• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

NỘI DUNG HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC TẠI NHÀ MÔN SỬ 7

Bài 7 : NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN BÀI 8 : BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ – ĐINH – TIỀN LÊ ( TK X)

Học sinh cần nắm được những kiến thức sau:

- Nền tảng KT và các giai cấp cơ bản trong XH - Thể chế chính trị của NNPK

Bài 7 :

2. Cơ sở KT – XH của XHPK

?cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và phương Tây là gì?

? Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu?

? Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì?

? Giai cấp lãnh chúa và địa chủ bóc lột địa tô như thế nào?

? Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông và phương Tây còn khác nhau ở điểm nào?

? Theo em cơ sở kinh tế của XHPK phương Đông và châu Âu có điểm giống và khác nhau?

3. Nhà nước PK :

? Trong xã hội phong kiến ai là người nắm quyền?

? Chế độ phong kiến phương Đông và Châu Âu có gì khác biệt.

Bài 8 :

1. Nước ta dưới thời Ngô

? Nêu những việc làm của Ngô Quyền sau chiến thắng Bạch Đằng?

? Những việc làm trên của Ngô Quyền chứng tỏ điều gì?

? Ngô quyền đã xây dựng chính quyền mới như thế nào?

? Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô?

2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước :

? Đinh Bộ Lĩnh đã dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?

? Nhờ đâu mà ông dẹp được loạn của 12 sứ quân?

? Em hãy nhận xét công lao của Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu đọc lập?

(2)

Bài 7 :

(3)
(4)

Bài 8 :

(5)
(6)
(7)

Qua bài này các em cần nắm: chép vào trong tập Bài 7

NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN 1 / Sự hình thành xã hội phong kiến. ( Không dạy )

2/ Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến.

- Cơ sở kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Xã hội gồm hai giai cấp cơ bản:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân.

+ Phương Tây: lãnh chúa và nông nô - Phương thức bóc lột bằng địa tô.

3.Nhà nước phong kiến.

- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu -> Chế độ quân chủ - Chế độ quân chủ phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:

+ Phương Đông quyền lực tập trung vào tay vua nhưng đến thời phong kiến vua được tăng thêm quyền lực gọi là Hoàng đế hoặc Đại vương.

+ Phương Tây lúc đầu quyền lực của vua bị hạn chế trong các lãnh địa nhưng sau đócàng được tập trung cao hơn.

Phần Hai : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ-ĐINH-TIỀN LÊ (TK X )

BÀI 8

NƯỚC TA BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP.

1. Nước ta dưới thời Ngô - Tổ chức nhà nước :

+ Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

+ Xây dựng chính quyền :

* Trung ương : Vua đứng đầu quyết định mọi việc, đặt các chức quan văn, võ, quy định lễ nghi, sắc phục của quan lại các cấp.

* Ở địa phương : cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng.

- Sau khi Ngô Quyền mất ( 944) Dương Tam Kha tiếm quyền - Năm 950 Ngô Xương Văn dẹp được Dương Tam Kha

- Các thế lực, thổ hào địa phương tranh chấp=> Loạn 12 sứ quân 2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước.

- Đinh Bộ Lĩnh liên kết với sứ quân Trần Lãm, Phạm Bạch Hổ được nhân dân ủng hộ đánh đâu thắng đó, được tôn là Vạn Thắng Vương

- Năm 967, đất nước thống nhất

- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình).

- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt

- Xây dựng cung điện, đúc tiền ... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống

(8)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 10 SGK Lịch sử 7 - KNTT: Quan sát hình 2, em hãy cho biết lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp

Vì: khi chế độ phong kiến phân quyền bị xóa bỏ, sự thống nhất của quốc gia, dân tộc sẽ được thiết lập, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của các nước Tây Âu ở

Trong đó: lãnh chúa phong kiến được hình thành từ bộ phận quý tộc quân sự người Giéc-man; tăng lữ giáo hội và những quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới; nông nô

Qua các tiết học trước, chúng ta đã biết được sự hình thành, sự phát triển của chế độ phong kiến ở cả phương Đông và phương Tây.. Chế độ phong kiến là một giai đoạn

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

- Đại hội III đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và cách mạng từng miền; đồng thời phân tích, làm rõ vai trò, vị trí và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền

- Với tư cách là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương, ủy ban nhân dân là cơ quan thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước, chấp hành nghị quyết của

Trả lời câu hỏi trang 84 KTPL 10: Em hãy đọc thông tin và trả lời câu hỏi. Tham dự phiên họp có các đồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân