• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phương pháp giải bài tập sóng cơ học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Phương pháp giải bài tập sóng cơ học"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

[Type text]

CHUYÊN ĐỀ: SÓNG CƠ A . Cơ sở lí thuyết :

1. Hiện tượng sóng trong cơ học :

a ) ĐN : Sóng là những dao động đàn hồi lan truyền trong môi trường vật chất theo thời gian b) Sóng ngang : Là những dao động đàn hồi có phưưong dao động

phương truyền sóng . c) Sóng dọc : Là sóng có phương dao động có phương dao động

với phương truyền sóng . 2. Mô tả hình dạng của sóng nước :

Bước sóng

: Là quảng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì : (m /s)

Công thức :

  V. T

V : vận tốc truyền sóng ( m ) T : chu kì

3. Biên độ và năng lượng dao động : là khoảng cách tính từ vị trí cân bằng

vị trí cao nhất của vật chất tại điểm có sóng truyền qua .

Năng lượng sóng : khi sóng được truyền đến thì các phan tử vật chất dao động => có năng lượng . => chúng ta cũng có thẻ hiểu rằng quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng .

4. Sóng âm : sóng âm là sóng dọc. sóng âm k truyền đi được trong chân không . Tần số sóng nghe được từ 16

20000Hz DẠNG I. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG CỦA SÓNG

THEO ĐIỀU KIỆN ĐỀ BÀI

Câu 1: Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp bằng 2m và có 6 ngọn sóng qua trước mặt trọng 8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 3,2m/s B. 1,25m/s C. 2,5m/s D. 3m/s

Câu 2:Một điểm A trên mặt nước dao động với tần số 100Hz. Trên mặt nước người ta đo được khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Khi đó vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v = 50cm/s. B. v = 50m/s. C. v = 5 cm/s. D. v = 0,5cm/s.

Câu 3: Một người ngồi ở bờ biển thấy có 5 ngọn sóng nước đi qua trước mặt mình trong thời gian 10s. Chu kỳ dao động của sóng biển là

A. 2 s B. 2,5 s C. 3s D. 4 s

Câu 4: Một người quan sát 1 chiếc phao nổi trên mặt biển , thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây. Coi sóng biển là sóng ngang. Chu kỳ dao động của sóng biển là

A. T = 2,5 s B. T = 3 s C. T = 5 s D. T = 6s

*Câu 5: Khi âm truyền từ không khí vào nước, bước sóng của nó tăng hay giảm bao nhiêu lần? Biết vận tốc âm trong nước là 1530m/s, trong không khí là 340m/s.

A. không đổi B. tăng 4,5 lần C. giảm 4,5 lần D. giảm 1190 lần.

Câu 6: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là

A. v = 1m/s B. v = 2m/s C. v = 4m/s D. v = 8m/s.

Bµi 7: Sóng truyền trong một môi trường đàn hồi với vận tốc 360m/s. Ban đầu tần số sóng là 180Hz. Để có bước sóng là 0,5m thì cần tăng hay giảm tần số sóng một lượng bao nhiêu?

A. Tăng thêm 420Hz. B. Tăng thêm 540Hz. C. Giảm bớt 420Hz. D. Giảm xuống 90Hz.

DẠNG II. ĐỘ LỆCH PHA HAI SÓNG.

phương pháp : Giả sử tại nguồn sóng O phương trình dạng : uo = Acos

t

Gọi M là một điểm bất kì trên phương truyền sóng thì phương trình tại M do O truyền tới uM = Acos

(t –

d

v

)

Nếu tại O : uo = Acos (

t +

) Tại M uM = Acos [

(t –

d

v

) +

] Độ lệch pha :

 

=

2 

(d2 – d1 )

chú ý : Hai dao động cùng pha thì :

2  d – d

2 1

 2k

  

=> (d2 – d1 ) = k

Hai dao động ngược pha thì :

2  d – d

2 1

(2 k 1)

 

  

=> (d2 – d1 ) = ( 2k + 1 )

2

Hai dao động vuông pha thì :

2  d – d

2 1

( )

2 k

  

  

=> (d2 – d1 ) = k

4 2

 

(2)

[Type text]

(d2 – d1 ) =

d : là khoảng cách hai điểm bất kì trên phương truyền sóng

Câu 8: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng

2m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha nhau là

A. 0,5m B. 1m C. 1,5m D. 2m

Câu 9: Một sóng ngang truyền dọc theo sợi dây với tần số f = 10Hz, hai điểm trên dây cách nhau 50cm dao động với độ lệch pha 5π/3.

Vận tốc truyền sóng trên dây bằng

A. 6m/s. B. 3m/s. C. 10m/s. D.5m/s.

Câu 10: Một nguồn dao động điều hoà với chu kỳ 0,04s. Vận tốc truyền sóng bằng 200cm/s. Hai điểm nằm trên cùng một phương truyền sóng và cách nhau 6 cm, thì có độ lệch pha

A. 1,5. B. 1. C. 3,5. D. 2,5.

Câu 11: Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước vận tốc 2m/s. Người ta thấy hai điểm M, N gần nhau nhất trên mặt nước nằm trên cùng đường thẳng qua O và cách nhau 40cm luôn dao động ngược pha nhau. Tần số sóng đó là

A. 0,4Hz B. 1,5Hz C. 2Hz D. 2,5Hz

Câu 12: Một nguồn âm dìm trong nước có tần số f = 500Hz. Hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn lệch pha nhau

4

. Vận tốc truyền sóng nước là

A. 500m/s B. 1km/s C. 250m/s D. 0,5km/s

Câu 13: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng

3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau 900

A. 0,75m B. 1,5m C. 3m D.0,5m.

Câu 14: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng

5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là

A. 10m B. 2,5m C. 5m D. 1,25m.

Câu 15: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu kì T = 10s. Biết vận tốc truyền pha của sóng là v = 0,2m/s dọc theo dây. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động ngược pha là bao nhiêu? A. d = 1m B. d = 1,5m C. d = 2m D. d = 2,5m

*Câu 16: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng cách nhau 21cm, A và B dao động ngược pha nhau. Trên đoạn AB có 3 điểm dao động cùng pha với A. Tìm bước sóng?

