• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Bài 28:

Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Giáo viên : Đào Thị Thúy

Trường THCS Trần Lãm Thành phố Thái Bình

(2)

ĐÁP ÁN

- Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con, cháu.

- Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau ở nhiều chi tiết.

* Khi nghiên cứu Di truyền học, người ta thường áp dụng 2 phương pháp nghiên cứu là:

+ Phương pháp lai: (Những thí nghiệm của Menđen, Moocgan…) + Phương pháp gây đột biến: (sử dụng các tác nhân lý, hoá học để gây đột biến).

Thế nào là hiện tượng di

truyền; hiện tượng biến

dị? Trong Di truyền học,

người ta thường sử dụng

những phương pháp

nghiên cứu nào?

(3)

* Những khó khăn và thuận lợi trong nghiên cứu Di truyền Người.

- Khó khăn:

+ Người sinh sản muộn, đẻ ít con.

+ Vì lí do xã hội, không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến.

+ Bộ NST của người có hình dạng phức tạp, số lượng gen nhiều.

- Thuận lợi:

+ Được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học.

+ Nghiên cứu bằng nhiều phương tiện hiện đại.

+ Có nhiều đối tượng thí nghiệm trước khi áp dụng cho con người.

Bộ NST người CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

(4)

- -

: nam mũi cong : nam mũi thẳng

: nữ mũi cong : nữ mũi thẳng : biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng

- Mắt nâu: hoặc - Mắt đen: hoặc : nam : nữ

1. Khái niệm: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

* Các kí hiệu:

I. Nghiên cứu phả hệ

* Những khó khăn và thuận lợi.

* Ví dụ:

- -

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

(5)

1. Khái niệm: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

* Các kí hiệu:

* Những khó khăn và thuận lợi.

* Ví dụ:

+ Tính trạng mắt nâu là tính trạng trội; tính trạng mắt đen là tính trạng lặn

+ Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.

- Ví dụ 1:

Ví dụ 1: - Mắt nâu: hoặc - Mắt đen: hoặc

Hình 28.1. a

Đời ông bà(P):

(Đời con)F1:

(Đời cháu)F2:

Hình 28.1. b

Đời ông bà(P):

(Đời con)F1:

(Đời cháu)F2:

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

: nam mũi cong : nam mũi thẳng

: nữ mũi cong : nữ mũi thẳng : biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng : nam : nữ

(6)

- Ví dụ 2:

1. Khái niệm: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

* Các kí hiệu:

* Những khó khăn và thuận lợi.

* Ví dụ:

+ Tính trạng mắt nâu là tính trạng trội; tính trạng mắt đen là tính trạng lặn

+ Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.

+ Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.

+ Sự di truyền của bệnh có liên quan với giới tính.

Ví dụ 2: - Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định.

Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ).

X

a

Y

X Y

a

A - Cách viết gen: XA;Xa; Y

- Quy ước:

Gen A – Máu đông bình thường

Gen a – Máu khó đông.

X X X Y

X X

A a

P:

G

P

:

F

1

:

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

: nam mũi cong : nam mũi thẳng

: nữ mũi cong : nữ mũi thẳng : biểu thị kết hôn hay cặp vợ chồng : nam : nữ

- Ví dụ 1:

(7)

Ví dụ 1:

Hình 28.1. a

P:

F1: F2:

Ví dụ 2:

- Ví dụ 2:

1. Khái niệm: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

* Các kí hiệu

* Những khó khăn và thuận lợi.

* Ví dụ:

+ Tính trạng mắt nâu là tính trạng trội;

tính trạng mắt đen là tính trạng lặn + Sự di truyền tính trạng màu mắt không liên quan tới giới tính.

- Ví dụ 1:

+ Bệnh máu khó đông do gen lặn quy định.

+ Sự di truyền của bệnh có liên quan với giới tính.

2. Nội dung: Theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.

3. Ý nghĩa: Xác định tính trạng:

- Trội hay lặn.

- 1 gen hay nhiều gen chi phối.

- Có di truyền cùng giới tính không.

X

a

Y

X Y

a

X X X Y

A

X X

A a

P:

G

P

:

F

1

:

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

(8)

* Những khó khăn và thuận lợi.

Nghiên cứu phả hệ là một phương pháp kinh điển nhưng rất thuận tiện và không thể thiếu trong nghiên cứu Di truyền học Người. Bằng phương pháp nghiên cứu phả hệ, người ta đã xác định được các tính trạng: da đen, mắt nâu, môi dày, răng vẩu, lông mi dài, mũi cong… là các tính trạng trội; da trắng, mắt đen, môi mỏng, răng đều, lông mi ngắn, mũi thẳng… là các tính trạng lặn.

