• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải về Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 - 2018 - Tìm đáp

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tải về Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 6 năm 2017 - 2018 - Tìm đáp"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Đề thi, tài liệu học tập:https://vndoc.com/

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ 2 LÝLỚP 6NĂM 2017-2018 Thời gian: 45 phút

Câu 1:Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng.

Câu 2: Một quả cầu kim loại không bỏ lọt vòng kim loại. Hãy nêu các cách làm cho quả cầu lọt qua vòng tròn.

Câu 3:

a) Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí.

b) Cho các chất sau: nước, khí cacbonic, sắt, đồng. Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất này theo thứ tự tăng dần?

Câu 4:

a) Hãy kể tên các loại nhiệt kế thường dùng.

b) Các loại nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?

Câu 5:Đổi đơn vị:

a) 300C; –50C sang0F?

b) 20F; –400F sang0C?

Câu 6: Giải thích vì sao khi lắp máy lạnh trong một căn phòng phải đặt trên cao gần sát trần phòng còn lò sưởi phải đặt dưới sàn nhà?

Câu 7:Tại sao khi để xe đạp ngoài trời nắng, ta không nên bơm bánh xe quá căng?

Câu 8:Vì sao khi rót nước sôi vào các ly thủy tinh các ly này dễ bị nứt, vỡ?

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1:

Đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng:

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Câu 2:

⦁ Cách 1: Nhúng quả cầu vào nước lạnh thì quả cầu bỏ lọt vào vòng kim loại.

⦁ Cách 2: Hơ nóng vòng kim loại thì quả cầu bỏ lọt vào vòng kim loại.

⦁ Cách 3: Nhúng quả cầu vào nước lạnh, đồng thời hơ nóng vòng kim loại thì quả cầu bỏ lọt vào vòng kim loại.

(2)

Đề thi, tài liệu học tập:https://vndoc.com/

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 3:

a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

b) Thứ tự tăng dần nở vì nhiệt là: sắt, đồng, nước, khí cacbonic.

Câu 4:

a) Các loại nhiệt kế thường dùng là: nhiệt kế treo tường, nhiệt kế phòng thí nghiệm, nhiệt kế y tế,…

b) Các loại nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Câu 5:

a)

300C30. ,1832860F

50C 5. ,1832230F

b)

20F 232: ,18170C

400F 4032: ,18400C

Câu 6:

⦁ Máy điều hòa nhiệt độ thường đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới, khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng

⦁ Lò sưởi phải đặt dưới nền nhà để không khí gần nguồn nhiệt được làm ấm nóng lên, nở ra, khối lượng riêng giảm đi và nhẹ hơn không khí lạnh ở trên nên nó bay lên, làm không khí lạnh ở trên chuyển động xuống dưới, lại tiếp tục được làm nóng lên, cứ như vậy làm cả phòng được nóng lên.

Câu 7:

Khi trời nắng, nhiệt độ tăng cao, không khí bơm trong bánh xe nở ra rất nhiều so với lốp xe (vỏ xe). Vì lốp xe ngăn cản không cho nó nở ra, nó tác dụng một lực mạnh vào lốp xe và làm cho lốp xe có thể bị vỡ ra, rất nguy hiểm nên không nên để xe đạp ngoài nắng.

Câu 8:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Tham khảo đề thi học kì 2 lớp 6:

https://vndoc.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-6

https://vndoc.com/de-thi-hoc-ki-2-lop-6

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 1: Trong lớp Cô giáo Chim Khách có mấy học trò đến lớp?. Đó

Nếu không tính bạn lớp trưởng thì số học sinh nam gấp đôi số học sinh nữ.. Nếu không tính bạn lớp trưởng thì số học sinh nam gấp đôi số

Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước.. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ

Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo vật và đổi hướng của lực.. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ

Câu 8: Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúngc. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt

kích thước TĐ - Biết vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, hình dạng của Trái Đất... Theo qui ước bên trên kinh tuyến là

- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất.. - Nêu được tên các lớp cấu tạo của trái đất và đặc điểm

Câu 10: Một đoạn dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 4A đặt trong từ trường đều, chịu tác dụng của lực từ 10NA. Sau đó thay đổi cường độ dòng điện thì lực từ tác dụng