• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

K p v n năng

Giá thí nghi m Kiềng và lưới đốt

Tiết 27 – CHỦ ĐỀ:

SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC

I. SỰ NÓNG CHẢY

Trong các phòng thí nghiệm để nghiên cứu về sự nóng chảy của băng phiến người ta sử dụng thí nghiệm như trong hình 24.1.

Hình 24.1

Từ hình vẽ hãy cho biết để tiến hành thí nghiệm trên ta phải dùng các dụng cụ gì?

1. Thí nghiệm

(2)

+) Dùng đèn cồn đun nước và theo dõi nhiệt độ của băng

phiến.

+) Khi nhiệt độ của băng

phiến lên tới 60

0

C thì cứ sau 1 phút ta lại ghi nhiệt độ 1 lần và nhận xét về thể của băng phiến (rắn hay lỏng ) vào bảng theo dõi.

+) Cho tới khi nhiệt độ của băng phiến đạt 86

0

C thì dừng lại.

Tiến hành thí nghiệm:

(3)

50 100 150 200 Cm3 250

Đèn cồn Bình nước

Ống nghiệm đựng băng phiến

Nhiệt kế

(4)

50 100 150 200 Cm3 250

gian (phút)đun

(oC) lỏng

0 60

1 63 rắn

2 66 rắn

3 69 én

4 72 rắn

5 75 rắn

6 77 rắn

7 79 rắn

8 80 Lỏng và rắn

9 80 Rắn và lỏng

10 80 Lỏng và rắn

11 80 Lỏng và rắn

12 81 lỏng

13 82 lỏng

14 84 lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng

9 80 rắn và lỏng

10 80 rắn và lỏng

11 80 rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(5)

Thời gian tiến hành thí nghiệm trong bao lâu ?

Nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào ?

Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể rắn ?

Trong thời gian nào thì băng phiến ở thể lỏng ?

Trong thời gian nào thì băng phiến tồn tại ở cả hai thể?

Em có nhận xét gì về nhiệt độ của băng phiến trong thời gian này ?

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng

9 80 Rắn và lỏng

10 80 Rắn và lỏng

11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(6)

* Trục nằm ngang: Là trục thời gian(phút).

+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 1 phút.

+ Gốc của trục thời gian ghi phút 0.

79 8081 82 84

63 66 69 72 75 77

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1

60 Thời gian (phút)

* Trục thẳng đứng:

Là trục nhiệt độ (0C).

+ Mỗi cạnh của ô vuông nằm trên trục này biểu thị 10C.

+ Gốc của trục nhiệt độ ghi 600C

2. Phân tích kết quả thí nghiệm

a. Vẽ các trục nhiệt độ

và thời gian, biểu diễn

các giá trị trên hai trục

(7)

79 8081 82 84 86

63 66 69 72 75 77

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1

60

Nhiệt độ (0C)

Thời gian (phút)

b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng

9 80 Rắn và lỏng

10 80 Rắn và lỏng

11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(8)

79 8081 82 84

63 66 69 72 75 77

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0 1

60 Thời gian (phút)

b. Xác định điểm biểu diễn nhiệt độ ứng với thời gian đun

Thời gian đun(phút)

Nhiệt độ (0C)

Thể rắn hay lỏng

0 60 Rắn

1 63 Rắn

2 66 Rắn

3 69 Rắn

4 72 Rắn

5 75 Rắn

6 77 Rắn

7 79 Rắn

8 80 Rắn và lỏng

9 80 Rắn và lỏng

10 80 Rắn và lỏng

11 80 Rắn và lỏng

12 81 Lỏng

13 82 Lỏng

14 84 Lỏng

15 86 Lỏng

(9)

Nhiệt độ (0C)

60 0 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 63

66 69 72 75 77 7980 81 82 84 86

Thời Gian (phút)

C1:Khi được đun nóng thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?

Nhiệt độ của băng phiến tăng dần.

Đường biểu diễn từ phút 0 đến phút thứ 6: là đoạn thẳng nằm nghiêng

(10)

Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng chảy?

Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể nào?

60 0 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 63

66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 86

Thời Gian (phút)

C2:

 Tới nhiệt độ 800C thì băng phiến bắt đầu nóng chảy. Lúc này băng phiến tồn tại ở những thể rắn và lỏng.

R ắn

Rắn và lỏng

80

(11)

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang?

Nhiệt độ (0C)

60 0 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 63

66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 86

Thời Gian (phút)

C3:

R ắn

Rắn và lỏng

80

 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của băng phiến không thay đổi Đường biểu diễn từ phút thứ 8 đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm ngang.

(12)

60 0 1

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 63

66 69 72 75 77 79 80 81 82 84 86

Thời Gian (phút)

C4:

Rắn

Rắn và lỏng

80

Khi băng phiến đã nóng

chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào?

Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm ngang hay nằm nghiêng?

Lỏng

 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng.

(13)

3. Rút ra kết luận

C5:Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- 700C, 800C, 900C

- thay đổi, không thay đổi

a) Băng phiến nóng chảy ở ... Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến

.

b)

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ...

800C.

không thay đổi.

(14)

Thể rắn Thể lỏng

Sự nóng chảy

(ở nhiệt độ xác định)

Sự nóng chảy là quá trình chuyển từ thể nào

sang thể nào ?

(15)

Chất

Nhiệt độ nóng chảy

(

0

C) Chất

Nhiệt độ nóng chảy

(

0

C) + Vonfram

(chất làm dây

tóc đèn điện) 3370 + Chì 327

+ Thép 1300 + Kẽm 420

+ Đồng 1083 + Băng phiến 80

+ Vàng 1064 + Nước 0

+ Bạc 960 + Thuỷ ngân -39 + Rượu -117

Bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất (25.2)

(16)

Em hãy lấy một số ví dụ về sự nóng chảy trong

thực tế ?

(17)

Tại sao băng lại tan nhanh? Làm thế nào để hạn chế điều đó?

Băng tan nhanh là do sự nóng nên của trái đất, làm băng ở hai cực tan ra làm mực nước biển dâng cao (tốc độ dâng mực nước trung bình hiện nay là 3,2 mm/năm). Mực nước biển dâng cao có thể tàn phá môi trường sống ven biển. Nước biển dâng tới đất liền gây sói mòn, lũ lụt, ô nhiễm tầng nước ngầm và đất nông nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân cư ven biển.

Để giảm thiểu tác hại của mực nước biển dâng cao các nước trên thế giới (đặc biệt là các nước phát triển) cần có kế hoạch cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính (là nguyên nhân gây hiện tượng trái đất nóng nên).

(18)

I. Sự nóng chảy II. Sự đông đặc

1. Dự đoán

Em hãy viết dự đoán của mình vào vở

(19)
(20)

Thời gian

(phút) Nhiệt độ

(oC) Thể rắn hay lỏng

0 86 lỏng

1 84 lỏng

2 82 lỏng

3 81 lỏng

4 80 rắn & lỏng

5 80 rắn & lỏng

6 80 rắn & lỏng

7 80 rắn & lỏng

8 79 rắn

9 77 rắn

10 75 rắn

11 72 rắn

12 69 rắn

13 66 rắn

14 63 rắn

15 60 rắn

trong quá trình để nguội

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68

66 64 62 60 74 72 70 82 80 78 76 90 88 86 84

Nhiệt độ 0C

Thời gian (phút)

2. Phân tích kết quả thí nghiệm

(21)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68

66 64 62 60 74 72 70 82 80 78 76 90 88 86 84

Nhiệt độ 0C

Thời gian (phút)

C1 : Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc ?

Băng phiến đông đặc ở 800C

(22)

A

B C

D 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68

66 64 62 60 74 72 70 82 80 78 76 90 88 86 84

Nhiệt độ C

Thời gian (phút)

C2, C3 :Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ của băng phiến thay đổi như thế nào và dạng của đường biểu diễn có đặc điểm gì ?

+ Từ phút 0 đến phút thứ 4

+ Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7

+ Từ phút thứ 7 đến phút thứ 15 Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( AB )

Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC )

Nhiệt độ giảm, đoạn thẳng nằm nghiêng ( CD )

(23)

II. Sự đông đặc 1. Dự đoán

2. Phân tích kết quả thí nghiệm

C1 : Băng phiến bắt đầu đông đặc ở 800C

C2 ,C3 : Từ phút 0 đến phút thứ 4 : Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng (AB)

Từ phút 4 đến phút thứ 7 : Nhiệt độ không thay đổi, đoạn thẳng nằm ngang (BC) Từ phút 7 đến phút thứ 15 : Nhiệt độ tăng, đoạn thẳng nằm nghiêng ( CD )

3. Rút ra kết luận :

C4: a) Băng phiến đông đặc ở………..Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc của băng phiến.Nhiệt độ đông đặc ………..nhiệt độ nóng chảy

không thay đổi

b) Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của băng phiến……….

80OC bằng

(24)

Bảng 25.2: Nhiệt độ nóng chảy của một số chất

Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Chất Nhiệt độ nóng chảy (oC)

Vonfam 3370 Chì 327

Thép 1300 Kẽm 232

Đồng 1083 Băng

phiến 80

Vàng 1064 Nước 0

Bạc 960 Thuỷ

ngân -39

Rượu -117

Dựa vào bảng 25.2 em hãy cho biết nhiệt độ đông đặc của Vàng, Nước là bao nhiêu ?

