• Không có kết quả nào được tìm thấy

so sánh cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và vùng nhân?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "so sánh cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và vùng nhân?"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào bảng. Lưu ý đáp án bị tẩy, xóa sửa bị coi như không hợp lệ và không tính

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM Câu 1. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao B. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân C. Có khả năng tự sao chép D. Có tính đa dạng

Câu 2. Hợp chất cấu tạo nên thành tế bào nấm là:

A. Kitin B. Peptiđôglican C. Xenlulôzơ D. phôtpholipip

Câu 3. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:

A. Nhân hoàn chỉnh, các bào quan, màng sinh chất B. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân C. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan D. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân Câu 4. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:

A. Bộ máy gôngi B. Khung tế bào C. Chất nhiễm sắc D. Lưới nội chất Câu 5. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. B. Là thành phần của máu ở động vật C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 6. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Vỏ nhầy B. Màng sinh chất C. Lông, roi D. Mạng lưới nội chất Câu 7. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:

A. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau B. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau C. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN D. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch Câu 8. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây?

A. Hoocmon B. Enzim hô hấp C. Sắc tố D. Kháng thể

Câu 9.Một đoạn ADN có chiều dài 0,408 μm, %A = 30%. Số liên kết hiđrô của ADN là:

A. 2880 B. 2400 C. 2398 D. 3120

Câu 10. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:

A. Bộ B. Loài C. Lớp D. Họ

Câu 11. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa:

A. Đường và đường B. Bazơ và đường C. Đường và axít D. axít và bazơ Câu 12. Đường đơn còn được gọi là:

A. Mantôzơ B. Pentôzơ C. Mônôsaccarit D. Frutôzơ

Câu 13. Số vòng xoắn của một gen có 3000 nucleotit là :

A. 120 B. 300 C. 180 D. 150

Câu 14. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A. Giới động vật B. Giới khởi sinh C. Giới thực vật D. Giới nấm

Câu 15. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :

A. Chất nguyên sinh B. Nhân tế bào C. Màng nhân D. Thành tế bào Câu 16. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?

A. C, H, Mg, Na B. C, H, O, N C. H, Na, P, Cl D. C, Na, Mg, N

Mã đề: 141

(2)

Câu 17. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A. Hệ sinh thái B. Cơ thể C. Quần thể D. Quần xã

Câu 18. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là:

A. Trung thể B. Không bào C. Ti thể D. Nhân con

Câu 19. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:

A. Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân B. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit C. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 20. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A. Không bào B. Photpholipit C. ARN và nhiễm sắc thể D. ADN và ribôxôm Câu 21. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?

A. Cơ B. Xương C. Hêmôglôbin D. Nhiễn sắc thể

* TỰ LUẬN: 3đ

So sánh cấu trúc và chức năng của ti thể và lục lạp?

(3)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào bảng. Lưu ý đáp án bị tẩy, xóa sửa bị coi như không hợp lệ và không tính

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM

Câu 1. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A. Giới thực vật B. Giới khởi sinh C. Giới động vật D. Giới nấm Câu 2. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Là thành phần của máu ở động vật B. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây Câu 3. Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng?

A. Trực khuẩn B. Vi khuẩn lactic C. Vi khuẩn lam D. Xoắn khuẩn Câu 4. Đường đơn còn được gọi là:

A. Mônôsaccarit B. Pentôzơ C. Frutôzơ D. Mantôzơ Câu 5. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A. ADN và ribôxôm B. Photpholipit C. Không bào D. ARN và nhiễm sắc thể Câu 6. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?

A. Các túi tilacoit B. Chất nền C. Màng ngoài lục lạp D. Màng trong lục lạp Câu 7. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:

A. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan B. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân

C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Nhân hoàn chỉnh, các bào quan, màng sinh chất Câu 8. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:

A. Chất nhiễm sắc B. Lưới nội chất C. Khung tế bào D. Bộ máy gôngi Câu 9. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là:

A. Không bào B. Trung thể C. Ti thể D. Nhân con

Câu 10.Một đoạn ADN có chiều dài 0,408 μm, %A = 30%. Số liên kết hiđrô của ADN là:

A. 2400 B. 2380 C. 2880 D. 3120

Câu 11. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là:

A. Hidrô B. Nitơ C. Cacbon D. Ôxi

Câu 12. Số vòng xoắn của một gen có 3000 nucleotit là :

A. 180 B. 120 C. 300 D. 150

Câu 13. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?

A. Hêmôglôbin B. Nhiễn sắc thể C. Xương D. Cơ Câu 14. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây B. Là thành phần của máu ở động vật C. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào D. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào Câu 15. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?

A. Mạng lưới nội chất B. Ti thể C. Bộ máy Gôngi D. Khung xương tế bào Câu 16. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Màng sinh chất B. Lông, roi C. Vỏ nhầy D. Mạng lưới nội chất

Câu 17. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa:

Mã đề: 175

(4)

A. Bazơ và đường B. Đường và axít C. Đường và đường D. axít và bazơ

Câu 18. Hợp chất cấu tạo nên thành tế bào nấm là:

A. Kitin B. Peptiđôglican C. Xenlulôzơ D. phôtpholipip

Câu 19. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:

A. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau B. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau C. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN D. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch Câu 20. Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. Stêrôit B. Phôtpholipit C. Vi taminA D. Vitamin C

Câu 21. Câu có nội dung đúng sau đây là:

Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?

A. Kẽm B. Photpho C. Mangan D. Đồng

* TỰ LUẬN:

So sánh cấu trúc và chức năng của lưới nội chất và bộ máy Gongi?

:

(5)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào bảng. Lưu ý đáp án bị tẩy, xóa sửa bị coi như không hợp lệ và không tính

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM

Câu 1. Hợp chất cấu tạo nên thành tế bào nấm là:

A. phôtpholipip B. Peptiđôglican C. Kitin D. Xenlulôzơ

Câu 2. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A. Hệ sinh thái B. Quần xã C. Cơ thể D. Quần thể

Câu 3. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa:

A. axít và bazơ B. Đường và axít C. Đường và đường D. Bazơ và đường Câu 4. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :

A. Nhân tế bào B. Thành tế bào C. Chất nguyên sinh D. Màng nhân Câu 5. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:

A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào B. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin C. Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân D. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit

Câu 6. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào B. Là thành phần của máu ở động vật C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây Câu 7. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là:

A. ARN và gluxit B. ADN và ARN C. Prôtêin và lipit D. ADN và prôtêin Câu 8. Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng?

A. Vi khuẩn lactic B. Trực khuẩn C. Xoắn khuẩn D. Vi khuẩn lam Câu 9. Câu có nội dung đúng sau đây là:

Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?

A. Photpho B. Kẽm C. Mangan D. Đồng

Câu 10. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Mạng lưới nội chất B. Màng sinh chất C. Vỏ nhầy D. Lông, roi Câu 11.Một đoạn ADN có chiều dài 0,408 μm, %A = 30%. Số liên kết hiđrô của ADN là:

A. 2880 B. 2400 C. 2398 D. 3120

Câu 12. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây B. Là thành phần của máu ở động vật C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào

Câu 13. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A. Giới động vật B. Giới khởi sinh C. Giới nấm D. Giới thực vật Câu 14. Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. Stêrôit B. Vitamin C C. Phôtpholipit D. Vi taminA

Câu 15. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:

A. Khung tế bào B. Lưới nội chất C. Chất nhiễm sắc D. Bộ máy gôngi Câu 16. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?

A. C, H, O, N B. C, H, Mg, Na C. H, Na, P, Cl D. C, Na, Mg, N

Mã đề: 209

(6)

Câu 17. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:

A. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN B. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch C. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau D. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau Câu 18. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?

A. Cơ B. Hêmôglôbin C. Xương D. Nhiễn sắc thể

Câu 19. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?

