• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dương Thị Tuyến - Chính tả tuần 23+24: Cao Bằng tuần 23- Núi non hùng vĩ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dương Thị Tuyến - Chính tả tuần 23+24: Cao Bằng tuần 23- Núi non hùng vĩ"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn Chính tả lớp 5

Tuần 23

(2)

Viết tên người và tên địa lí Việt Nam :

Lí Tự Trọng Hồ Gươm

? Nêu quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí Việt Nam ?

Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó

KHỞI ĐỘNG

(3)

Yêu cầu cần đạt

Nhớ - viết đúng bài chính tả, bài viết không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng hình thức bài thơ.

Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam

Viết bài cẩn thận, giữ vở sạch đẹp.

(4)

Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng.

Cao Bằng, rõ thật cao!

Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng.

Rồi đến chị rất thương.

Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong.

Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết

Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng.

Trúc Thông

Cao Bằng

Đã dâng đến tận cùng Hết tầm cao Tổ quốc

Lại lặng thầm trong suốt Như suối khuất rì rào.

Bạn ơi có thấy đâu Cao Bằng xa xa ấy Vì ta mà giữ lấy

Một dải dài biên cương.

Nội dung: ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu dang gìn giữ biên cương của Tổ quốc

(5)

Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng.

Cao Bằng, rõ thật cao!

Rồi dần bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng.

Rồi đến chị rất thương.

Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong.

Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết

Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng.

Trúc Thông

Cao Bằng

(6)

Đèo Giàng đèo Cao Bắc

Cao Bằng xa xôi, hiểm trở

Đèo Gió Cao Bằng xa xôi, hiểm trở
(7)

Luyện viết đúng

Đèo Gió

Đèo Giàng

đèo Cao Bắc

Cao Bằng

(8)

Sau khi qua Đèo Gió Ta lại vượt Đèo Giàng Lại vượt đèo Cao Bắc Thì ta tới Cao Bằng.

Cao Bằng, rõ thật cao!

Rồi dần

bằng bằng xuống Đầu tiên là mận ngọt Đón môi ta dịu dàng.

Rồi đến chị rất thương.

Rồi đến em rất thảo Ông lành như hạt gạo Bà hiền như suối trong.

Còn núi non Cao Bằng Đo làm sao cho hết

Như lòng yêu đất nước Sâu sắc người Cao Bằng.

Trúc Thông

Cao Bằng (Nhớ viết)

(9)

Núi non hùng vĩ.

Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất Tam Đường núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan-xi-păng. Mây Ô Quy Hồ đang đội mũ cho Phan-xi- Păng. Hết đèo Ô Quy Hồ là qua Sa Pa, thẳng ruổi về thành phố biên phòng Lào Cai.

Theo Nguyễn Tuân

Nội dung: Miêu tả cảnh núi non hùng vĩ của vùng biên cương Tây Bắc nước ta.

(10)

Luyện viết đúng hiểm trở

chọc thủng Phan-xi-păng

Ô Quy Hồ

thẳng ruổi

(11)

• a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù ……… Là chị

………

• b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch ………… là anh ………….

• c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu ……… mưu sát Mắc Na – ma – ra là anh ………

LUYỆN TẬP:

2. Tìm tên riêng thích hợp với mỗi chỗ chấm, biết rằng những tên riêng đó là:

Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn.

(12)

LUYỆN TẬP:

2. Tìm tên riêng thích hợp với mỗi ô trống, biết rằng những tên riêng đó là:

Điện Biên Phủ, Công Lý, Côn Đảo, Võ Thị Sáu, Nguyễn Văn Trỗi, Bế Văn Đàn.

a) Người nữ anh hùng trẻ tuổi hi sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.

b) Người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.

c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn trỗi.

(13)

Bế văn Đàn Nguyễn Văn Trỗi

Võ Thị Sáu

(14)

Bài 3:

Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:

Cửa gió Tùng Chinh

Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn Gió vù vù quất ngang cành bứa Trông xa xa nhập nhòe ánh lửa Vật vờ đầu súng sương sa.

Cửa gió này người xưa gọi Ngã ba Cắt con suối hai chiều dâng lũ

Nơi gió Tùng Chinh, Pù mo, pù xai hội tụ Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.

Theo Đào Nguyên Bảo Pù mo pù xai

Hai ngàn

Ngã ba

(15)

• Viết sai:

– Hai ngàn – Ngã ba – Pù mo – Pù xai

Viết lại cho đúng:

- Hai Ngàn - Ngã Ba - Pù Mo - Pù Xai

3. Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ :

LUYỆN TẬP:

(16)

Cửa gió Tùng Chinh Đường tuần tra lên chóp

Gió vù vù quất ngang cành bứa Trông xa xa nhập nhòe ánh lửa Vật vờ đầu súng sương sa.

Cửa gió này người xưa gọi Cắt con suối hai chiều dâng lũ

Nơi gió Tùng Chinh, , hội tụ Chắn lối mòn lên đỉnh Tùng Chinh.

Theo Đào Nguyên Bảo

Pù Mo Pù Xai Hai Ngàn

Ngã Ba

Bài 3: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ sau:

Tùng Chinh

Tùng Chinh

Nội dung: Bài thơ nói về nhữnganh lính biên phòng phải vượt qua sự khắc nghiệt, gian khó của vùng đất được mệnh danh là cửa gió, ngày đêm chắc tay súng đi tuần tra, phục kích nơi biên giới xa xôi, để giữ gìn, bảo vệ dải biên cương của Tổ quốc.

Cây bứa

(17)

Bài tập 2:

Tại đây, các con

Tại đất Tây Nguyên ông bà mình này

Nơi mẹ đã đẻ ra ta và cắt rốn ta bằng cây nứa Chỗ tuổi nhỏ ta nằm nước bò qua bụng đỏ

Và gió cao nguyên thổi nhột lỗ tai non.

Chính nôi đây các con

Xưa Đăm Săn, Y Sun, ông nội ta và lũ làng

Đã rèn dao và mài gươm dưới trăng trong suốt

Trong rừng già Mơ-nông, mặt trời không xuống đất Vẫn thanh đoản kiếm xưa Đăm Săn đuổi giặc

Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, cha ta và lũ làng mài gấp Hai mươi năm cạn nước sông Ba

Theo PRÊ KI MA LA MÁC

Tây Nguyên

Đăm Săn Y Sun

Mơ-nông

Đăm Săn Nơ Trang Lơng A-ma Dơ-hao

sông Ba

Tìm các tên riêng trong đoạn thơ sau:

(18)

Cách viết hoa:

- Tên địa lí: Tây Nguyên , (sông) Ba

- Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn , Y Sun , Nơ Trang Lơng

A-ma Dơ-hao , Mơ-nông Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng

Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng

cần có gạch nối (sau dấu gạch nối không viết hoa).

(19)

Ngô Quyền (938) đánh quân Nam Hán

Ai từng đóng cọc trên sông

Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh ? Lê Hoàn (981)

đánh quân Tống Trần Hưng Đạo (1288) đánh quân Nguyên

Bài tập 3:

Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:
(20)

Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ)

Vua nào thần tốc quân hành

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời ?

(21)

Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh)

Vua nào tập trận đùa chơi

Cờ lau phất trận một thời ấu thơ ?

Đền thờ Đinh Tiên Hòang ở Hoa Lư Ninh Bình.

(22)

Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)

Vua nào thảo Chiếu dời đô ?

(23)

Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành)

Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn ?

(24)

Định hướng bài học tiếp theo

Chuẩn bị bài sau: Ai là thủy tổ loài người

Làm bài tập 2

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan