• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KT GIỮA HK1 TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY PHI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KT GIỮA HK1 TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021 THẦY PHI"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Trần Phú Tổ Toán-Tin

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021

Thời gian làm bài 90 phút.

Họ và tên thí sinh: . . . . Mã đề thi 103 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nghiệm của phương trình 2 sinx+ 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?

A. Điểm D, điểmC. B. Điểm E, điểmD.

C. Điểm E, điểmF. D. Điểm C, điểmF.

x y

B

A F B0

A0 E D

O

1 C

2

12

Câu 2. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

A. 16. B. 4. C. 12. D. 7.

Câu 3. Hàm số y= cosx nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.

−π 2; 0

. B. (0;π). C. (−π; 0). D.

−π 2;π

2

.

Câu 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90 biến điểm A(0;−5) thành điểm A0 có tọa độ là

A. (2; 3). B. (5; 0). C. (3; 0). D. (−5; 0).

Câu 5. Phương trìnhcosx=

√3

2 có nghiệm là A.

 x= π

6 +kπ x= 5π

6 +kπ

, k ∈Z. B. x= π

6 +kπ, k ∈Z.

C. x=±π

6 +k2π, k ∈Z. D.

 x= π

6 +k2π x= 5π

6 +k2π

, k ∈Z. Câu 6. Hình nào dưới đây có 3 trục đối xứng?

A. Tam giác đều. B. Hình thoi. C. Hình vuông. D. Hình chữ nhật.

Câu 7. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(0; 1) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ

→u = (1; 2) là điểm nào sau đây?

A. M0(−1;−1). B. M0(1; 3). C. M0(2; 3). D. M0(1; 1).

Câu 8. Trong hình lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ bên).

Phép quay Q(O,π3) biến điểm C thành điểm nào?

A. Điểm D. B. ĐiểmA. C. Điểm B. D. ĐiểmE.

A B

E D

F O C

Câu 9. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= tanx. B. y= cotx. C. y= cosx. D. y = sinx.

(2)

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường tròn (C) :x2+y2−2x+ 8y−8 = 0 và đường thẳngd: 2x+ 3y−5 = 0. Phép đối xứng trục d biến đường tròn(C)thành đường tròn (C0). Tìm bán kính R0 của đường tròn (C0).

A. R0 = 5. B. R0 = 9. C. R0 = 3. D. R0 = 25.

Câu 11. Với giá trị nào của tham sốm thì phương trình3 sinx+mcosx= 5 vô nghiệm?

A. m >4. B. −4< m <4. C. |m| ≥4. D. m <−4.

Câu 12. Điều kiện xác định của hàm số y= 1 + cosx sinx là

A. x6=kπ, k∈Z. B. x6= kπ

2 , k∈Z. C. x6=k2π, k ∈Z. D. x6= π

2 +kπ, k ∈Z.

Câu 13. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu phòng chống tham nhũng?

A. 17. B. 23. C. 40. D. 391.

Câu 14. Hàm số y= cotx tuần hoàn với chu kỳ A. T = π

2. B. T =π. C. T = π

4. D. T = 2π.

Câu 15. Cho phương trình cos 2x+ sinx−1 = 0 (∗). Bằng cách đặt t = sinx (−1≤ t ≤1) thì phương trình (∗) trở thành phương trình nào dưới đây?

A. −2t2+t = 0. B. t2+t−1 = 0. C. t2 +t−2 = 0. D. −2t2+t−2 = 0.

Câu 16. Đồ thị hàm số nào dưới đây đi qua điểm M(π;−1)?

A. y= cotx. B. y= 2 cosx+ 1. C. y= tanx+ 1. D. y = 2 sinx+ 1.

Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 + 3 sinx.

A. miny =−1; maxy= 4. B. miny=−1; maxy= 5.

C. miny =−2; maxy= 5. D. miny=−5; maxy= 5.

Câu 18. Có 12 tấm hình tròn như nhau được xếp theo hình bên. Sau một phép tịnh tiến, hình 1 biến thành hình8. Hỏi ảnh của hình 5 là hình nào?

A. 10. B. 9. C. 11. D. 12.

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 19. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin2x−4 sinxcosx+ 3 cos2x= 0.

A. S ={1 +kπ; 3 +kπ |k ∈Z}. B. S =nπ

4 +kπ; arctan 3 +kπ k ∈Z

o . C. S =nπ

4 +kπ k ∈Z

o

. D. S ={1; 3}.

Câu 20. Đường cong trong hình bên là đồ thị trên đoạn[−π;π]của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y= sinx. B. y= cosx.

C. y= cotx. D. y= tanx.

x

−π

π 2

π 2

π y

1

−1 O

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x+y−2 = 0. Tìm phương trình đường thẳngd0 là ảnh củad qua phép đối xứng tâm I(1; 2).

A. x+y+ 4 = 0. B. x+y−4 = 0. C. x−y−4 = 0. D. x−y+ 4 = 0.

Câu 22. Số nghiệm của phương trình 2 cosx+ 1 = 0 trên đoạn [−2π;π]là

A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.

Trang 2/3 − Mã đề 103

(3)

Câu 23. Biết phép đối xứng tâm I(a;b) biến điểm A(1; 3) thành điểm A0(1; 7). Tính tổng T = a+b.

A. T = 8. B. T = 6. C. T = 7. D. T = 4.

Câu 24. Cho hình vuông ABCD tâm I (như hình vẽ bên) có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AD, BC, AB, CD. Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CF I.

A. Phép quay tâm I góc quay −90. B. Phép quay tâm H góc quay −90. C. Phép quay tâm H góc quay 90. D. Phép tịnh tiến theo véc-tơ −→

EI.

D H C

A G B

E I F

Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?

A. 20. B. 50. C. 99. D. 10.

Câu 26. Ảnh của đường thẳng ∆ :x−y−4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(a;b)là đường thẳng

0: x−y+ 2 = 0. Tính giá trị nhỏ nhấtPmin của biểu thức P =a2+b2. A. Pmin =

√2

2 . B. Pmin =√

2. C. Pmin = 1

√2. D. Pmin = 1 2. Câu 27. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

A. 7. B. 8. C. 6. D. 5.

Câu 28. Cho hàm số y = msinx+ 1

cosx+ 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để giá trị nhỏ nhất củay nhỏ hơn −1?

A. 6. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 29. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5x+ 2 cos2x = 1 có dạng aπ

b với a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng a+b.

A. 15. B. 3. C. 7. D. 17.

Câu 30. Tìm tất cả giá trị thực của tham sốmđể phương trình(sinx−1)(cos2x−cosx+m) = 0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].

A. 0< m < 1

4. B. 06m < 1

4. C. −1

4 < m60. D. −1

4 < m <0.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 31. Giải phương trình2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0.

Câu 32. Giải phương trình1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π

4

.

Câu 33. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5?

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳngd: 2x−3y+5 = 0và véc-tơ−→v = (2;−3).

Viết phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v . HẾT

(4)
(5)

Trường THPT Trần Phú Tổ Toán-Tin

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021

Thời gian làm bài 90 phút.

Họ và tên thí sinh: . . . . Mã đề thi 204 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong hình lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ bên).

Phép quay Q(O,π3) biến điểm C thành điểm nào?

A. Điểm A. B. ĐiểmB. C. Điểm D. D. ĐiểmE.

A B

E D

F O C

Câu 2. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2+y2−2x+ 8y−8 = 0và đường thẳngd: 2x+ 3y−5 = 0. Phép đối xứng trục d biến đường tròn(C)thành đường tròn (C0). Tìm bán kính R0 của đường tròn (C0).

A. R0 = 9. B. R0 = 3. C. R0 = 25. D. R0 = 5.

Câu 4. Với giá trị nào của tham sốm thì phương trình3 sinx+mcosx= 5 vô nghiệm?

A. m <−4. B. −4< m <4. C. |m| ≥4. D. m >4.

Câu 5. Điều kiện xác định của hàm sốy = 1 + cosx sinx là A. x6= kπ

2 , k∈Z. B. x6=k2π, k ∈Z.

C. x6=kπ, k∈Z. D. x6= π

2 +kπ, k ∈Z.

Câu 6. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90 biến điểm A(0;−5) thành điểm A0 có tọa độ là

A. (2; 3). B. (5; 0). C. (−5; 0). D. (3; 0).

Câu 7. Nghiệm của phương trình 2 sinx+ 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?

A. Điểm D, điểmC. B. Điểm C, điểmF. C. Điểm E, điểmF. D. Điểm E, điểmD.

x y

B

A F B0

A0 E D

O

1 C

2

12

Câu 8. Một lớp có23học sinh nữ và 17học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu phòng chống tham nhũng?

A. 17. B. 40. C. 391. D. 23.

Câu 9. Hàm số y= cosx nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (0;π). B.

−π 2; 0

. C. (−π; 0). D.

−π 2;π

2

.

(6)

Câu 10. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= cosx. B. y= sinx. C. y= cotx. D. y = tanx.

Câu 11. Hình nào dưới đây có 3 trục đối xứng?

A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác đều.

Câu 12. Hàm số y= cotx tuần hoàn với chu kỳ

A. T =π. B. T = 2π. C. T = π

4. D. T = π

2. Câu 13. Phương trìnhcosx=

√3

2 có nghiệm là A. x=±π

6 +k2π, k ∈Z. B. x= π

6 +kπ, k ∈Z. C.

 x= π

6 +kπ x= 5π

6 +kπ

, k ∈Z. D.

 x= π

6 +k2π x= 5π

6 +k2π

, k ∈Z.

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(0; 1) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ

→u = (1; 2) là điểm nào sau đây?

A. M0(−1;−1). B. M0(1; 3). C. M0(2; 3). D. M0(1; 1).

Câu 15. Đồ thị hàm số nào dưới đây đi qua điểm M(π;−1)?

A. y= 2 cosx+ 1. B. y= 2 sinx+ 1. C. y= tanx+ 1. D. y = cotx.

Câu 16. Cho phương trình cos 2x+ sinx−1 = 0 (∗). Bằng cách đặt t = sinx (−1≤ t ≤1) thì phương trình (∗) trở thành phương trình nào dưới đây?

A. −2t2+t = 0. B. −2t2+t−2 = 0. C. t2 +t−2 = 0. D. t2+t−1 = 0.

Câu 17. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 + 3 sinx.

A. miny =−5; maxy= 5. B. miny=−2; maxy= 5.

C. miny =−1; maxy= 5. D. miny=−1; maxy= 4.

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x+y−2 = 0. Tìm phương trình đường thẳngd0 là ảnh củad qua phép đối xứng tâm I(1; 2).

A. x+y+ 4 = 0. B. x−y+ 4 = 0. C. x+y−4 = 0. D. x−y−4 = 0.

Câu 19. Có 12 tấm hình tròn như nhau được xếp theo hình bên. Sau một phép tịnh tiến, hình 1 biến thành hình8. Hỏi ảnh của hình 5 là hình nào?

A. 12. B. 11. C. 9. D. 10.

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 20. Số nghiệm của phương trình 2 cosx+ 1 = 0 trên đoạn [−2π;π]là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 21. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin2x−4 sinxcosx+ 3 cos2x= 0.

A. S =nπ

4 +kπ k ∈Z

o

. B. S ={1; 3}.

C. S ={1 +kπ; 3 +kπ |k ∈Z}. D. S =nπ

4 +kπ; arctan 3 +kπ k ∈Z

o . Câu 22. Biết phép đối xứng tâm I(a;b) biến điểm A(1; 3) thành điểm A0(1; 7). Tính tổng T = a+b.

A. T = 8. B. T = 7. C. T = 4. D. T = 6.

Trang 2/3 − Mã đề 204

(7)

Câu 23. Đường cong trong hình bên là đồ thị trên đoạn[−π;π]của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y= cosx. B. y= tanx.

C. y= cotx. D. y= sinx.

x

−π

π 2

π 2

π y

1

−1 O

Câu 24. Cho hình vuông ABCD tâm I (như hình vẽ bên) có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AD, BC, AB, CD. Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CF I.

A. Phép quay tâm H góc quay −90. B. Phép tịnh tiến theo véc-tơ −→

EI.

C. Phép quay tâm I góc quay −90. D. Phép quay tâm H góc quay 90.

D H C

A G B

E I F

Câu 25. Ảnh của đường thẳng ∆ :x−y−4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(a;b)là đường thẳng

0: x−y+ 2 = 0. Tính giá trị nhỏ nhấtPmin của biểu thức P =a2+b2. A. Pmin =

√2

2 . B. Pmin = 1

√2. C. Pmin =√

2. D. Pmin = 1 2. Câu 26. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?

A. 50. B. 99. C. 10. D. 20.

Câu 27. Cho hàm số y = msinx+ 1

cosx+ 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để giá trị nhỏ nhất củay nhỏ hơn −1?

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 28. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.

Câu 29. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5x+ 2 cos2x = 1 có dạng aπ

b với a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng a+b.

A. 17. B. 7. C. 3. D. 15.

Câu 30. Tìm tất cả giá trị thực của tham sốmđể phương trình(sinx−1)(cos2x−cosx+m) = 0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].

A. 06m < 1

4. B. 0< m < 1

4. C. −1

4 < m60. D. −1

4 < m <0.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 31. Giải phương trình2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0.

Câu 32. Giải phương trình1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π 4

.

Câu 33. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5?

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳngd: 2x−3y+5 = 0và véc-tơ−→v = (2;−3).

Viết phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v . HẾT

(8)
(9)

Trường THPT Trần Phú Tổ Toán-Tin

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021

Thời gian làm bài 90 phút.

Họ và tên thí sinh: . . . . Mã đề thi 305 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Điều kiện xác định của hàm sốy = 1 + cosx sinx là A. x6= π

2 +kπ, k ∈Z. B. x6=k2π, k ∈Z. C. x6= kπ

2 , k∈Z. D. x6=kπ, k ∈Z.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(0; 1) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ

→u = (1; 2) là điểm nào sau đây?

A. M0(−1;−1). B. M0(2; 3). C. M0(1; 1). D. M0(1; 3).

Câu 3. Hàm số y= cotx tuần hoàn với chu kỳ A. T = π

2. B. T =π. C. T = 2π. D. T = π

4. Câu 4. Nghiệm của phương trình 2 sinx+ 1 = 0 được biểu diễn

trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?

A. Điểm E, điểmD. B. Điểm C, điểmF. C. Điểm D, điểmC. D. Điểm E, điểmF.

x y

B

A F B0

A0 E D

O

1 C

2

12

Câu 5. Hàm số y= cosx nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (−π; 0). B.

−π 2; 0

. C. (0;π). D.

−π 2;π

2

. Câu 6. Phương trìnhcosx=

√3

2 có nghiệm là A.

 x= π

6 +kπ x= 5π

6 +kπ

, k ∈Z. B. x=±π

6 +k2π, k ∈Z.

C. x= π

6 +kπ, k ∈Z. D.

 x= π

6 +k2π x= 5π

6 +k2π

, k ∈Z.

Câu 7. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

A. 12. B. 16. C. 7. D. 4.

Câu 8. Với giá trị nào của tham sốm thì phương trình3 sinx+mcosx= 5 vô nghiệm?

A. −4< m <4. B. m <−4. C. m >4. D. |m| ≥4.

Câu 9. Hình nào dưới đây có 3 trục đối xứng?

A. Hình thoi. B. Hình vuông. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác đều.

Câu 10. Trong mặt phẳng tọa độOxy, phép quay tâm O(0; 0)góc quay 90 biến điểm A(0;−5) thành điểm A0 có tọa độ là

A. (5; 0). B. (−5; 0). C. (2; 3). D. (3; 0).

(10)

Câu 11. Một lớp có 23 học sinh nữ và 17 học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu phòng chống tham nhũng?

A. 23. B. 17. C. 391. D. 40.

Câu 12. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= cotx. B. y= cosx. C. y= tanx. D. y = sinx.

Câu 13. Trong hình lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ bên).

Phép quay Q(O,π3) biến điểm C thành điểm nào?

A. Điểm A. B. ĐiểmD. C. Điểm E. D. ĐiểmB.

A B

E D

F O C

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường tròn (C) :x2+y2−2x+ 8y−8 = 0 và đường thẳngd: 2x+ 3y−5 = 0. Phép đối xứng trục d biến đường tròn(C)thành đường tròn (C0). Tìm bán kính R0 của đường tròn (C0).

A. R0 = 25. B. R0 = 3. C. R0 = 5. D. R0 = 9.

Câu 15. Có 12 tấm hình tròn như nhau được xếp theo hình bên. Sau một phép tịnh tiến, hình 1 biến thành hình8. Hỏi ảnh của hình 5 là hình nào?

A. 10. B. 12. C. 11. D. 9.

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 16. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin2x−4 sinxcosx+ 3 cos2x= 0.

A. S ={1 +kπ; 3 +kπ |k ∈Z}. B. S ={1; 3}.

C. S =nπ 4 +kπ

k ∈Z

o

. D. S =nπ

4 +kπ; arctan 3 +kπ k ∈Z

o . Câu 17. Cho phương trình cos 2x+ sinx−1 = 0 (∗). Bằng cách đặt t = sinx (−1≤ t ≤1) thì phương trình (∗) trở thành phương trình nào dưới đây?

A. −2t2+t = 0. B. t2+t−1 = 0. C. −2t2+t−2 = 0. D. t2+t−2 = 0.

Câu 18. Đường cong trong hình bên là đồ thị trên đoạn[−π;π]của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y= tanx. B. y= cotx.

C. y= cosx. D. y= sinx.

x

−π

π 2

π 2

π y

1

−1 O

Câu 19. Số nghiệm của phương trình 2 cosx+ 1 = 0 trên đoạn [−2π;π]là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 20. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 + 3 sinx.

A. miny =−1; maxy= 5. B. miny=−2; maxy= 5.

C. miny =−5; maxy= 5. D. miny=−1; maxy= 4.

Câu 21. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x+y−2 = 0. Tìm phương trình đường thẳngd0 là ảnh củad qua phép đối xứng tâm I(1; 2).

A. x−y+ 4 = 0. B. x+y−4 = 0. C. x−y−4 = 0. D. x+y+ 4 = 0.

Câu 22. Biết phép đối xứng tâm I(a;b) biến điểm A(1; 3) thành điểm A0(1; 7). Tính tổng T = a+b.

A. T = 4. B. T = 6. C. T = 8. D. T = 7.

Trang 2/3 − Mã đề 305

(11)

Câu 23. Đồ thị hàm số nào dưới đây đi qua điểm M(π;−1)?

A. y= 2 cosx+ 1. B. y= cotx. C. y= 2 sinx+ 1. D. y = tanx+ 1.

Câu 24. Ảnh của đường thẳng ∆ :x−y−4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(a;b)là đường thẳng

0: x−y+ 2 = 0. Tính giá trị nhỏ nhấtPmin của biểu thức P =a2+b2. A. Pmin =√

2. B. Pmin = 1

√2. C. Pmin =

√2

2 . D. Pmin = 1 2. Câu 25. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?

A. 10. B. 99. C. 20. D. 50.

Câu 26. Cho hình vuông ABCD tâm I (như hình vẽ bên) có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AD, BC, AB, CD. Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CF I.

A. Phép quay tâm H góc quay −90. B. Phép quay tâm H góc quay 90. C. Phép tịnh tiến theo véc-tơ −→

EI.

D. Phép quay tâm I góc quay −90.

D H C

A G B

E I F

Câu 27. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.

Câu 28. Tìm tất cả giá trị thực của tham sốmđể phương trình(sinx−1)(cos2x−cosx+m) = 0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].

A. 0< m < 1

4. B. 06m < 1

4. C. −1

4 < m <0. D. −1

4 < m60.

Câu 29. Cho hàm số y = msinx+ 1

cosx+ 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để giá trị nhỏ nhất củay nhỏ hơn −1?

A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.

Câu 30. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5x+ 2 cos2x = 1 có dạng aπ

b với a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng a+b.

A. 3. B. 15. C. 7. D. 17.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 31. Giải phương trình2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0.

Câu 32. Giải phương trình1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π 4

.

Câu 33. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5?

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳngd: 2x−3y+5 = 0và véc-tơ−→v = (2;−3).

Viết phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v . HẾT

(12)
(13)

Trường THPT Trần Phú Tổ Toán-Tin

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I-MÔN TOÁN 11 NĂM HỌC 2020-2021

Thời gian làm bài 90 phút.

Họ và tên thí sinh: . . . . Mã đề thi 406 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Với giá trị nào của tham sốm thì phương trình3 sinx+mcosx= 5 vô nghiệm?

A. m <−4. B. |m| ≥4. C. m >4. D. −4< m <4.

Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, ảnh của điểm M(0; 1) qua phép tịnh tiến theo véc-tơ

→u = (1; 2) là điểm nào sau đây?

A. M0(2; 3). B. M0(1; 3). C. M0(−1;−1). D. M0(1; 1).

Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép quay tâm O(0; 0) góc quay 90 biến điểm A(0;−5) thành điểm A0 có tọa độ là

A. (−5; 0). B. (5; 0). C. (2; 3). D. (3; 0).

Câu 4. Một lớp có23học sinh nữ và 17học sinh nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một học sinh tham gia cuộc thi tìm hiểu phòng chống tham nhũng?

A. 40. B. 391. C. 17. D. 23.

Câu 5. Điều kiện xác định của hàm sốy = 1 + cosx sinx là A. x6= π

2 +kπ, k ∈Z. B. x6=kπ, k ∈Z. C. x6=k2π, k ∈Z. D. x6= kπ

2 , k∈Z. Câu 6. Nghiệm của phương trình 2 sinx+ 1 = 0 được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là những điểm nào?

A. Điểm E, điểmD. B. Điểm C, điểmF. C. Điểm E, điểmF. D. Điểm D, điểmC.

x y

B

A F B0

A0 E D

O

1 C

2

12

Câu 7. Phương trìnhcosx=

√3

2 có nghiệm là A.

 x= π

6 +kπ x= 5π

6 +kπ

, k ∈Z. B. x=±π

6 +k2π, k ∈Z.

C. x= π

6 +kπ, k ∈Z. D.

 x= π

6 +k2π x= 5π

6 +k2π

, k ∈Z.

Câu 8. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) : x2+y2−2x+ 8y−8 = 0và đường thẳngd: 2x+ 3y−5 = 0. Phép đối xứng trục d biến đường tròn(C)thành đường tròn (C0). Tìm bán kính R0 của đường tròn (C0).

A. R0 = 9. B. R0 = 25. C. R0 = 3. D. R0 = 5.

Câu 9. Hình nào dưới đây có 3 trục đối xứng?

A. Hình chữ nhật. B. Tam giác đều. C. Hình thoi. D. Hình vuông.

(14)

Câu 10. Hàm số y= cosx nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.

−π 2;π

2

. B.

−π 2; 0

. C. (0;π). D. (−π; 0).

Câu 11. Hàm số y= cotx tuần hoàn với chu kỳ A. T = π

4. B. T =π. C. T = π

2. D. T = 2π.

Câu 12. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa). Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?

A. 12. B. 7. C. 4. D. 16.

Câu 13. Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn?

A. y= cosx. B. y= tanx. C. y= sinx. D. y = cotx.

Câu 14. Trong hình lục giác đều ABCDEF tâm O (như hình vẽ bên).

Phép quay Q(O,π3) biến điểm C thành điểm nào?

A. Điểm A. B. ĐiểmB. C. Điểm D. D. ĐiểmE.

A B

E D

F O C

Câu 15. Đồ thị hàm số nào dưới đây đi qua điểm M(π;−1)?

A. y= 2 sinx+ 1. B. y= 2 cosx+ 1. C. y= cotx. D. y = tanx+ 1.

Câu 16. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y= 2 + 3 sinx.

A. miny =−1; maxy= 4. B. miny=−2; maxy= 5.

C. miny =−5; maxy= 5. D. miny=−1; maxy= 5.

Câu 17. Biết phép đối xứng tâm I(a;b) biến điểm A(1; 3) thành điểm A0(1; 7). Tính tổng T = a+b.

A. T = 8. B. T = 6. C. T = 7. D. T = 4.

Câu 18. Có 12 tấm hình tròn như nhau được xếp theo hình bên. Sau một phép tịnh tiến, hình 1 biến thành hình8. Hỏi ảnh của hình 5 là hình nào?

A. 9. B. 11. C. 12. D. 10.

10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: x+y−2 = 0. Tìm phương trình đường thẳngd0 là ảnh củad qua phép đối xứng tâm I(1; 2).

A. x+y−4 = 0. B. x−y−4 = 0. C. x+y+ 4 = 0. D. x−y+ 4 = 0.

Câu 20. Tìm tập nghiệm S của phương trình sin2x−4 sinxcosx+ 3 cos2x= 0.

A. S ={1 +kπ; 3 +kπ |k ∈Z}. B. S ={1; 3}.

C. S =nπ

4 +kπ; arctan 3 +kπ k∈Z

o

. D. S =nπ 4 +kπ

k∈Z

o . Câu 21. Số nghiệm của phương trình 2 cosx+ 1 = 0 trên đoạn [−2π;π]là

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 22. Đường cong trong hình bên là đồ thị trên đoạn[−π;π]của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

A. y= tanx. B. y= cotx.

C. y= sinx. D. y= cosx.

x

−π

π 2

π 2

π y

1

−1 O

Trang 2/3 − Mã đề 406

(15)

Câu 23. Cho phương trình cos 2x+ sinx−1 = 0 (∗). Bằng cách đặt t = sinx (−1≤ t ≤1) thì phương trình (∗) trở thành phương trình nào dưới đây?

A. −2t2+t−2 = 0. B. −2t2+t= 0. C. t2 +t−1 = 0. D. t2+t−2 = 0.

Câu 24. Ảnh của đường thẳng ∆ :x−y−4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(a;b)là đường thẳng

0: x−y+ 2 = 0. Tính giá trị nhỏ nhấtPmin của biểu thức P =a2+b2. A. Pmin = 1

2. B. Pmin =

√2

2 . C. Pmin = 1

√2. D. Pmin =√ 2.

Câu 25. Cho hình vuông ABCD tâm I (như hình vẽ bên) có E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AD, BC, AB, CD. Phép biến hình nào sau đây biến tam giác DEI thành tam giác CF I.

A. Phép quay tâm I góc quay −90. B. Phép tịnh tiến theo véc-tơ −→

EI.

C. Phép quay tâm H góc quay −90. D. Phép quay tâm H góc quay 90.

D H C

A G B

E I F

Câu 26. Có bao nhiêu số tự nhiên có hai chữ số mà hai chữ số đều chẵn?

A. 20. B. 50. C. 99. D. 10.

Câu 27. Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh?

A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.

Câu 28. Tìm tất cả giá trị thực của tham sốmđể phương trình(sinx−1)(cos2x−cosx+m) = 0 có đúng 5 nghiệm thuộc đoạn [0; 2π].

A. 06m < 1

4. B. 0< m < 1

4. C. −1

4 < m60. D. −1

4 < m <0.

Câu 29. Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình sin 5x+ 2 cos2x = 1 có dạng aπ

b với a, b là các số nguyên và nguyên tố cùng nhau. Tính tổng a+b.

A. 3. B. 15. C. 7. D. 17.

Câu 30. Cho hàm số y = msinx+ 1

cosx+ 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [−5; 5] để giá trị nhỏ nhất củay nhỏ hơn −1?

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 31. Giải phương trình2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0.

Câu 32. Giải phương trình1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π 4

.

Câu 33. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập thành từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5?

Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độOxy, cho đường thẳngd: 2x−3y+5 = 0và véc-tơ−→v = (2;−3).