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

1. Khái niệm: Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.

* Các kí hiệu

* Ví dụ:

2. Nội dung: Theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.

3. Ý nghĩa: Xác định tính trạng:

+ Trội hay lặn.

+ 1 gen hay nhiều gen chi phối.

+ Có di truyền cùng giới tính không.

(9)

* Những khó khăn và thuận lợi.

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

(10)

Dấu hiêu nhận biết trẻ đồng sinh: Số lượng.

Cùng 1 lần sinh.

Ngọc Hà sinh năm 2001

Ngọc Hải sinh năm 2005

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

* Những khó khăn và thuận lợi.

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

(11)

Ph«i bµo t¸ch nhau Đồng sinh cùng trứng

CƠ CHẾ HÌNH THÀNH TRẺ ĐỒNG SINH

Đồng sinh khác trứng

Hîp tö

Tö cung Tinh trùng

Trứng

Hình 28.2 a Hình 28.2 b

(12)

* Những thuận lợi và khó khăn

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

- Có 2 trường hợp: Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.

Hình 28.2 a Hình 28.2 b

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

* So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng:

+ Giống nhau:

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

(13)

Hình 28.2 a Hình 28.2 b

THẢO LUẬN NHĨM

Lựa chọn các cụm từ thích hợp để hồn thành bảng:

Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng.

Đặc điểm Trẻ sinh đơi

cùng trứng Trẻ sinh đơi khác trứng Số trứng và

tinh trùng tham gia

thụ tinh Quá trình

tạo phơi Kiểu gen Kiểu hình

Giới tính

0

30 Bắt đầu

(14)

1. Khái niệm:

Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

* Những thuận lợi và khó khăn

Đặc điểm Trẻ sinh đôi

cùng trứng Trẻ sinh đôi khác trứng Số trứng và

tinh trùng tham gia

thụ tinh

Quá trình tạo phôi Kiểu gen

Kiểu hình

Giới tính

1 trứng + 1 tinh trùng

1 hợp tử

2 trứng + 2 tinh trùng

2 hợp tử

1 hợp tử tách thành

2 phôi

2 hợp tử phát triển

thành 2 phôi Cùng kiểu gen Khác kiểu gen

Giống nhau ở nhiều đặc điểm

Có thể giống hoặc khác nhau

Cùng giới tính Cùng giới hoặc khác giới Kiểu gen Cùng kiểu gen Khác kiểu gen

Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Hình 28.2 a Hình 28.2 b

(15)

* Những thuận lợi và khó khăn

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

- Có 2 trường hợp: Đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ:

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh:

* So sánh trẻ đồng sinh cùng trứng với trẻ đồng sinh khác trứng:

+ Giống nhau + Khác nhau

Đặc điểm Trẻ sinh đôi cùng trứng

Trẻ sinh đôi khác trứng Số trứng và

tinh trùng tham gia

thụ tinh

Quá trình tạo phôi Kiểu gen

Kiểu hình

Giới tính

1 trứng + 1 tinh trùng

1 hợp tử

2 trứng + 2 tinh trùng

2 hợp tử

1 hợp tử tách thành

2 phôi

2 hợp tử phát triển

thành 2 phôi Cùng kiểu gen Khác kiểu gen

Giống nhau ở nhiều đặc điểm

Có thể giống hoặc khác nhau

Cùng giới tính Cùng giới hoặc khác giới Kiểu gen Cùng kiểu gen Khác kiểu gen

(16)

* Những thuận lợi và khó khăn

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

- Các tính trạng: Tóc đen; tóc quăn; mũi dọc dừa; mắt đen …

tính trạng chất lượng.

Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, rất ít phụ thuộc vào môi trường.

- Các tính trạng: màu da; chiều cao; giọng nói …

tính trạng số lượng.

Vừa phụ thuộc vào kiểu gen vừa chịu nhiều ảnh hưởng bởi môi trường.

2. Nội dung:

Nuôi dưỡng trẻ đồng sinh cùng trứng trong những môi trường khác nhau rồi so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

3. Ý nghĩa: Xác định ảnh hưởng của:

- Kiểu gen.

- Môi trường Đến sự hình thành tính trạng.

(17)

* Những thuận lợi và khó khăn

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

Qua nghiên cứu trẻ đồng sinh người ta đã xác định được 1 số tính trạng như: nhóm máu, vân tay, các bệnh về máu… là những tính trạng chất lượng.

Các tính trạng: chiều cao, cân nặng, khả năng ngôn ngữ, trí thông minh… là những tính trạng số lượng.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

2. Nội dung:

Nuôi dưỡng trẻ đồng sinh cùng trứng trong những môi trường khác nhau rồi so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.

3. Ý nghĩa: Xác định ảnh hưởng của:

- Kiểu gen.

- Môi trường Đến sự hình thành tính trạng.

(18)

Mai và Lan là hai trẻ đồng sinh cùng trứng, có cùng nhóm máu, có nhiều sở thích giống nhau và

đều có năng khiếu toán học.

Càng lên lớp trên Lan càng chăm học; còn Mai mải chơi không nghe lời bố mẹ, thầy cô.

Lan thi đỗ vào một tr ờng chuyên cấp III và đ ợc chọn vào đội tuyển học sinh giỏi toán, còn Mai không thi đỗ vào cấp III.

- Tính trạng năng khiếu toán học ở Mai và Lan là loại tính trạng nào?

- Tại sao kết quả học tập của Mai và Lan lại khác nhau?

- Qua tình huống trên em rút ra bài học gì

cho bản thân?

Bài tập tình huống

(19)

1. Khái niệm:

Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ

* Những thuận lợi và khó khăn

2. Nội dung: Theo dõi sự di truyền của 1 tính trạng trên những người thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế hệ.

3. Ý nghĩa: Xác định tính trạng cần quan tâm do gen trội hay gen lặn quy định; 1 gen hay nhiều gen chi phối và có di truyền liên quan tới giới tính không.

1. Khái niệm: Trẻ đồng sinh là những đứa trẻ cùng được sinh ra trong 1 lần sinh.

Em hãy hệ thống hóa kiến thức của bài bằng cách xây dựng một bản đồ

tư duy?

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

I. Nghiên cứu phả hệ

II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

2. Nội dung: Nuôi dưỡng trẻ đồng sinh cùng trứng trong những môi trường khác nhau rồi so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa chúng.

3. Ý nghĩa: Xác định ảnh hưởng của:

- Kiểu gen.

- Môi trường Đến sự hình thành tính trạng.

(20)

Ngày nay, người ta đã biết khoảng 200 bệnh di truyền về cơ quan thị giác, 250 bệnh di truyền trên da, 200 bệnh thần kinh di truyền và nhiều rối loạn quá trình hoá sinh trong cơ thể…. Kiến thức về Di truyền Người là cơ sở cho nhiều ngành Sinh, Y học phát triển.

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

(21)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Học bài theo bản đồ tư duy vừa lập.

2. Trả lời 2 câu hỏi SGK trang 81.

3.Hoàn thành các câu hỏi bài 28

– sách bài tập.

4. Đọc trước bài 29:

Bệnh và tật di truyền ở người.

(22)

Giờ học kết thúc!

Xin chân thành cảm ơn

các thầy cô giáo và các em học sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiêu chuẩn chẩn đoán của Hội thần kinh học Hoa Kỳ: Chẩn đoán xác định HCOCT khi bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng và bằng chứng của tổn thương dây thần

Một số biện pháp phòng chống bệnh

Những phản ứng hóa học này tồn tại ngay xung quanh chúng ta, hàng ngày, hàng giờ, thậm chí trong từng phút, từng giây ở bất cứ nơi nào, ngay cả trong cơ thể chúng ta

Hoa sen trên nước Hoa dừa trên mây Đất nước em đây Bốn mùa hoa thắm Bài 3: Xếp các từ ngữ dưới đây vào chỗ trống thích hợp trong bảng:.. đường phố, đại lộ, mái đình,

Ảnh hưởng của giá thể trồng chậu đến các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của giống hoa hồng nhập nội Bishop’s Castle Kết quả theo dõi một số giai

Cây trồng trong điều kiện mặn sẽ tăng cường tổng hợp hoặc tích lũy các chất hữu cơ ưa nước, tăng lượng nước liên kết để duy trì tính ổn định của hệ keo chất nguyên

Do đó, mục tiêu chính của nghiên cứu này nhằm phân lập, tuyển chọn và định danh vi khuẩn bản địa hòa tan khoáng Si từ nhiều môi trường sống khác nhau giúp bảo

cho thấy các thời điểm phun GA 3 khác nhau trong thí nghiệm có ảnh hưởng tương tự nhau tới số lượng quả trên cây của cam Sành.. Các nồng độ phun GA 3 có ảnh