A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm

Câu 17: Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A1, A2, A3 dao động cùng pha với A;

3 điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B, biết AB1 = 3cm. Bước sóng là A. 6cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm

*Câu 18: Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động có tần số

f  30 Hz

. Vận tốc truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng

1, 6 m 2,9 m

s   v s

. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của vận tốc đó là

A. 2m/s B. 3m/s C.2,4m/s D.1,6m/s

Câu 19: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4 m/s tần số sóng thay đổi từ 22 Hz đến 26 Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28 cm luôn dao động lệch pha vuông góc với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là

A.160 cm. B.1,6 cm. C.16 cm. D.100 cm.

Câu 20: Một điểm O trên mặt nước dao động với tần số 20 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Trên mặt nước hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên phương truyền sóng luôn dao động ngược pha nhau. Bước sóng trên mặt nước là A. 4 cm. B. 16 cm. C. 25 cm. D. 5 cm.

Câu 21: Sóng cơ có tần số 80 Hz lan truyền trong một môi trường với vận tốc 4 m/s. Dao động của các phần tử vật chất tại hai điểm trên một phương truyền sóng cách nguồn sóng những đoạn lần lượt 31 cm và 33,5 cm, lệch pha nhau góc A.

 / 2

rad. B.  rad. C. 2 rad. D.

 / 3

rad.

Câu 22: Một mũi nhọn S chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f = 40Hz. Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng a = 20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết tốc độ truyền sóng nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s. Tốc độ đó là

A. 3,5m/s B. 4,2m/s C. 5m/s D. 3,2m/s

Câu 23: Một mũi nhọn S chạm nh vào mặt nước dao động điều a với tần số 20 Hz thì thấy hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 cm luôn luôn dao động ngược pha với nhau. Tốc độ truyền sóng có giá trị (0,8 m/s  v  1 m/s) là

A. v = 0,8 m/s B. v = 1 m/s C. v = 0,9 m/s D. 0,7m/s

Câu 24: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 4 m/s.

Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 cm thì thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc

 2k 1 

2

   

với

k = 0; ; . Cho biết tần số 22 Hz  f  26 Hz, bước sóng  của sóng có giá trị là A. 20cm B. 15 m C. 16 cm

(3)

[Type text]

D. 32 m

Câu 25: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với sợi dây với tốc độ truyền sóng v = 20 m/s.

Hỏi tần số f phải có giá trị nào để một điểm M trên dây và cách A một đoạn 1 m luôn luôn dao động cùng pha với A. Cho biết tần số 20 Hz  f  50 Hz

A. 10 Hz hoặc 30 Hz B. 20 Hz hoặc 40 Hz C. 25 Hz hoặc 45 Hz D. 30 Hz hoặc 50 Hz

Câu 26: Dao động tại nguồn của một sóng cơ là dao động điều a với tần số 50Hz. Hai điểm M, N trên phương truyền sóng cách nhau 18cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 3m/s đến 5m/s. vận tốc độ ánh sáng đó bằng A.

3,2m/s B. 3,6m/s C. 4,25m/s D. 5m/s

Câu 27: Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng thay đổi từ 10Hz đến 15Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là A. 10,5 cm B. 12 cm C. 10 cm. D. 8 cm Câu 28: Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước sóng là

A. 8 cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm

Câu 29 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc  = (k + 0,5) với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz

C. 12Hz D. 12,5Hz

Câu 30: Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương t nh u=10cos2

ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là

 

=(2k+1)

/2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm

Câu 31: Một sóng cơ học có bước sóng , tần số f và có biên độ là A không đổi khi truyền đi trong một môi trường. Sóng truyền từ điểm M đến điểm N cách nhau 7/3. Vào một thời điểm nào đó tốc độ dao động của M là 2fA thì tốc độ dao động tại N là A.

fA B. fA/2 C. fA/4 D. 2fA

DẠNG III. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN SÓNG

BÀI 0 : Một dây đàn hồi nằm ngang có đầu O dao động thẳng đứng với A = 5cm, T = 0,5 s , V =40 cm/s 1. Viết phương trình dao động tại đấu O. Nếu

a. Chọn gốc thời gian lúc phân tử sóng ở vị trí biên dương

b. Chọn gốc thời gian lúc phân tử vật chất qua vị trí cân bằng đang chạy theo chiều dương c. Chọn gốc thời gian lúc phân tử vật chất qua vị trí cân bằng đang chạy theo chiều âm 2.Viết phương trình dao động tại vị trí M cách O một đoạn OM = 50cm nếu

a. Phương trính tại O là câu a ở trên b. Phương trính tại O là câu b ở trên

3. Gọi H là vị trí cách O một đoạn OH=70cm tính số điểm dao động cùng pha – ngược pha – vuông pha với sóng tại O trong khoảng này.

Câu 32: Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương t nh u = 2. sin2t (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có vận tốc v = 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương t nh

A. uM = 2.cos(2t +

 / 2

)cm. B. uM = 2.cos(2t -

3 / 4 

)cm

C. uM = 2.cos(2t +)cm. D. uM = 2.cos2t cm

Câu 33.1: Một sóng cơ học lan truyền trên 1 phương truyền sóng với vận tốc 40 cm/s. Phương t nh sóng của 1 điểm O trên phương truyền đó là : u o = 2 sin 2

t (cm). Phương t nh sóng tại 1 điểm M nằm trước O và cách O 1 đoạn 10 cm là

A.

u

M

 2 cos(2 t ) 

cm B.

u

M

 2 cos(2 t - )  

cm C.

u

M

2cos(2 t )

4

 

 

cm D.

u

M

2cos(2 t - )

4

 

cm

Câu 33.2.Trên phương truyền sóng đó là : u0 = 2cos(t ) cm. Phương t nh sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là A. uM = 2cos( t –  ) cm. C. uM = 2cos t cm.

