• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP TIN 6 TUẦN 5-8

Học Sinh Không Ghi Bài Ôn Tập Vào Vở Chỉ Xem Lại Và Trả Lời Các Câu Hỏi Dưới Cuối Bài Các Bài

BÀI 15: CHỈNH SỬA VĂN BẢN 1.

Chọn phần văn bản

Dùng chuột to đen phần văn bản 2. Xoá và chèn thêm văn bản:

- Phím BackSpace được dùng để xoá các kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo.

- Phím Delete được dùng để xoá các kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo.

3. Sao chép văn bản:

- Đưa con trỏ soạn thảo đến nơi cần sao chép và nháy vào nút lệnh Paste trên thanh công cụ. ( Ctrl+V)

4. Di chuyển

Còn thao tác dàn vào vị trí cần di chuyển đến thì ta làm như đối với thao tác sao chép.

Câu Hỏi Dạng Trắc Nghiệm

Bài 1: Để xóa các ký tự bên phải con trỏ soạn thảo thì nhấn phím?

A. Backspace    B. End    C. Home    D. Delete

Bài 2: Để xóa một phần nội dung của văn bản, em thực hiện thao tác nào dưới đây?

A. Đặt con trỏ soạn thảo trước phần văn bản cần xóa và nhấn phím Backspace B. Đặt con trỏ soạn thảo sau phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete

C. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Ctrl

D. Chọn phần văn bản cần xóa và nhấn phím Delete hoặc Backspace Bài 3: Muốn chọn phần văn bản, ta có thể thực hiện

A. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và nháy chuột tại vị trí cuối phần văn bản cần chọn

B. Kéo thả chuột từ vị trí cuối đến vị trí bắt đầu phần văn bản cần chọn

- Chọn phần văn bản cần sao chép và nháy vào nút lệnh Copy trên thanh công cụ.

(Ctrl+C)

 Sau khi chọn phần văn bản cần sao chép ta nháy vào nút lệnh Cut trên thanh công cụ (Ctrl+X)

(2)

C. Đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí đầu phần văn bản cần chọn, nhấn giữ phím Shift và sử dụng các phím mũi tên đến vị trí cuối phần văn bản cần chọn

D. Tất cả đều đúng

Bài 4: Thao tác sao chép một đoạn văn bản là:

A. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh   (Copy), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh   (Paste)

B. Chọn phần văn bản cần sao chép, nháy nút lệnh   (Paste), nháy chuột tại vị trí đích và nháy nút lệnh   (Copy)

C. Chỉ cần chọn phần văn bản cần sao chép rồi chọn nút lệnh   (Copy) D. Tất cả đều sai

Bài 5: Sao chép phần văn bản có tác dụng:

A. Giữ nguyên phần văn bản đó ở vị trí gốc, làm xuất hiện phần văn bản đó ở vị trí khác

B. Di chuyển phần văn bản gốc đến vị trí khác C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai.

BÀI 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

1. Định dạng văn bản

Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.

Định dạng văn bản gồm 2 loại:

- Định dạng kí tự

 - Định dạng đoạn văn bản:

2. Định dạng kí tự

• Định dạng kí tự là thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.

(3)

Câu Hỏi Dạng Trắc Nghiệm

Bài 1: Mục đích của định dạng văn bản là:

A. Văn bản dễ đọc hơn

B. Trang văn bản có bố cục đẹp

C. Người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết D. Tất cả ý trên

Bài 2: Nếu em chọn phần văn bản chữ đậm và nháy nút   , Phần văn bản đó sẽ trở thành:

A. Vẫn là chữ đậm B. Chữ không đậm

C. Chữ vừa gạch chân, vừa nghiêng D. Chữ vừa đậm, vừa nghiêng Hiển thị lời giải

Trả lời: Nếu em chọn phần văn bản chữ đậm và nháy nút , Phần văn bản đó sẽ trở thành chữ không đậm nữa.

