- Nam đủ 20, nữ 18 tuổi.

- Giữ tình bạn trong sáng, lành mạnh, nói không với quan hệ tình dục…

(22)

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh, kết hợp với bảng 20.2 Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Đao theo độ tuổi của các bà mẹ.

+ Vì sao không nên sinh con ở phụ nữ ngoài 35 tuổi?

GV bổ sung: Khi phụ nữ bước sang tuổi 35, chất lượng trứng của nữ giảm sút, tỉ lệ thụ thai sẽ thấp, độ giãn nở của khung chậu bị hạn chế, việc mang thai và sinh nở lần đầu tiên có thể có nhiều rủi ro cho cả mẹ và con sinh ra tỉ lệ mắc bện Đao tăng rõ rệt. Những đứa trẻ sinh ra từ người bố lớn tuổi có nguy cơ cao mắc bệnh tự kỉ, trâm thần phân liệt, tăng động do đột biến ở tinh trùng.

+ Phụ nữ sinh con ở lứa tuổi nào để

đảm bảo giảm thiểu tỉ lệ trẻ sơ sinh mắc bệnh Đao?

+ Tại sao các lần sinh con không nên quá gần nhau?

GV bổ sung: Các lần sinh con không nên quá gần nhau vì: Sinh con quá dày khiến sức khỏe mẹ chịu nhiều nguy cơ như: thiếu máu, tăng huyết áp, tiểu đường, mắc tiền sản giật.Thời gian phục hồi không đủ để cơ thể mẹ đảm nhiệm chức năng sinh sản trong lần kế tiếp.Thêm nữa, mang thai khi con còn đang bú không chỉ gây thiếu sữa cho đứa bé hiện tại mà còn ảnh hưởng đến thai nhi. Bởi sức khỏe của người mẹ còn chưa hồi phục dẫn đến thai nhi cũng yếu và nhỏ hơn tuổi thực. Đồng thời, cả mẹ và thai nhi đều rất dễ bị thiếu chất, nhất là chất sắt, kẽm.

bÖnh §ao t¨ng lªn râ rÖt

- Phụ nữ sinh con từ 25-34 là hợp lí

- HS nêu được: Ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ vì lúc này cơ thể người mẹ chưa đủ thời gian để phục hồi sức khỏe…

- Dân số tăng nhanh qua các thời kì.

(23)

- Dựa vào kiến thức mụn Địa Lý 9: Em có nhận xột gỡ về sự gia tăng dõn sụ́ ở nước ta?

GV bổ sung: Năm 2009 dõn sụ́ nước ta là 85,7 triờu người. Năm 1017 là 95,4 triợ̀u người. Viợ̀t Nam là nước đụng dõn đứng thứ 3 Đụng Nam Á và đứng thứ 14 thế giới. Dõn sụ́ tăng nhanh có

thờ̉ dõ̃n đến các hậu quả như: ễ nhiờ̃m mụi trường, thiếu nơi ở, trường học, bợ̀nh viợ̀n…

- Đờ̉ hạn chế sự gia tăng dõn sụ́ quá

nhanh. Viợ̀t - Nam đã có biợ̀n pháp gỡ đờ̉ hạn chế sự gia tăng dõn sụ́?

Để đảm bảo cho xó hội phồn vinh, gia đỡnh hạnh phỳc, KHHGĐ được xem như một quốc sỏch: KHHGĐ đó đặt ra mốt số tiờu chớ như : Khụng sinh con quỏ sớm, hoặc quỏ muộn, cỏc lần sinh khụng quỏ gần nhau, mỗi cặp vợ chồng chỉ nờn dừng lại ở 1-2 con . Những tiờu chớ trờn cú liờn quan đến nhau và đều cú cơ sở sinh học.

- Việt Nam đang thực hiện phỏp lệnh dõn số nhằm mục đớch đảm bảo chất lượng cuộc sống cho mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh và toàn xó hội. Mỗi cặp vợ chồng chỉ nờn dừng lại từ 1 đến 2 con.

VI. Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền(8 phỳt) Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

- G V yờu cầu học sinh thảo luận nhúm trỡnh bày cỏc biện phỏp hạn chế phỏt sinh bệnh và tật di truyền.

GV dựng kĩ thuật khăn trải bàn.

GV phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy đại,

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét.

Yêu cầu nêu đợc:

(24)

yờu cầu tất cả cỏc thành viờn trong nhúm ghi cõu trả lời của mỡnh vào bờn cạnh của tờ giấy. Sau đú thư kớ sẽ tổng hợp cỏc biện phỏp chung nhất cho cả nhúm và ghi vào giữa trung tõm của tờ giấy.

- Thời gian thảo luận của nhúm là 3 phỳt. Hết thời gian thảo luận yờu cầu cỏc nhúm lờn trỡnh bày, nhúm khỏc bổ sung.

- GV chốt đỏp ỏn đỳng.

Để thực hiện biện pháp đấu tranh chống sản xuất vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá

học. Ngày 1/6/1968 các nớc trên thế giới đã xây dựng "hiệp ớc cấm phổ biến vũ khí hạt nhân". Hiệp ớc này nhằm mục đích hạn chế việc sở hữu các vũ khí hạt nhân.Việt Nam và các nớc trên thế giói cùng thực hiện hiệp ớc vì mục tiêu hoà bình và phát triển.

(?) Em hiểu thế nào là sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, ?