C. M

3

u 2cos( t ) 4

 

 

cm. D.

u

M

2cos( t )

4

 

 

cm.

Câu 34: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương t nh sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là : u0 = 4cos(50t ) cm. Phương t nh sóng tại điểm M nằm trước O và cách O một đoạn 10 cm là

A. uM = 4cos(50 t –  ) cm. B. uM = 4cos(5 t + 10 ) cm.

C. uM = 4cos( t -

3 / 4 

) cm.D. uM = 4cos( t -

 / 4

)cm.

Câu 35: Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương t nh sóng là: M

3

u 2 cos(40 t ) 4

 

 

cm thì phương t nh sóng tại A

và B lần lượt là

(4)

[Type text]

A. A

7

u 2 cos(40 t ) 4  cm

 

13

u 2 cos(40 t )

B

4

 

 

cm

B. A

7

u 2 cos(40 t ) 4  cm

 

13

u 2 cos(40 t - ) cm

B

4

 

C.

13

u 2 cos(40 t )

A

4

 

 

cm và

7

u 2 cos(40 t - )

B

  4  cm

D.

13

u 2 cos(40 t - ) cm

A

4

 

7

u 2 cos(40 t )

B

   4  cm

Câu 36: Một sóng ngang truyền từ M đến O rồi đến N cùng một phương truyền sóng với vận tốc 18 m/s, MN = 3 m, MO = NO.

Phương t nh sóng tại O là

u

O

5 cos(4 t ) 6

 

 

cm thì phương t nh sóng tại M và N là

A.

u 5 cos(4 t ) cm

M

2

 

 

u 5 cos(4 t + ) cm

N

6

 

B.

u 5 cos(4 t ) cm

M

2

 

 

u 5 cos(4 t - ) cm

N

6

 

C.

u 5 cos(4 t + ) cm

M

6

 

u 5 cos(4 t ) cm

N

2

 

 

D.

u 5 cos(4 t - ) cm

M

6

 

u 5 cos(4 t + ) cm

N

2

 

Câu 37: Tại điểm O trên mặt chất lỏng người ta gây ra dao động với phương t nh u2cos(4

t cm) , tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 60cm/s. Giả sử tại những điểm cách O một đoạn x thì biên độ giảm2,5 x lần. Dao động tại M cách O một đoạn 25cm có biểu thức là

. 2.cos(4 5 )

A u

t 3

cm.

5

. 0,16. (4 )

B u  cos  t  3  cm

. . 0,16.cos(4 5 )

C u

t 6

cm 5

. 2.cos(4 )

D u

t 6

cm

DẠNG IV. CÁC BÀI TOÁN TÍNH TOÁN LIÊN QUAN TỚI PHƯƠNG TRÌNH.

Câu 38: Một sóng cơ học lan truyền trong 1 môi trường vật chất tại 1 điểm cách nguồn x(m) có phương t nh sóng : u = 4 cos (

 / 3

t -

2 / 3 

x) cm. Vận tốc trong môi trường đó có giá trị

A. 0,5m/s B. 1 m/s C. 1,5 m/s D. 2m/s

Câu 39: Một sóng cơ học truyền dọc theo tr c Ox có phương t nh u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây s. Vận tốc của sóng là

A. 334 m/s. B. 100m/s. C. 314m/s. D. 331m/s.

Câu 40: Một nguồn sóng tại O có phương t nh u0 = a.cos(10

t) truyền theo phương Ox đến điểm M cách O một đoạn x có phương t nh

u  a.cos(10 t   4x)

, x(m). Vận tốc truyền sóng là

A. 9,14m/s B. 8,85m/s C. 7,85m/s D. 7,14m/s

*Câu 41: Sóng lan truyền từ nguồn O dọc theo 1 đường thẳng với biên độ không đổi. Ở thời điểm t = 0 , điểm O đi qua vị trí cân bằng theo chiều (+). Ở thời điểm bằng 1/2 chu kì một điểm cách nguồn 1 khoảng bằng 1/4 bước sóng có li độ 5cm. Biên độ của sóng là A. 10cm B.

5 3

cm C.

5 2

cm D. 5cm

*Câu 42: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo 1 đường thẳng có phương truyền sóng tại nguồn O là :

u

o

Acos( t+ ) 2

 

(cm). Ở

thời điểm t = 1/2 chu kì một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng có độ dịch chuyển uM = 2(cm). Biên độ sóng A là A. 4cm.

B. 2 cm. C.

4 3

cm. D.

2 3

cm

*Câu 43: Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc v = 50cm/s. Phương t nh sóng của một điểm O trên phương truyền sóng đó là :

u

0

 acos(  t )

cm. Ở thời điểm t = 1/6 chu kì một điểm M cách O khoảng  /3 có độ dịch chuyển uM = 2 cm. Biên độ sóng a là

A. 2 cm. B. 4 cm. C.

4

3

D.

2 3

.