Đáp án: B

Bài 3: Để thay đổi cỡ chữ của kí tự ta thực hiện:

A. Chọn kí tự cần thay đổi B. Nháy vào nút lệnh Font size C. Chọn size thích hợp

D. Tất cả các thao tác trên

Bài 4: Chữ đậm chữ nghiêng, chữ gạch chân,…được gọi là:

A. Phông chữ

(4)

B. Cỡ chữ C. Kiểu chữ D. Tất cả ý trên

Bài 5: Nút lệnh   dùng để:

A. Chọn phông chữ B. Chọn kiểu chữ C. Gạch lề dưới D. Chọn màu chữ

BÀI 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN

1.Định dạng đoạn văn

-Định dạng đoạn văn là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:

+ Kiểu căn lề

+ Vị trí lề của cả đoạn văn so với toàn trang văn bản.

+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên

+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

Câu Hỏi Dạng Trắc Nghiệm

Bài 1: Nút lệnh   trên thanh công cụ dùng để:

A. Căn lề giữa cho đoạn văn bản B. Căn lề trái cho đoạn văn bản

C. Căn đều hai bên cho đoạn văn bản

(5)

Bài 2: Nút lệnh   trên thanh công cụ định dạng dùng để?

A. Chọn cỡ chữ B. Chọn màu chữ C. Chọn kiểu gạch dưới D. Chọn Font (phông chữ)

Bài 3: Để định dạng chữ đậm cho một nhóm kí tự đã chọn. Ta cần dùng tổ hợp phím nào dưới đây?

A. Ctrl + I    B. Ctrl + L    C. Ctrl + E    D. Ctrl + B

Bài 4: Nút lệnh nào dùng để định dạng kiểu chữ gạch chân?

A. 

B. 

C. 

D. 

Bài 5: Một số thuộc tính định dạng kí tự cơ bản gồm có:

A. Phông (Font) chữ B. Kiểu chữ (Type) C. Cỡ chữ và màu sắc D. Cả ba ý trên đều đúng

(6)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Chữ trang trí có thể được tạo dáng dựa trên đặc điểm của chữ viết thường, hoặc chữ in của kiểu chữ nétđều hoặc nét thanh nét đậm... Cách tạo dáng và trang trí chữ: •Tạo hình nền

+ Bước 2 : Chọn yếu tố cần thay đổi bằng cách nháy vào các nút lệnh tương ứng trong nhóm lệnh Font của bảng chọn Home.. + ( Change case) : chuyển

Học sinh tiếp tục ôn tập luyện gõ chữ Việt kết hợp với sao chép nội dung - Gõ lại bài thơ Trăng ơi và thực hiện theo yêu cầu trong SGK trang 118 - Lưu văn bản

- Trong soạn thảo văn bản, đoạn là phần văn bản thường được được phân cách bởi dấu ngắt đoạn, ta nhấn phím Enter. - Việc định dạng giúp chúng ta thay đổi cách trình

1) Soạn thảo câu chuyện dưới đây. 2) Định dạng văn bản và căn lề trang để văn bản được trình bày và hợp lí hơn. 3) Lưu văn bản với tên tệp là “Chuyến tham quan

- Công cụ Tìm kiếm và Thay thế → Sửa đổi văn bản. - Định dạng đoạn, định dạng trang → Trình bày văn bản, nhập và lưu văn bản. Sử dụng các công cụ định dạng và trình bày trang

Bôi đen văn bản => Vào paragraph => Thực hiện các bước tăng giảm độ dãn dòng, căn biên, lệnh tăng và giảm độ thụt vào của đoạn so với lề trái phải. Định dạng

Cần chọn kiểu chữ trang trí cho phù hợp với từng nội dung, từng yêu cầu, từng đối tượng :chữ trong sách, báo thường có kiểu dáng chân phương, ngay ngắn ; chữ ở đầuđề