Nhiệt độ đông đặc của Vàng là : 1064 0C Nhiệt độ đông đặc của Nước là : 0 0C

(25)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 68

66 64 62 60 74 72 70 82 80 78 76 90 88 86 84

Nhiệt độ 0C

Thời gian (phút)

1. Qúa trình nóng chảy và quá trình đông đặc là hai quá trình ngược nhau.

2. Nếu ta vẽ đường biểu diễn của cả hai quá trình trên cùng một trục tọa độ, ta thấy chúng đối xứng nhau

(26)

C5: Hình sau vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy của chất nào ? Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chất đó khi nóng chảy

Nhiệt độ và thể của nước

Thời gian

(phút) Nhiệt độ

(oC) Thể rắn hay lỏng

0 -4 rắn

1 0 Rắn và lỏng

2 0 Rắn và lỏng

3 0 Rắn và lỏng

4 0 Rắn và lỏng

5 2 lỏng

6 4 lỏng

7 6 lỏng

Nhiệt độ (0C)

Nhiệt độ nóng chảy của chất đó là 00C nên chất đó là nước

Trả lời:

0 1 2 3 4 5 6 7 -4

6 4 2 0 -2

Thời gian (phút)

III. Vận dụng:

(27)

Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)

C6: Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?

Trả lời:

Trong việc đúc tượng đồng,có những quá trình chuyển thể của đồng là:

Rắn rắn và lỏng lỏng lỏng và rắn rắn

Từ rắn lỏng : là quá trình nóng chảy của đồng Từ lỏng rắn : là quá trình đông đặc của đồng

III Vận dụng :

(28)

Tiết 29 Bài 25 SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC (Tiếp theo)

III Vận dụng :

C7 : Tại sao người ta dùng nhiêt độ của nước đá đang tan để làm một mốc đo nhiệt độ?

Trả lời :

Nước đã đông đặc ( hay nóng chảy ở 00C ) và không thể thay đổi nhiệt độ trong suốt quá trình tan. Nên người ta đã chọn nhiệt độ nóng chảy của nước làm mốc để chia nhiệt độ ( Vạch 00C )

HDTH

(29)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

I. Bài vừa học:

1. Sự đông đặc là gì ? Nêu những đặc điểm cơ bản của sự đông đặc ? 2. Mô tả được sự thay đổi nhiệt độ và thể của các chất

3. Làm bài tập 24 - 25.1 _ 24-25.4/ 29-30 (SBT)

II. Bài sắp học : SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

1 Sự bay hơi là gì?

2. Tốc độ bay hơi phụ thuộc và những yếu tố nào ?

3. Tại sao khi trồng chuối, trồng mía nguời ta phải phạt bớt lá?

(30)

Căn cứ vào đường biểu diễn, hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 , C2 , C3?

THẢO LUẬN NHÓM:

Thời gian

Yêu cầu

Dạng đường biểu diễn

Sự thay đổi nhiệt độ của

băng phiến

Thể của băng phiến

Từ phút 0 đến phút 4 Từ phút 4 đến phút 7 Từ phút 7 đến phút 15

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mực nước biển dâng cao do khí hậu thay đổi là một nguy cơ nghiêm trọng có tính toàn cầu, và nguy cơ này càng trở nên nghiêm trọng hơn đối với những nước có mật

Mô hình số trị được áp dụng để tính toán và đánh giá đóng góp của nước dâng do gió mùa Tây - Nam, nước dâng do sóng và thủy triều đến mực nước tổng cộng gây tràn

Thêm vào đó, phương pháp số sẽ được ứng dụng trong việc mô phỏng dòng chảy hai pha qua bậc nước để đánh giá ảnh hưởng của hệ số mái dốc và sơ đồ bố trí bậc

Các mực nước thiết kế với hồi kỳ khác nhau nhận được thông qua x lý bằng phương pháp phân tích cực trị chắc chắn có tính tin cậy cao hơn, có giá trị tham khảo đối

hình ảnh về ngập lụt do nước dâng và sóng lớn trong bão Doksuri gây nên tại ven biển Nghệ An và Nam Định.. a) Kiểm định mô hình với nước dâng do bão Để kiểm định mô

Các kết quả mô hình cho thấy chế độ xâm nhập mặn sông Hóa với lưu lượng dòng chảy trung bình ngày tần suất 85% và dao động mực nước triều theo gi năm 2013, xâm nhập

Tóm tắt: Do tác động của nước biển dâng, hiện tượng xâm nhập mặn xảy ra tại khu vực huyện Tiền Hải, Thái Bình thuộc hệ thống sông Hồng.. Khi đó nước tưới của huyện có

Với các thông tin đường mực nước, sau khi đã hiệu chỉnh dao động triều ta sẽ có được dữ liệu đường bờ, một trong những dữ liệu đầu vào quan trọng trong việc tính