Viết phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v . HẾT

(16)
(17)

ĐÁP ÁN

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Mã đề thi 103

1. C 2. C 3. B 4. B 5. C 6. A 7. B 8. C 9. C 10. A

11. B 12. A 13. C 14. B 15. A 16. B 17. B 18. D 19. B 20. A

21. B 22. A 23. B 24. C 25. A 26. D 27. A 28. A 29. D 30. A

Mã đề thi 204

1. B 2. C 3. D 4. B 5. C 6. B 7. C 8. B 9. A 10. A

11. D 12. A 13. A 14. B 15. A 16. A 17. C 18. C 19. A 20. B

21. D 22. D 23. D 24. D 25. D 26. D 27. B 28. B 29. A 30. B

Mã đề thi 305

1. D 2. D 3. B 4. D 5. C 6. B 7. A 8. A 9. D 10. A

11. D 12. B 13. D 14. C 15. B 16. D 17. A 18. D 19. D 20. A

21. B 22. B 23. A 24. D 25. C 26. B 27. D 28. A 29. C 30. D

Mã đề thi 406

1. D 2. B 3. B 4. A 5. B 6. C 7. B 8. D 9. B 10. C

11. B 12. A 13. A 14. B 15. B 16. D 17. B 18. C 19. A 20. C

21. B 22. C 23. B 24. A 25. D 26. A 27. C 28. B 29. D 30. C

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu Nội dung Điểm

31 Giải phương trình 2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0. 1,00

Ta có 2 cos2x−7 cosx+ 3 = 0⇔

cosx= 1 2

cosx= 3 (vô nghiệm)

0,50

 x= π

3 +k2π x=−π

3 +k2π

, k ∈Z.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x= π

3 +k2π, x=−π

3 +k2π với k∈Z.

0,50

32 Giải phương trình 1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π 4

. 1,00

Điều kiện cosx6= 0 ⇔x6= π

2 +kπ, k ∈Z.

√ π 0,25

(18)

Khi đó,

1 + tanx= 2√ 2 cos

x− π 4

⇔ 1 + sinx

cosx = 2 (sinx+ cosx)

⇔ sinx+ cosx= 2 cosx(sinx+ cosx)

⇔ (2 cosx−1)(sinx+ cosx) = 0

cosx= 1 2 tanx=−1

x=±π

3 +k2π x=−π

4 +kπ

, k∈Z

0,50

Đối chiếu với điều kiện, phương trình đã cho có nghiệm là x = ±π

3 +k2π, x=−π

4 +kπ với k ∈Z.

0,25 33 Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 0, 1,

2, 3,4, 5? 1,00

Số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau có dạng abc.

Chọn chữ số cho vị trí a có5 cách chọn (a 6= 0). 0,25 Chọn chữ số cho vị trí b có5 cách chọn (b6=a). 0,25 Chọn chữ số cho vị trí ccó4 cách chọn (c6=a, c6=b). 0,25

Vậy có tất cả 5×5×4 = 100 số. 0,25

34

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x−3y+ 5 = 0 và véc-tơ

→v = (2;−3). Viết phương trình đường thẳng d0 là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v.

1,00 Vì d0 cùng phương vớid nên phương trình d0 có dạng 2x−3y+c= 0. 0,25

Ta có M(−1; 1) ∈d 0,25

Gọi M0(x0;y0) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo véc-tơ −→v . Khi đó

(x0 =−1 + 2 = 1

y0 = 1−3 = −2 ⇒M0(1;−2).

0,25 Vì M0 ∈d0 nên 2×1−3×(−2) +c= 0 ⇔c=−8.

Vậy phương trình đường thẳng d0 là 2x−3y−8 = 0. 0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D.?. Đường cong trong hình dưới đây là đồ thị của một

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có chín chữ số đôi một khác nhau.. Lấy ngẫu nhiên hai số từ

Đương cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số đã cho được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số

Hỏi có thể cho mô hình tứ diện trên đi qua vòng tròn đó (bỏ qua bề dày của vòng tròn) thì bán kính R nhỏ nhất gần với số nào trong các số sau.. Có bao nhiêu giá trị

Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây?.

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây.. Đường cong trong hình bên là đồ thị của một

Câu 13: Đường cong trong hình bên dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt?. kê ở bốn phương án A, B, C, D