*Câu 44: Biểu thức của sóng tịa một điểm có tọa độ x nằm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 2cos( t/5 - 2x) (cm) trong đó t tính

(5)

[Type text]

bằng s. Vào lúc nào đó li độ của sóng tại một điểm P là 1cm thì sau lúc đó 5s li độ của sóng cũng tại điểm P là A. - 1cm B. + 1 cm C. – 2 cm D. + 2cm

*Câu 45: Phương t nh sóng tại một điểm trên phương truyền sóng cho bởi: u = 6cos(2t - x). Vào lúc nào đó li độ một điểm là 3 cm và li độ đang tăng thì sau đó 1/8s và cũng tại điểm nói trên li độ sóng là

A. 1,6cm B. - 1,6cm C. 5,8cm D. - 5,8cm

*Câu 46: Phương t nh song trên phương OX cho bởi: u = 2cos( 7,2t - 0,02x) cm. trong đó, t tính bằng s. Li độ sóng tại một điểm có tọa độ x vào lúc nào đó là 1,5 cm thì li độ sóng cũng tại điểm đó sau 1,25s là

A. 1cm. B. 1,5cm. C. - 1,5cm. D. - 1cm

*Câu 47: Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng với biên độ sóng không đổi có phương t nh sóng tại nguồn O là: u = A.cos(t - /2) (cm). Một điểm M cách nguồn O bằng 1/6 bước sóng, ở thời điểm t = 0,5/ có li độ 3 cm. Biên độ sóng A là A. 2 cm B. 6 cm C. 4 cm D. 3 cm.

\DẠNG V. SỬ DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỀU HÕA VÀ

CHUYỂN ĐỘNG TRON ĐỀU ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƢỢNG CỦA SÓNG

Câu 48: Sóng có tần số 20 Hz truyền trên mặt thoáng nằm ngang của một chất lỏng, với tốc độ 2 m/s, gây ra các dao động theo phương thẳng đứng của các phần tử chất lỏng. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng chất lỏng cùng phương truyền sóng, cách nhau 22,5 cm. Biết điểm M nằm gần nguồn sóng hơn. Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Hỏi sau đó thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì điểm M s hạ xuống thấp nhất?

A. 3 / 20( )s B. 3 / 80( )s C. 1/ 80( )s D. 1/ 160 ( )s

Câu 49: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương t nh sóng tại O là u= 4sint/2 cm. Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 3cm, vậy lúc t + 6 s li độ của M là

A. -3cm B. 2cm C. -2cm D. 3cm

Câu 50: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN = -3cm. Tính biên độ sóng A?

A. A = 2 3cm B. A = 3 3 cm C. A = 3 cm D. A = 6cm

Câu 51: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 = 0 có uM = +3cm và uN = -3cm. Biết sóng truyền từ M đến N. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3

Câu 52: Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, tại thời điểm t1 có uM = +3cm và uN

= -3cm. Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có uM = +A là A. 11T/12 B. T/12 C. T/6 D. T/3

Câu 53: Nguồn sóng ở O được truyền theo phương Ox . Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau PQ = 15cm . Biết tần số sóng là 10Hz, tốc độ truyền sóng v = 40cm/s, biên độ sóng không đổi khi truyền sóng và bằng

3

cm . Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ

3 / 2

cm thì li độ tại Q có độ lớn là

A. 0 cm B. 0,75 cm C.

3

cm D. 1,5cm

Câu 54: Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc v=20cm/s. Giả sử khi sóng truyền đi biên độ không thay đổi. Tại O dao động có phương t nh: x0 = 4sin4t mm. Trong đó t đo bằng giây. Tại thời điểm t1 li độ tại điểm O là x=

3

mm và đang giảm.

Lúc đó ở điẻm M cách O một đoạn d = 40cm s có li độ là A. 4mm. B. 2mm. C .

3

mm. D. 3mm.

Câu 55: Một sóng dọc truyền đi theo phương tr c Ox với vận tốc 2m/s. Phương t nh dao động tại O là

 

sin 20 / 2 .

u   t   mm

Sau thời gian t = 0,725s thì một điểm M trên đường Ox, cách O một khoảng 1,3m có trạng thái chuyển động là

A. từ vị trí cân bằng đi sang phải. B. từ vị trí cân bằng đi sang trái.

C. từ vị trí cân bằng đi lên. D. từ li độ cực đại đi sang trái.

Câu 56: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao dộng đi lên với biên độ 1,5 cm, chu kì T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha là 6cm. Coi biên độ không đổi . Thời điểm đầu tiên để điểm M cách O 6 cm lên đến điểm cao nhất là

A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. C. 2,5s

Câu 57: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O.

Coi biên độ không đổi.

A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 2,5s.

Câu 58: Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên

độ a, chu kì T = 1s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm. Tính thời điểm đầu tiên để M cách O 12cm dao động cùng trạng thái ban đầu với O. Coi biên độ không đổi.

A. 0,5s. B. 1s. C. 2s. D. 1,5s.

Câu 59: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc v = 40cm/s, phương t nh sóng tại O là u = 4sinπt/2(cm). Biết lúc t thì li độ của phần tử M là 2cm, vậy lúc t + 6 (s) li độ của M là

(6)

[Type text]

A. -2cm B. 3cm C. -3cm D. 2cm

Câu 60: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương Oy . trên phương này có 2 điểm P và Q theo thứ tự đó PQ = 15cm . Cho biên độ a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là

A. 0 B. 2 cm C. 1cm D. - 1cm DẠNG VI : SÓNG ÂM A : LÍ THUYẾT :

1. Công suất cường độ âm : Công suất của nguồn : p = 4

d2I P: Công suất

d : Khoảng cách từ nguồn âm đến điểm ta xét Xác định cường độ âm : I =

P

S

với S =4

d2 2. Xác định mức cường độ âm : LdB =10log(

0

I

I

) I0 =10-12 : cường độ âm chuẩn 3. Xác định cường độ âm, khoảng cách từ nguồn âm đến điểm ta đang xét : A

B

I I

=

2 B A

N N

 

 

 

4. Thường sủ d ng các công thức : log

a

b

= loga – logb ; log(a.b) = loga + logb

log

a

x

n

 n log

a

x

;

log

a

x  m

=> x = am

1

log

a

log

a

b b  

B: BÀI TẬP VẬN DỤNG :

Bài 1 : Cho cường độ âm chuẩn I0 =10-12W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường độ âm là 80dB.

