• Không có kết quả nào được tìm thấy

TUẦN 13 (Ngày 22/11- 28/11/2021) TIẾT: 25, 26

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TUẦN 13 (Ngày 22/11- 28/11/2021) TIẾT: 25, 26"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 (Ngày 22/11- 28/11/2021) TIẾT: 25, 26

Nội dung 2 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

1. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

- Thập niên 20 TK XX Mĩ trở thành trung tâm kinh tế và tài chính đứng đầu thế giới:

+ Công nghiệp chiếm 48% tổng sản lượng thế giới. Đứng đầu thế giới về ôtô, dầu mỏ, thép…

+ Tài chính chiếm 60% dự trữ vàng của thế giới.

+ Chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất…

- Do bị áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước.

- Tháng 5 - l 92l, Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.

2. Nước Mĩ trong những năm 1929- 1933 :

- Cuối tháng 10 /1929, khủng hoảng kinh tế - tài chính trầm trọng

- Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm 2 lần so với năm 1929, khoảng 75% dân trại bị phá sản. Hàng chục trệu người thất nghiệp.

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt, các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước . - Cuối 1932 ,Tổng thống Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách mới.

+ Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng + Giải quyết nạn thất nghiệp.

+ Phục hồi các ngành kinh tế - tài chính đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

 Tác dung : Các biện pháp của Chính sách mới đã góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế, đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng.

Chủ đề 3: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Nội dung 1 : NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

1. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Kinh tế phát triển không ổn định.

- Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.

- Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào công nhân.

- Năm 1927, khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi kinh tế.

2. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939

(2)

- Cuộc khủng hoảng kinh tế l929 - l933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.

- Tháng 9/l931, Nhật tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc, hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.

- Giới cầm quyền chủ trương quân sự hóa đất nước, gây chiến tranh xâm lược, bành chướng.

- Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng khắp cả nước.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 4 trang 13 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy sử dụng màu tô vào các mũi tên ở lược đồ trên để thể hiện diễn biến 2 giai đoạn của

- Xã hội: phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức... Hãy vẽ biểu đồ tình

- Xu-các-nô là lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xi-a, người sáng lập Đảng Dân tộc In-đô-nê-si-a.. - Ông đã lãnh đạo nhân dân kiên quyết đấu tranh đòi thực

Tô màu các mũi tên chỉ hương tấn công của phe phát xít... Trả lời: Học sinh điền thông tin và tô màu mũi tên theo gợi

+ Mâu thuân giữa các nước đế quốc vì vấn đề thị trường, thuộc địa làm bùng nổ nhiều cuộc chiến tranh cục bộ và đưa tới sự hình thành của 2 phe quân sự đối đầu nhau là:

+ Đại hội VII (1935) chỉ rõ nguy cơ của chủ nghĩa phát xít và kêu gọi các Đảng Cộng sản tích cực đấu tranh thành lập các Mặt trận nhân dân chống phát xít.. + Từ

- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp trong thời đại mới, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lê

- Đặc biệt phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước một