• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật? (1) Đặc điểm tế bào"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 (27/12/2021 -> 1/1/2022)

TIẾT 68 – ÔN TẬP A/. HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC:

- Ghi nhớ bài 22, 24, 25.

B/. BÀI TẬP:

1. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào.

(2) Mức độ tổ chức cơ thể.

(3) Môi trường sống.

(4) Kiểu dinh dưỡng.

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.

A. (1), (2), (3), (5).

B. (2), (3), (4), (5).

C. (1), (2), (3), (4).

D. (1), (3), (4), (5).

2. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài —> Chi (giống) —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới.

B. Chi (giống) —> Loài —> Họ —> Bộ —> Lớp —> Ngành —> Giới.

C. Giới —> Ngành —> Lớp —> Bộ —> Họ —> Chi (giống) —> Loài.

D. Loài —> Chi (giống) —> Bộ —> Họ —> Lớp —> Ngành —> Giới.

3. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh.

B. Nguyên sinh.

C. Nấm.

D. Thực vật.

4. Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng A. có kích thước hiển vi.

B. có cấu tạo tế bào nhân sơ.

C. chưa có cấu tạo tế bào.

D. có hình dạng không cố định.

5. Trong các bệnh sau đây, bệnh nào do virus gây nên?

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh dại.

C. Bệnh vàng da.

D. Bệnh tả.

6. Vi khuẩn là

A. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân sơ, kích thước hiển vi.

B. nhóm sinh vật có cấu tạo nhân thực, kích thước hiển vi.

C. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước hiển vi.

D. nhóm sinh vật chưa có cấu tạo tế bào, kích thước siêu hiển vi.

7. Bệnh nào sau đây không phải do vi khuẩn gây nên?

(2)

A. Bệnh kiết lị.

B. Bệnh tiêu chảy.

C. Bệnh vàng da.

D. Bệnh thuỷ đậu.

8. Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:

(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.

(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.

(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.

(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.

(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vi khuẩn.

Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất:

A. (1), (2), (3), (4), (5).

B. (1), (2), (5).

C. (2), (3), (4), (5) D. (1), (2), (3), (4).

9. Con đường lây truyền nào sau đây không phải là con đường lây truyền bệnh lao phổi?

A. Tiếp xúc trực tiếp với nguồn gây bệnh.

B. Thông qua đường tiêu hoá.

C. Thông qua đường hô hấp.

D. Thông qua đường máu.

10. Con châu chấu thuộc giới nào sau đây?

A. Giới khởi sinh.

B. Giới nguyên sinh.

C. Giới thực vật.

D. Giới động vật.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 2 mục “Luyện tập và vận dụng” trang 47 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Đặc điểm cấu trúc nào của tế bào vi khuẩn được ứng dụng

1/ Kể tên các bậc phân loại sinh vật theo thứ tự từ thấp đến cao trong thê giới sống?.. Tìm hiểu về các giới

- Nhiệm vụ của sinh học là: nghiên cứu các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống, các điều kiện sống của sinh vật cũng như các mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau và

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DTTS HUYỆN KON PLÔNG 3.1.1.Khả năng tiếp cận các nguồn lực tự nhiên Kết quả điều tra thực tế cho thấy, đa số các