A. Bộ máy Gôngi B. Ti thể C. Khung xương tế bào D. Mạng lưới nội chất Câu 20. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi:

A. Sự có mặt của khí oxi B. Liên kết phân cực của các phân tử nước

C. Nhiệt độ D. Sự có mặt của khí CO2

Câu 21. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A. ADN và ribôxôm B. ARN và nhiễm sắc thể C. Photpholipit D. Không bào

* TỰ LUÂN:

so sánh cấu trúc và chức năng của nhân tế bào và vùng nhân?

(7)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10D

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào bảng. Lưu ý đáp án bị tẩy, xóa sửa bị coi như không hợp lệ và không tính

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM

Câu 1. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?

A. Các túi tilacoit B. Màng ngoài lục lạp C. Màng trong lục lạp D. Chất nền Câu 2. Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. Vitamin C B. Stêrôit C. Phôtpholipit D. Vi taminA

Câu 3. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A. Giới khởi sinh B. Giới động vật C. Giới nấm D. Giới thực vật Câu 4. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Có tính đa dạng B. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân C. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao D. Có khả năng tự sao chép

Câu 5. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?

A. Mạng lưới nội chất B. Bộ máy Gôngi C. Khung xương tế bào D. Ti thể Câu 6. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là:

A. ADN và ARN B. ADN và prôtêin C. ARN và gluxit D. Prôtêin và lipit Câu 7. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?

A. Xương B. Hêmôglôbin C. Cơ D. Nhiễn sắc thể

Câu 8. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa:

A. axít và bazơ B. Đường và axít C. Đường và đường D. Bazơ và đường Câu 9. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Mạng lưới nội chất B. Vỏ nhầy C. Màng sinh chất D. Lông, roi Câu 10.Một đoạn ADN có chiều dài 0,408 μm, %A = 30%. Số liên kết hiđrô của ADN là:

A. 2400 B. 2398 C. 2880 D. 3120

Câu 11. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :

A. Nhân tế bào B. Màng nhân C. Thành tế bào D. Chất nguyên sinh Câu 12. Câu có nội dung đúng sau đây là:

Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?

A. Đồng B. Kẽm C. Photpho D. Mangan

Câu 13. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:

A. Loài B. Bộ C. Họ D. Lớp

Câu 14. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A. Giới khởi sinh B. Giới nấm C. Giới động vật D. Giới thực vật

Câu 15. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A. Không bào B. ADN và ribôxôm C. ARN và nhiễm sắc thể D. Photpholipit Câu 16. Số vòng xoắn của một gen có 3000 nucleotit là :

A. 180 B. 300 C. 150 D. 120 Câu 17. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:

A. Nhân hoàn chỉnh, các bào quan, màng sinh chất

Mã đề: 243

(8)

B. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân

Câu 18. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi:

A. Liên kết phân cực của các phân tử nước B. Nhiệt độ

C. Sự có mặt của khí CO2 D. Sự có mặt của khí oxi Câu 19. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A. Quần xã B. Quần thể C. Hệ sinh thái D. Cơ thể

Câu 20. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:

A. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau B. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau

C. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch D. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN

Câu 21. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây?

A. Kháng thể B. Hoocmon C. Sắc tố D. Enzim hô hấp

* TỰ LUẬN:

So sánh cấu trúc tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ?

(9)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10D

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào bảng. Lưu ý đáp án bị tẩy, xóa sửa bị coi như không hợp lệ và không tính

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

Đáp án

I.TRẮC NGHIỆM: 7 ĐIỂM

Câu 1. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại?

A. Giới nấm B. Giới động vật C. Giới thực vật D. Giới khởi sinh Câu 2. Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là:

A. Cacbon B. Nitơ C. Ôxi D. Hidrô

Câu 3. Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là:

A. Họ B. Bộ C. Lớp D. Loài

Câu 4. Giữa các Nuclêotit kế tiếp nhau trong cùng một mạch của ADN xuất hiện kiên kết hoá học nối giữa:

A. Đường và axít B. Bazơ và đường C. axít và bazơ D. Đường và đường Câu 5. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống?

A. C, H, Mg, Na B. C, Na, Mg, N C. H, Na, P, Cl D. C, H, O, N Câu 6. Đường đơn còn được gọi là:

A. Mantôzơ B. Pentôzơ C. Mônôsaccarit D. Frutôzơ

Câu 7. Chất nào sau đây tan được trong nước?

A. Vitamin C B. Stêrôit C. Vi taminA D. Phôtpholipit

Câu 8. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn?

A. Lông, roi B. Vỏ nhầy C. Mạng lưới nội chất D. Màng sinh chất Câu 9. Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là:

A. Không bào B. Ti thể C. Nhân con D. Trung thể

Câu 10. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là:

A. Nhân hoàn chỉnh, các bào quan, màng sinh chất B. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân

C. Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D. Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan

Câu 11. Trong lục lạp, ngoài diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A. ARN và nhiễm sắc thể B. Không bào C. Photpholipit D. ADN và ribôxôm Câu 12. Cấu trúc nào sau đây có tác dung tạo nên hình dạng xác định cho tế bào động vật?

A. Ti thể B. Mạng lưới nội chất C. Bộ máy Gôngi D. Khung xương tế bào Câu 13. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại?

A. Quần thể B. Quần xã C. Cơ thể D. Hệ sinh thái

Câu 14. Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có tác dụng:

A. Tạo tính đặc thù cho phân tử ADN

B. Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch C. Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau D. Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau

Câu 15. Ở lớp màng trong của ti thể có chứa nhiều chất nào sau đây?

A. Sắc tố B. Enzim hô hấp C. Hoocmon D. Kháng thể

Mã đề: 277

(10)

Câu 16. Sắc tố diệp lục có chứa nhiều trong cấu trúc nào sau đây?

A. Chất nền B. Các túi tilacoit C. Màng trong lục lạp D. Màng ngoài lục lạp Câu 17. Câu có nội dung đúng sau đây là:

Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?

A. Đồng B. Kẽm C. Photpho D. Mangan

Câu 18. Sinh vật thuộc giới nào sau đây có đặc điểm cấu tạo nhân tế bào khác hẳn với các giới còn lại ? A. Giới động vật B. Giới thực vật C. Giới khởi sinh D. Giới nấm

Câu 19. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:

A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào B. Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin C. Đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân D. Đều được cấu tạo từ các nuclêôtit

Câu 20. Cấu trúc trong tế bào bao gồm các ống và xoang dẹt thông với nhau được gọi là:

A. Khung tế bào B. Lưới nội chất C. Bộ máy gôngi D. Chất nhiễm sắc Câu 21. Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây ?

A. Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao B. Có tính đa dạng

C. Có khả năng tự sao chép D. Là đại phân tử có cấu trúc đa phân Câu 22. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Là thành phần của máu ở động vật B. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây C. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào. D. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào Câu 23. Trong cấu tạo tế bào , đường xenlulôzơ có tập trung ở :

A. Chất nguyên sinh B. Thành tế bào C. Màng nhân D. Nhân tế bào Câu 24. Cấu trúc của phân tử prôtêtin có thể bị biến tính bởi:

A. Sự có mặt của khí oxi B. Sự có mặt của khí CO2

C. Nhiệt độ D. Liên kết phân cực của các phân tử nước

Câu 25. Cấu trúc nào sau đây có chứa Prôtêin thực hiện chức năng vận chuyển các chất trong cơ thể?

A. Xương B. Hêmôglôbin C. Nhiễn sắc thể D. Cơ Câu 26. Hợp chất cấu tạo nên thành tế bào nấm là:

A. phôtpholipip B. Kitin C. Peptiđôglican D. Xenlulôzơ

Câu 27. Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là:

A. ADN và prôtêin B. Prôtêin và lipit C. ADN và ARN D. ARN và gluxit Câu 28. Số vòng xoắn của một gen có 3000 nucleotit là :

A. 150 B. 300 C. 180 D. 120 Câu 29. Sinh vật nào sau đây có khả năng quang hợp tự dưỡng?

A. Vi khuẩn lam B. Xoắn khuẩn C. Vi khuẩn lactic D. Trực khuẩn Câu 30. Photpholipit có chức năng chủ yếu là:

A. Là thành phần cấu tạo của màng tế bào B. Là thành phần của máu ở động vật C. Cấu tạo nên chất diệp lục ở lá cây D. Tham gia cấu tạo nhân của tế bào

(11)

Họ tên học sinh: . . . .. . . .Lớp: 10D

Học sinh đọc kỹ đề và điền đáp án tương ứng vào phiếu trả lời trắc nghiệm. Lưu ý,

Đáp án mã đề: 141

01. C; 02. A; 03. B; 04. D; 05. D; 06. D; 07. A; 08. B; 09. A; 10. B; 11. C; 12. C;

13. D; 14. B; 15. D;

16. B; 17. B; 18. C; 19. A; 20. D; 21. C; 22. D; 23. A; 24. A; 25. C; 26. A; 27. B;

28. C; 29. C; 30. B;

Đáp án mã đề: 175

01. B; 02. B; 03. C; 04. A; 05. A; 06. A; 07. B; 08. B; 09. C; 10. C; 11. C; 12. D;

13. A; 14. C; 15. D;

16. D; 17. B; 18. A; 19. A; 20. D; 21. B; 22. B; 23. A; 24. C; 25. D; 26. C; 27. C;

28. B; 29. D; 30. D;

Đáp án mã đề: 209

01. C; 02. C; 03. B; 04. B; 05. C; 06. A; 07. D; 08. D; 09. A; 10. A; 11. D; 12. D;

13. B; 14. B; 15. B;

16. A; 17. C; 18. B; 19. C; 20. C; 21. A; 22. D; 23. D; 24. D; 25. B; 26. C; 27. C;

28. B; 29. A; 30. A;

Đáp án mã đề: 243

01. A; 02. A; 03. A; 04. D; 05. C; 06. B; 07. B; 08. B; 09. A; 10. C; 11. C; 12. C;

13. A; 14. A; 15. B;

16. C; 17. D; 18. B; 19. D; 20. B; 21. D; 22. B; 23. D; 24. D; 25. C; 26. B; 27. C;

28. A; 29. D; 30. C;

Đáp án mã đề: 277

01. D; 02. A; 03. D; 04. A; 05. D; 06. C; 07. A; 08. C; 09. B; 10. B; 11. D; 12. D;

13. C; 14. D; 15. B;

16. B; 17. C; 18. C; 19. C; 20. B; 21. C; 22. D; 23. B; 24. C; 25. B; 26. B; 27. A;

28. A; 29. A; 30. A;

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 13: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

Câu 16: Giả sử trong quần thể của một loài động vật phát sinh một đột biến lặn, trường hợp nào sau đây đột biến sẽ nhanh chóng trở thành nguyên liệu cho chọn lọc

- Vị trí, chức năng, tổ chức, hoạt động của các tổ chức, cơ quan trong hệ thống chính trị được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật quan trọng của đất nước

Sự thống nhất của các thành viên đa dạng, phong phú về tổ chức, phương thức hoạt động trong hệ thống chính trị đã tạo điều kiện để phát huy sức mạnh

- Sợi nhiễm sắc: Sợi nhiễm sắc gồm chuỗi xoắn kép DNA và protein. DNA chứa các gene mã hóa protein tham gia vào các hoạt động sống của tế bào.. Trả lời câu

- Bản chất của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là dựa trên nền tảng công nghệ số và tích hợp tất cả các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức

giảm tỉ trọng ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi, tăng nhanh tỉ trọng ngành thủy sản.. giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi , tỉ trọng ngành

5) Hầu hết các chất glucid khi chuyển hoá đều ở dạng liên kết với nhóm phosphat (liên kết ester). 6) Phosphor tăng khả năng giữ nước cho tế bào và ảnh hưởng đến quá