(?) Ngày nay con ngời đã sử dụng những biện pháp nào để thay thế sử dụng thuốc trứ sâu? :

Ngoài các biện pháp trên còn có biện pháp không kết hôn gần và không nên sinh con quá muộn chúng ta sẽ nghiên cứu ở bài sau. Sàng lọc trớc sinh và sau sinh để phát hiện sớm các bệnh và tật di truyền để sớm có quyết định cho phù

- Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,vũ khí hoá học, các hành vi gây ô nhiễm môi trờng ...

- Sử dụng đúng quy cách các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chữa bệnh, ...

- Hạn chế kết hôn giữa những ngời có nguy cơ mang gen gây các tật, bệnh di truyền hoặc hạn chế sinh con ở các cặp vợ chồng nói trên.

- HS nêu đợc: Đúng thuốc, đúng cách,

đúng lúc, đúng liều

- Dùng thuốc sinh học, dùng đấu tranh thiên địch để diệt sâu hại

(25)

hợp.

Là một học sinh khi đang còn ngồi trên ghế nhà trờng em không nên và nên làm gì để hạn chế phát sinh bệnh và tật di truyền?

4. Củng cố : (5 phỳt)

- GV khỏi quỏt húa nội dung chủ đề bằng sơ đồ tư duy.

- GV tổ chức trũ chơi ai nhanh hơn…

5. Hớng dẫn học ơ nhà.(1 phút) - Học bài trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

- Đọc trớc bài 30: Di truyền học với con ngời.

- Tìm hiểu luật hôn nhân và gia đình ở Việt Nam.

- Nghiên cứu bảng 30 .2, 30.2. 30.3 trang 87.

(26)

Nhãm: 1

Hoµn thµnh b¶ng sau:

STT Tªn tËt §Æc ®iÓm di truyÒn BiÓu hiÖn 1

TËt khe hë m«i hµm 2

TËt bµn tay mÊt mét sè ngãn

3

TËt bµn ch©n mÊt ngãn vµ dÝnh ngãn 4 TËt bµn tay nhiÒu

ngãn

Nhãm: 2

Hoµn thµnh b¶ng sau:

STT Tªn bÖnh §Æc ®iÓm di truyÒn BiÓu hiÖn 5

BÖnh b¹ch t¹ng 6

BÖnh c©m ®iÕc bÈm sinh

(27)

Nhãm: 3

Nhãm 3: Hoµn thµnh b¶ng sau:

STT Tªn bÖnh §Æc ®iÓm di truyÒn BiÓu hiÖn 7

BÖnh §ao

Nhãm: 4

Hoµn thµnh b¶ng sau:

STT Tªn bÖnh §Æc ®iÓm di truyÒn BiÓu hiÖn 8

BÖnh Tícn¬

(28)

§¸p ¸n:

STT Tªn bÖnh tËt §Æc ®iÓm di truyÒn BiÓu hiÖn 1 TËt khe hë m«i

hµm

§ét biÕn NST

- M«i hµm hë 2 T©th bµn tay

mÊt mét sè ngãn

- Bµn tay thiÕu ngãn

3 TËt bµn ch©n mÊt ngãn vµ dÝnh ngãn

- Ch©n mÊt ngãn vµ dÝnh ngãn

4 t©t bµn tay nhiÒu ngãn

- Tay thõa ngãn 5 BÖnh b¹ch t¹ng

§ét biÕn gen lÆn

- Da vµ tãc mµu tr¾ng, m¾t mµu hång

6 BÖnh c©m ®iÕc bÈm sinh

- C©m vµ ®iÕc

7 BÖnh §ao Cã 3 NST sè 21 - BÐ lïn, cæ rôt, m¸

phÖ,miÖng h¬i h¸, lìi h¬i thÌ ra, m¾t h¬i s©u vµ mét mÝ, kho¶ng c¸ch hai m¾t xa nhau, ngãn tay ng¾n.

- Sinh lÝ : Si ®Çn bÈm sinh, kh«ng cã con

8 BÖnh T¬cn¬ ChØ cã 1 NST giíi tÝnh X

- Lµ n÷, lïn, cæ ng¾n, tuyÕn

vó kh«ng ph¸t triÓn

- VÒ sinh lÝ: - Thêng chÕt non, mÊt trÝ, kh«ng cã con

(29)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

SAPF (Shunt Active Power Filter) là bộ lọc công suất tích cực kiểu song song [2], được sử dụng để ổn định hiệu suất của hệ thống công suất bằng việc tạo ra các

- Trình tự gen PB2 của 6 biến chủng virus cúm A/H5N1 nghiên cứu, có số lượng nucleotide và amino acid được mã hóa đúng bằng trình tự gen này, của 19 chủng đại diện

Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng mở không đối chứng, 2.3.2. Kỹ thuật chọn mẫu.. Tất cả các bệnh nhân mất răng Kennedy I và II thỏa mãn các tiêu chuẩn được chọn.

+ Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền + Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Mooc gan và nhận xét kết quả TN đó + Nêu được

- Từ phương pháp nghiên cứu phả hệ và phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, biết được 1 số bệnh và tật di truyền ở

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị bệnh trĩ theo phương pháp Longo tại Bệnh viện trường Đại học Y khoa Thái

Đánh giá sự tương tác của vật liệu M3NC với curcumin bằng máy đo phổ FT-IR Kết quả đo phổ của curcumin, M3NC tạo ra từ các môi trường (MTC, MTD, MTG) trước và

Chủng TNB8 được chọn lọc từ 26 chủng thuộc chi Bacillus phân lập tại một số vùng trồng chè Thái Nguyên, có tế bào dạng hình que và hình thành bào tử, sinh