Giải : ta có L=10log

0

I

I

= 80 =>

0

I I

=10

8

=> I=108.10-12 = 10-4 (w/m2)

Bài 2 : Mức cường độ âm nào đó được giảm 30dB. Hỏi cường độ âm thay đổi, tăng giảm như thế nào ? Ta có L1 – L2 = 30 dB <=> 10log 1

0

I

I

- 10log

2 0

I I

= 30

<=> 10log 1

2

I

I

= 30 < => 1

2

I I

=10

3 => I1 = 103 I2 vậy giảm 1000 lần

Bài 3 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA = 90dB. Biết ngưởng nghe đó là Io = 0,1 n(w/m2 ). Cường độ âm đó tại A là bao nhiêu ?

Ta có : I0 = 0,1n (w/m2) = 0,1.10-9 (w/m2 ) = 10-10 (w/m2) LA = 10 log

0

I

A

I

= 90 => A

B

I I

= 10

9 => IA = I0 109 = 10-1 W/m2

Bài 4 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA = 90dB biết ngưởng nghe của âm đó là Io = 0,1 n(w/m2 ). Mức cường độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là bao nhiêu ?

Giải :

Ta có : LB =10log

0

I

B

I

IA=0,1W/m2 ( theo câu 3 ta có ) Ta có A

B

I I

=

2 B A

N N

 

 

 

=> IB = 10

-3 (W/m2 )

LB =10log

0

I

B

I

= 70dB = 7B

Bài 5 : Tại một điểm A cách nguồn âm N ( nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m có mức cường độ âm là LA = 90dB. Tính công suất nguồn âm N.

Giải : Ta có p = 4

d2IA = 4

12IA = 4

IA (1) Mà : L = 10 log

0

I

A

I

= 90 =>

0

I

A

I

=10

9 => IA = 109 I0 = 10-3 (W/m2 ) Vậy từ (1) => p = 4

10-3 (W)
(7)

[Type text]

Bài 6 : Một người có ngưởng nghe đối với âm có tần số 50 Hz là 10-7 (W/m2 ), ngưởng đau là 10W/m2.. Hãy xác định miền nghe được của tai người ấy.

Giải : Inghe min = 10-7w/m2 =Imin

Iđau =10W/m2 =Imax 10 log min

0

I

I 

L

10 log ax

0

I

m

I

<=> 10 log

7 2

10 10

L

10 log

10

2

10

=> 50dB

L

130dB

Bài 7 : Một người có ngưởng nghe đối với âm có tần số 50 Hz là 10-7 (W/m2 ), ngưởng đau là 10W/m2. Mức cường độ âm truyền đến tai người đó là 60dB. Hãy xác định mức cường độ âm truyền đến tai người đó.

Tóm tắt :

f = 50 Hz Imin =10-7 (W/m2 ) Imax = 10W/m2

L = 60dB Giải : IA = ? Ta có L = 10 log

0

I

A

I

= 60

=> A

B

I I

=10

6 => IA = 106.10-12 = 10-6 (W/m2)

Bài 8 : Tại điểm A cách xa nguồn âm S một khoảng SA = 1,8m mức cường độ âm là LA = 65dB, một người đứng tại C cách nguồn SC

= 100m không nghe thấy âm từ nguồn S. Cho biết ngưởng nghe của người ấy là Ic = 10-9 w/m2. Tính cường độ âm tại A ? Giải : Ta có : 10 log

0

I

C

I

= 0 =>

0

I

C

I

= 1 => IC = I0 = 10-12 (W/m2) Mà : A

C

I I

=

SC

2

SA

 

 

 

=> IA = 3,1.10

-12 (W/m2)

Bài 9 : ( Đề thi đại học cao đẳng năm 2009 ). Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm âm tại điểm M và N lần lượt là 40dB và 80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn tại M bao nhiêu lần ?

Giải : LM = 10 log

0

I

M

I

= 40 =>

0

I

M

I

= 10

8 => IM = 10-8 w/m2 (1)

LN = 10 log

0

I

N

I

= 80 =>

0

I

N

I

= 10

8 => IN = 10-4 (2)

Từ (1) và (2) ta có M

N

I I

=

8 4

10 10

= 10-4 Trả lời : IN = 104 IM

Bài 10 : Một người đứng tại A cách nguồn âm S một khoảng d nghe được âm với mức cường độ âm 50dB. Sau đó người này đi ra xa dần nguồ S và khi đi tới B thì vừa cảm nhận không nghe được âm nửa. Bở qua sự hấp th của không khí. Tính đoạn SB.

Giải : Ta có : LA = 10 log

0

I

A

I

= 50 =>

0

I

A

I

=10

5 => IA = 10-7w/m2

LB = 10 log

0

I

B

I

=0 =>

0

I

B

I

= 1 => IB = I0 =10-12 w/m2A

B

I I

=

SB

2

SA

 

 

 

=> SB =316d

Bài 11 : Một người đứng cách nguồn âm một khoảng d thì cường độ âm là I. khi người đó đi ra xa thêm một đoạn 40cm thì cường độ âm giảm

9

I

. Tìm d Giải : Ta có : PA = 4

d2IA

PB = 4

(d + 40)2IB = 4

(d + 40)2

9 I

A

Mà PA = PB <=> 4

d2 .IA = 4

(d + 40)2

9 I

A

=> 9d2 = (d + 40 )2 = > d = 20 nhận D = -10 loại

(8)

[Type text]

Trả lời d = 20cm.

Bài 12 : Tại một điểm A nằm cách nguồn âm N ( coi là nguồn điểm ) một khoảng NA = 1m, mức cường độ âm là IA = 90dB. Tính mức cường độ âm tại B nằm trên đường NA cách nguồn âm một đoạn NB = 10m. Bở qua sự hấp th của môi trường.

