• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 11 ( 11A2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 11 ( 11A2 "

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 11 ( 11A2

11A24 )

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1(1điểm). Lập bảng biến thiên của hàm số ysinx trên đoạn

 ;

.

Bài 2(1.5điểm). Giải các phương trình:

a.

sin 2x1 2cos

 

x 3

0.

b. cos4 sin4 3 sin 2 2 2cos 1 0

x x x

x

   

 .

Bài 3(1điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 và có 3 chữ số khác nhau?

Bài 4(1điểm). Trong khai triển của biểu thức P

x2y2

15, hãy tìm hệ số của x y12 6.

Bài 5(1điểm). Trên một đường tròn cho n điểm phân biệt. Biết số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n điểm này nhiều hơn số đoạn thẳng có 2 đầu mút cũng được lấy từ n điểm này là 75. Tìm n.

Bài 6(1 điểm).

a. Xác suất ném bóng vào rổ thành công trong mỗi lần ném của bốn học sinh An, Bảo, Cường, Danh lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7, 0.8. Cho mỗi học sinh trên ném bóng vào rổ 1 lần. Tính xác suất có ít nhất một người ném thành công.

b. Trong kỳ thi học kỳ 1, phòng thi số 1 có 24 học sinh trong đó có 4 học sinh tên An, Bảo, Cường, Danh. Trong phòng thi có 24 bàn xếp thành 4 dãy theo hàng dọc, mỗi dãy có 6 bàn. Giám thị phòng thi bố trí cho các học sinh ngồi ngẫu nhiên vào 24 bàn, mỗi bàn 1 học sinh. Tính xác suất 4 bạn có tên trên ngồi cạnh nhau theo cùng một hàng dọc.

Bài 7(3.5điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Điểm E thuộc cạnh SC

thỏa 1

CE 3SC.

a. Tìm giao điểm F của đường thẳng BE và mặt phẳng (SAD).

b. Gọi G SD AF. Chứng minh EG AB CD// // .

c. Gọi H là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh: HE//(SAB).

d. Gọi I AD(HEG), K BC(HEG), M KEIG và điểm N thuộc cạnh SB sao cho 3

SB SN. Chứng minh MN//(ABG).

(2)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 11 ( 11A2

11A24 )

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1(1điểm). Lập bảng biến thiên của hàm số ysinx trên đoạn

 ;

.

Bài 2(1.5điểm). Giải các phương trình:

a.

sin 2x1 2cos

 

x 3

0.

b. cos4 sin4 3 sin 2 2 2cos 1 0

x x x

x

   

 .

Bài 3(1điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 và có 3 chữ số khác nhau?

Bài 4(1điểm). Trong khai triển của biểu thức P

x2y2

15, hãy tìm hệ số của x y12 6.

Bài 5(1điểm). Trên một đường tròn cho n điểm phân biệt. Biết số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n điểm này nhiều hơn số đoạn thẳng có 2 đầu mút cũng được lấy từ n điểm này là 75. Tìm n.

Bài 6(1 điểm).

a. Xác suất ném bóng vào rổ thành công trong mỗi lần ném của bốn học sinh An, Bảo, Cường, Danh lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7, 0.8. Cho mỗi học sinh trên ném bóng vào rổ 1 lần. Tính xác suất có ít nhất một người ném thành công.

b. Trong kỳ thi học kỳ 1, phòng thi số 1 có 24 học sinh trong đó có 4 học sinh tên An, Bảo, Cường, Danh. Trong phòng thi có 24 bàn xếp thành 4 dãy theo hàng dọc, mỗi dãy có 6 bàn. Giám thị phòng thi bố trí cho các học sinh ngồi ngẫu nhiên vào 24 bàn, mỗi bàn 1 học sinh. Tính xác suất 4 bạn có tên trên ngồi cạnh nhau theo cùng một hàng dọc.

Bài 7(3.5điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Điểm E thuộc cạnh SC

thỏa 1

CE 3SC.

a. Tìm giao điểm F của đường thẳng BE và mặt phẳng (SAD).

b. Gọi G SD AF. Chứng minh EG AB CD// // .

c. Gọi H là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh: HE//(SAB).

d. Gọi I AD(HEG), K BC(HEG), M KEIG và điểm N thuộc cạnh SB sao cho 3

SB SN. Chứng minh MN//(ABG).

(3)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN TOÁN – KHỐI LỚP 11

Bài 1 (1đ)

Lập bảng biến thiên của hàm số ysinx trên đoạn

 ;

.

0.75

0.25 x 

2

 2

 

y 0 1

-1 0

Có tính giá trị của y trong BBT.

Bài 2a (1đ)

Giải phương trình:

sin 2x1 2cos

 

x 3

0.

0.25

0.25 0.25+0.25 sin 2 1

cos 3 2 x

pt x

 

  



sin 2 1

x   x 4 k

cos 3 cos 2

2 6 6

x      x  k  Bài 2b

(0.5đ) Giải phương trình: cos4 sin4 3 sin 2 2 2cos 1 0

x x x

x

   

 .

0.25 0.25

ĐK: 2

x  3 k 

4 4

cos sin 3 sin 2 2 0

pt x x x  cos 2x 3 sin 2x 2

   

sin 2 1

x 6

 

     x 3 k

  

So đk ta nhận nghiệm 2 2 x 3 k  . Bài 3

(1đ)

Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 và có 3 chữ số khác nhau?

0.25 0.25

0.25 0.25 Gọi n abc a ( 0)

TH1: c = 0: a, b lần lượt có 9, 8 cách chọn.

Suy ra có 9.8 = 72 số.

TH2: c = 5: a, b lần lượt có 8, 8 cách chọn.

Suy ra có 8.8 = 64 số.

Vậy có 72 + 64 = 136 số.

Lưu ý HS chỉ đúng 1 TH cho 0.5đ, chỉ đúng 2 TH cho 0.75đ, đúng đáp số cho 1

(4)

Bài 4 (1đ)

Trong khai triển của biểu thức P

x2y2

15, hãy tìm hệ số của x y12 6.

0.25+0.25 0.25

0.25

Ta có: 15 15 15

2

15 15 15 2

0 0

2 k ( 2)

k k k k k k

k k

P C x y C x y

 

Cho 15 12

2 6 3

k k

k

  

   

Hệ số của x y12 6 là C153( 2) 3 3640. Bài 5

(1đ)

Trên một đường tròn cho n điểm phân biệt. Biết số tam giác có 3 đỉnh lấy từ n điểm này nhiều hơn số đoạn thẳng có 2 đầu mút cũng được lấy từ n điểm này là 75. Tìm n.

0.25 0.25

0.25

0.25 Số tam giác là Cn3

Số đoạn thẳng Cn2 Ta có pt: Cn3 - Cn2 = 75 ĐK: n N n , 3

PT ! ! 75

( 3)!3! ( 2)!2!

n n

n n

  

 

( 1)( 2) ( 1)

6 2 75

n n n n n

  

3 6 2 5 450 0

n n n

      n 10(nhận).

Bài 6a (0.5đ)

a. Xác suất ném bóng vào rổ thành công trong mỗi lần ném của bốn học sinh An, Bảo, Cường, Danh lần lượt là 0.5, 0.6, 0.7, 0.8. Cho mỗi học sinh trên ném bóng vào rổ 1 lần. Tính xác suất có ít nhất một người ném thành công.

0.25 0.25 - Xác suất cả 4 bạn ném không thành công là

0.5 x 0.4 x 0.3 x 0.2 = 0.012

- Xác suất có ít nhất 1 người ném thành công là 1- 0.012 = 0.988

Bài 6b (0.5đ)

b. Trong kỳ thi học kỳ 1, phòng thi số 1 có 24 học sinh trong đó có 4 học sinh tên An, Bảo, Cường, Danh. Trong phòng thi có 24 bàn xếp thành 4 dãy theo hàng dọc, mỗi dãy có 6 bàn. Giám thị phòng thi bố trí cho các học sinh ngồi ngẫu nhiên vào 24 bàn, mỗi bàn 1 học sinh. Tính xác suất 4 bạn có tên trên ngồi cạnh nhau theo cùng một hàng dọc.

0.25 0.25

 24!

Gọi A là biến cố 4 bạn An, Bảo, Cường, Danh ngồi cạnh nhau theo cùng một hàng dọc.

Chọn ra 1 dãy, chọn ra 4 bàn cạnh nhau của dãy vừa chọn, xếp 4 học sinh vào, xếp 20 học sinh còn lại. Ta được:

 A 4.3.4!.20!

4.3.4!.20! 2

( ) 24! 1771

P A   .

(5)

Bài 7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Điểm E thuộc cạnh SC thỏa 1

CE3SC.

Bài 7a (1đ)

a. Tìm giao điểm F của đường thẳng BE và mặt phẳng (SAD).

0.25 0.25

0.25 0.25 - Chọn mp chứa BE là (SBC)

( ), ( )

//

( ), ( )

( ) ( ) // //

S SBC S SAD BC AD

BC SBC AD SAD

SBC SAD Sx BC AD

 



  

  

- Gọi F BESx F BE(SAD) -

Bài 7b (1đ)

b. Gọi G SD AF. Chứng minh EG AB CD// // .

0.5 0.25

0.25 -

( ) ( )

//

( ), ( )

// //

SCD FAB EG CD AB

CD SCD AB FAB EG AB CD

 



  

 Bài 7c

(0.75đ)

c. Gọi H là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh: HE//(SAB).

0.25

0.25 0.25

- 1

// 3

DG CE EG CD

DS CS

   và 2 1

3 3

DH DH

DO   DB  DG DH //

GH SB DS DB

  

-

// ; //

( ) //( )

, ( ); , ( )

GE AB GH SB

GE GH G HEG SAB

GE GH HEG AB SB SAB

   

  

- Do HE(HEG)HE//(SAB). H

D

C

M F

S

N

I G

B K

A

O E

(6)

Bài 7d (0.75đ)

d. Gọi I AD(HEG), K BC(HEG), M KEIG và điểm N thuộc cạnh SB sao cho SB3SN. Chứng minh MN//(ABG).

0.25

0.25

0.25 - Do EG CD// (HEG) ( ABCD)Hy CD EG// // .

;

I Hy AD K Hy BC

    

( ) ( )

( ), ( )

SBC SAD SF

M SF M SBC M SAD

 

  

  

- SM ES 2

CK  EC  và 1 3 CK DH

CB  DB  suy ra 2

3 SM CB 

Mà SF ES 2

CB EC  1

3 SM

 SF 

- 1

3 SN

SB  SM SN // //( )

MN FB MN ABG SF SB

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hòa tan N vào nước lấy dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z.. Cho Y tác dụng với X, thu được kết tủa E và dung

ĐỀ CHÍNH THỨC.. Tính giá trị

Cạnh SB vuông góc với đường nào trong các

Hình bình hành không thể là hình biểu diễn của hình nào trong các hình sauA. Hình chữ nhật

Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trướcA. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với

Khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành có thể tích V bằng bao nhiêu?. Trung điểm M của đoạn thẳng AB có tọa

385 ngày Câu 8: Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành từ thời gian nào.. Thiên niên kỷ

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN LỚP 6 Thời gian làm bài …. Lấy điểm O trên đường thẳng mn, điểm M, điểm N thuộc tia OM, điểm D thuộc tia ON.. a) Viết