Giải : Ta có : A

B

I I

=

NB

2

NA

 

 

 

= 10

2 => IB = 2

10 I

A

= 10-5

LB =10log

5 12

10 10

= 70dB

Bài 13 : Hai âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 20dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là bao nhiêu ? Giải : Gọi L1, L2 là mức cường độ âm của hai âm

Theo đề L2 – L1 = 20dB (1) Gọi I0 là cường độ âm chuẩn Ta có : L2(dB) = 10log 2

0

I

I

; L1(dB) = 10log 1

0

I I

Từ (1) 10log 2

0

I

I

- 10log

1 0

I

I

= 20 <=> log 2

0

I

I

- log

1 0

I I

= 2

=> log 2 0

0 1

. I I I I

 

 

 

= 2 => log 2

1

I

I

= 2 = > 2

1

I I

= 10

2 = 100

PHẦN 2: GIAO THOA SÓNG CƠ I. Hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước :

1. Hình ảnh giao thoa sóng:

II. Cực đại và cực tiểu trong giao thoa sóng :

Trường hợp hai nguồn dao động cùng pha : Nếu u1= u2 = Acost Gọi M là một vị trí bất kì : Pha dao động tại M cách hai nguồn d1 , d2 Độ lệch pha

 

=

2 

(d2 – d1 )

1. Hai nguồn dao động cùng pha (Δφ= φ1 – φ2 = 0 Hoặc Δφ = 2kπ ) - Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:

(

2 1

) 2 os

M

d d A a c 

 

; a: biên độ tại hai nguồn

Đường TT CĐ bậc 0 k=0

A B

CT bậc 0

; k=0 Điểm đứng yên

CĐ bậc 1; k=1 Dao động mạnh

CT bậc 1 ; k=1 O

λ/2 λ/4

-Gợn Lõm

Gợn lồi Đường d.đ

với amax

λ/2

Lưu ý:

- Những gợn lồi (cực đại giao thoa , đường dao động mạnh ) - Những gợn lõm (cực tiểu giao thoa , đường đứng yên ) - Khoảng cách giữa hai đường cực đại hoặc cực tiểu liên tiếp bằng λ/2

- Khoảng cách giữa một đường cực đại và một cực tiểu gần nhau bằng λ/4

M

A

B

d

1

d

2
(9)

[Type text]

- Phương trình sóng tại một điểm cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 (khi hai nguồn cùng biên độ dao động , cùng pha.):

2 1

(

2 1

)

2 cos os

M

d d d d

u A  c  t 

 

 

   

         

* Điểm dao động cực đại thỏa mãn hiệu đường đi: d1 – d2 = k (kZ) ; k : bậc của cực đại Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn) cực đại ( số gợn hypebol): AB AB

k

  

Khi tính cả hai nguồn (trên đoạn) CD

2 l 1

N 

       

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động) thỏa mãn hiệu đường đi: d1 – d2 = (2k+1) 2

(kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): 1 1

2 2

AB AB

k

    

Khi tính cả hai nguồn (trên đoạn)

1

2 2

CT

N l

 

     

Với

  x

là phần nguyên của x ; vd:

  6  6 ; 6,5    6

- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤ 2 Hai nguồn dao động ngược pha:(Δφ= φ1 – φ2 = π Hoặc Δφ = (2k + 1)π )

- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:

( 2 1)

2 os( )

M 2

d d

A a c

 

   ; a: biên độ tại hai nguồn

* Điểm dao động cực đại đại thỏa mãn hiệu đường đi : d1 – d2 = (2k+1) 2

(kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): 1 1

2 2

AB AB

k

    

* Điểm dao động cực tiểu (không dao động) đại thỏa mãn hiệu đường đi : d1 – d2 = k (kZ) Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn): AB AB

k

  

- Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤ 3. Hai nguồn dao động vuông pha:(Δφ= φ1 – φ2 = π/2 Hoặc Δφ = (2k + 1)π/2 )

- Biên độ dao của sóng tại điểm M cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 là:

2 1

( )

2 os( )

M 4

d d

A a c

 

   ; a: biên độ tại hai nguồn

- Số đường hoặc số điểm (không tính hai nguồn) dao động cực đại bằng cực tiểu : 1 1

4 4

AB AB

k

     - Lưu ý: Khi tính cả hai nguồn ( trên đoạn AB = l ) thì dấu < sẽ được thay bằng dấu ≤

Chú ý: Với bài toán tìm số đường dao động cực đại và không dao động giữa hai điểm M, N cách hai nguồn lần lượt là d1M, d2M, d1N, d2N.

Đặt dM = d1M – d2M ; dN = d1N – d2N và giả sử dM < dN.

Số giá trị nguyên của k thoả mãn các biểu thức trên là số đường cần tìm.

4. Hai nguồn dao động lệch pha nhau bất kì :

- Phương trình sóng tại một điểm M bất kì cách hai nguồn lần lượt là d1 và d2 (khi hai nguồn cùng biên độ dao động , khác pha ban đầu ): u1 =Acos( t +

1) ; u2 =Acos( t +

2)

2 1 1 2

(

2 1

)

1 2

2 cos os

2 2

M

d d d d

u A    c  t   

 

   

   

           

+ Hai nguồn dao động cùng pha:

- Cực đại: d

M

< k < d

N

- Cực tiểu: d

M

< (k+0,5) < d

N

+ Hai nguồn dao động ngược pha:

- Cực đại: d

M

< (k+0,5) < d

N

- Cực tiểu: d

M

< k < d

N
(10)

[Type text]

Biên độ tại vị trí M bất kì :

u

M =

2 cos

2 1 1 2

2 d d

A   

 

  

 

 

Pha dao động tại vị trí M bất kì :

M =

(

2 1

)

1 2

2 d d

  

 

  

 

 

III. Điều kiện giao thoa. Sóng kết hợp : Điều kiện để có giao thoa : 2 nguồn sóng là 2 nguồn kết hợp khi:

- Dao động cùng phương, cùng chu kỳ - Có hiệu số pha không đổi theo thời gian

DẠNG I. XÁC ĐỊNH BIÊN ĐỘ VÀ PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG TỔNG HỢP CỦA HAI NGUỒN SÓNG.

Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm s dao động với biên độ là

A. 2a B. a C. -2a D. 0

Câu 2: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng  = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ

A. 0 B.

2

cm C.

2 2

cm D. 2cm

Câu 3: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2có biên độ

A. cực đại. B. cực tiểu C. bằng a /2 D. bằng a

Câu 4: Tại hai điểm A, B trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, ngược pha, dao động theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB

A. dao động với biên độ nhỏ hơn biên độ dao động của mỗi nguồn.

B. dao động có biên độ gấp đôi biên độ của nguồn.

C. dao động với biên độ bằng biên độ dao động của mỗi nguồn.

D. không dao động.

Câu 5: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha có biên độ a và 2a dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng.

Nếu cho rằng sóng truyền đi với biên độ không thay đổi thì tại một điểm cách hai nguồn những khoảng d1 = 12,75 và d2 = 7,25 s có biên độ dao động a0 là bao nhiêu?

A. a0 = 3a. B. a0 = 2a. C. a0 = a. D. a  a0  3a.

Câu 6: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = acost và uB = acos(t +). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng A. 0 B. a/2 C. a D. 2a

Câu 7: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biên độ

sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M có AM =12cm, BM =10 cm là A. 4 cm B. 2 cm. C.2 2cm. D. 0.

Câu 8: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với phương trình:

1

1,5cos(50 )

u   t   6 cm

; 2

5

1,5cos(50 )

u   t  6  cm

. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách S1

một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là

A. 3cm. B. 0cm. C.

1,5 3cm

. D.

1,5 2cm

Câu 9: Hai nguồn sóng A, B dao động cùng phương với các phương trình lần lượt là:

4 cos ; 4 cos( )

A B

3

u   t u   t  

. Coi

biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Biên độ dao động tổng hợp của sóng tại trung điểm AB là A. 0. B. 5,3cm.

C. 4

3

cm. D. 6cm.

Câu 10: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dao động của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và MS1 vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng A. 2a. B. 1a. C. 0.

D. 3a.

Câu 11: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 3cm trên mặt nước đặt hai nguồn kết hợp phát sóng ngang với cùng phương trình u = 2cos(100

t) mm, t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 20cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.

Phương trình sóng tại điểm M nằm trên mặt nước với S1M = 5,3cm và S2M = 4,8cm là A. u = 4cos(100πt - 0,5

) mm B. u = 2cos(100πt + 0,5π) mm
(11)

[Type text]

C. u = 2 2cos(100πt - 24,25

) mm D. u = 2 2cos(100πt - 25,25

) mm

Câu 12: Hai mũi nhọn S1. S2 cách nhau 8cm, gắn ở đầu một cầu rung có tần số f = 100Hz được đặt cho chạm nh vào mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8m/s. Gõ nh cho cần rung thì 2 điểm S1S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng: u = acos2

ft. Phương trình dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1S2 một khoảng d= 8cm.

A. uM = 2acos ( 200

t - 20

). B. uM = acos( 200

t).

C. uM = 2acos ( 200

t -

2

). D. uM = acos ( 200

t + 20

).

Câu 13: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng:

4 cos( ) ; 2 cos( ) .

A B

3

u   t cm u   t   cm

coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Biên độ sóng tổng hợp tại trung điểm của đoạn AB A. 0. B.

2 7

cm.

C. 2

3

cm. D. 6cm.

DẠNG II. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG( TẦN SỐ, BƯỚC SÓNG, VẬN TỐC) TRONG GIAO THOA SÓNG.

Câu 14: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha với tần số 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d1 = 21cm, d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 30cm/s B. 40cm/s C. 60cm/s D. 80cm/s

*Câu 15: Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động cùng pha với tần số f = 25 Hz. Giữa S1, S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là A. v = 0,25 m/s. B. v = 0,8 m/s. C. v = 0,5 m/s. D. v = 1 m/s.

Câu 16: Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, cùng pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 12cm/s.

Câu 17: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, 2 nguồn kết hợp cùng pha A và B dao động với tần số 80 (Hz). Tại điểm M trên mặt nước cách A 19 cm và cách B 21 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A.160/3 cm/s B.20 cm/s C.32 cm/s D. 40 cm/s Câu 18: Tại hai điểm A và B trên mặt nước dao động cùng tần số 16Hz, ngược pha, cùng biên độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực tiểu với MA = 30cm, MB = 25,5cm, giữa M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. v= 36cm/s. B. v =24cm/s. C. v = 20,6cm/s. D. v = 12 cm/s.

DẠNG III. XÁC ĐỊNH SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂUTRÊN ĐƯỜNG THẲNG NỐI HAI NGUỒN SÓNG

Câu 19: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1O2 những đoạn lần lượt là : O1M =3cm,

O1N =10cm , O2M = 18cm, O2N = 45cm, hai nguồn dao động cùng pha,cùng tần số 10Hz , vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50cm/s. Bước sóng và trạng thái dao động của hai điểm này dao động là

A.

  50cm

;M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B.

  15cm

;M dao động mạnh nhất, N đứng yên.

C.

  5cm

; cả M và N đều dao động mạnh nhất. D.

  5cm

;Cả M và N đều đứng yên.

Câu 20: Hai điểm M và N cách nhau 20cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt chát lỏng là 1m/s . Trên MN số điểm không dao động là

A. 18 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 20 điểm.

Câu 21: Tại hai điểm S1, S2 cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, cùng biên độ, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 1m/s. Trên S1S2 có bao nhiêu điểm dao động với biên độ cực đại và không dao động trừ S1, S2

A. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 9 điểm không dao động.

B. có 11 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.

C. có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và 11 điểm không dao động.

D. có 9 điểm dao động với biên độ cực đại và 10 điểm không dao động.

Câu 22: Hai nguồn S1,S2 dao động ngược pha, cùng phương, cùng tần số, cách nhau 10cm, có chu kì sóng là 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 25cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2

A. 4 B. 3 C. 5 D. 7

Câu 23: Tại hai điểm A và B cách nhau 8m có hai nguồn âm cùng phương, cùng pha, cùng tần số âm 440Hz, vận tốc truyền âm trong không khí là 352m/s. Trên AB có bao nhiêu điểm có âm nghe to nhất và nghe nhỏ nhất

A. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 18 điểm nghe nhỏ. B. có 20 điểm âm nghe to trừ A, B và 21 điểm nghe nhỏ.

C. có 19 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ. D. có 21 điểm âm nghe to trừ A, B và 20 điểm nghe nhỏ.

Câu 24: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm.Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi. (Tính cả hai gợn lồi ở A,B nếu có) A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.

Câu 25: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, ngược pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là

A. 14 B. 15 . C. 16 . D. 17.

(12)

[Type text]

Câu 26:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn cùng phương, cùng pha Avà B cách nhau 8 cm dao động với tần số f = 20 Hz.

a. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 = 20,5cm và d2 = 25cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của ABcòn hai đường dao động mạnh. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là A. 25 cm/s B. 30 cm/s C. 35 cm/s

D. 40 cm/s

b. Tìm đường dao động yếu ( không dao động ) trên mặt nước.

A. 10 B. 11 C. 12 D. 13

c. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là A.

11 B. 6 C. 5 D. 1

Câu 27: Hai nguồn sóng S1S2 cùng phương, cùng pha, cách nhau 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz vận tốc truyền sóng v = 2m/s. Số gợn giao thoa cực đại và số giao thoa đứng yên trên đoạn S1S2

A. 3 và 4 B. 4 và 5 C. 5 và 4 D. 6 và 5

Câu 28: Dùng một âm thoa có tần số rung f =100Hz tạo ra tại hai điểm S1, S2 trên mặt nước hai nguồn sóng cùng biên độ, ngược pha.

Khoảng cách giữa nguồn S1, S2 là 16,5 cm. Kết quả tạo ra những gợn sóng dạng hyperbol, khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn lồi liên tiếp là 2cm. Số gợn lồi và lõm xuất hiện giữa hai điểm S1S2 là A. 8 và 9 B. 9 và 10 C. 14 và 15 D. 9 và 8

Câu 29: Tại hai điểm A và B cách nhau 16cm trên mặt nước dao động cùng tần số 50Hz, cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước 100cm/s . Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là

A. 15 điểm kể cả A và B B.15 điểm trừ A và B. C. 16 điểm trừ A và B. D. 14 điểm trừ A và B.

Câu 30: Hai điểm M và N trên mặt chất lỏng cách 2 nguồn O1O2 những đoạn lần lượt là

O1M = 3,25cm, O1N = 33cm , O2M = 9,25cm, O2N = 67cm, hai nguồn dao động cùng tần số 20Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Hai điểm này dao động thế nào

A. M đứng yên, N dao động mạnh nhất. B. M dao động mạnh nhất, N đứng yên.

C. Cả M và N đều dao động mạnh nhất. D. Cả M và N đều đứng yên.

Câu 31: Hai điểm A, B trên mặt nước dao động cùng tần số 15Hz, cùng biên độ và cùng pha, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 22,5cm/s, AB = 9cm. Trên mặt nước quan sát được bao nhiêu gợn lồi trừ hai điểm A, B ?

A. có 13 gợn lồi. B. có 11 gợn lồi. C. có 10 gợn lồi. D. có 12 gợn lồi.

*Câu 32: Hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 50mm lần lượt dao động theo phương trình u1=acos200t (cm) và u2 = acos(200t-/2) (cm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân. Xét về một phía của đường trung trực của AB, người ta thấy vân lồi bậc k đi qua điểm M có MA – MB = 12,25mm và vân lồi bậc k + 3 đi qua điểm N có NA – NB = 33,25mm. Số điểm cực đại giao thoa trên đoạn AB là (kể cả A, B) A. 12 B. 13 C. 15 D. 14

Câu 33: Hai mũi nhọn S1, S2 cách nhau một khoảng a = 8,6 cm, dao động với phương trình

u1 = acos100

t (cm); u2 = acos(100

t +

)( cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S1, S2 là:

A. 22 B. 23 C. 24 D. 25

Câu 34: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với phương trình u1 = 2cos(100

t) (mm), u2 = 2cos(100

t +

) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân l

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d 10 cm  luôn dao động ngược pha với nhau..

Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha.. Các điện tích khác

Trên mặt nước có hai nguồn sóng đặt tại O ,O dao động điều hòa theo phương vuông góc với 1 2 mặt nước, cùng tần số, cùng pha.. Một sợi dây có chiều dài l nếu làm một con

Cho hình chóp S ABC. a) Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng SBC. b) Tính khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng SAC.. Cho hình chóp S ABC. Tính khoảng cách từ điểm

Câu 22: Ở mặt nước, một nguồn phát sóng tại điểm O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tạo ra sóng tròn đồng tâm trên mặt nước với bước sóng 5 cmA. Hai điểm M và

Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt ở A và B cách nhau 14 cm , dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha, theo phương vuông góc với mặt nước.. Sóng truyền trên

Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 16 cm , dao động điều hòa, cùng biên độ, cùng tần số 25 Hz , cùng pha theo phương vuông góc

Câu 15: Một nguồn phát sóng được xem như một dao động điều hòa lan truyền trên mặt nước với biên độ dao động bằng A, tần số f và bước sóng λ có tốc độ truyền sóng bằng