• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 02 tháng 11 năm 2020

TẬP ĐỌC

Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

2. Kĩ năng

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chổ trống để tạo phép so sánh (BT3) 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2.

- Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài (2') - GV nêu yêu cầu tiết học.

b. Thực hành (28')

Bài 1: Kiểm tra tập đọc (15’)

- Giáo viên kiểm tra 14 số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng học sinh lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc lại bài trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị kiểm tra.

- Yêu cầu học sinh đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu học tập.

- Nêu câu hỏi về một đoạn học sinh vừa đọc.

- Nhận xét, tuyên dương

- Yêu cầu những HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết sau kiểm tra lại.

Bài 2: Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- Học sinh đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều lần.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Lớp đọc thầm trong sách giáo khoa - Cả lớp thực hiện làm bài vào vở.

- 2 học sinh nêu miệng kết quả.

(2)

- Gọi học sinh nêu miệng tên hai sự vật được so sánh.

- Giáo viên gạch chân các từ này.

- GV cùng với cả lớp nhận xét.

- Yêu cầu học sinh chữa bài trong vở.

Bài 3: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống…

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp độc lập làm bài vào vở.

- Mời 2 HS lên thi viết hoặc gắn nhanh từ cần điền vào ô trống rồi đọc kết quả.

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Yêu cầu cả lớp chữa bài trong vở 3. Củng cố, dặn dò (2’)

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn học sinh về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.

Hồ nước – chiếc gương bầu dục Cầu Thê Húc – con tôm

Đầu con rùa – trái bưởi.

- Lớp nhận xét.

- HS chữa bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp suy nghĩ và làm bài vào vở.

- 2 HS lên thi điền nhanh từ so sánh vào chỗ trống rồi đọc kết quả.

- Từ cần điền theo thứ tự: cánh diều, tiếng sáo những hạt ngọc.

- Lớp chữa bài vào vở bài tập . - HS lắng nghe.

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần.

---

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

2. Kĩ năng

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2).

- Kể lại được một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu (BT3) 3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc bộ thiếu nhi).

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.

- Bảng phụ viết sẵn các câu văn trong bài tập số 2.

III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra bài làm ở nhà.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới: (30’):

a. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học b. Các hoạt động:

Bài 1: Kiểm tra tập đọc:

- GV kiểm tra

4

1 số HS trong lớp.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- Lớp theo dõi lắng nghe.

- Lần lượt từng HS khi nghe gọi tên lên

(3)

- Hình thức kiểm tra như tiết 1.

Bài 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.

- Gọi nhiều HS tiếp nối nhau nêu lên câu hỏi mình đặt được.

- GV cùng lớp bình chọn lời giải đúng.

- Yêu cầu HS chữa bài trong vở.

Bài 3: Kể lại một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã học ở 8 tuần qua.

- Mở bảng phụ yêu cầu HS đọc lại tên các câu chyện đã ghi sẵn.

- Yêu cầu HS tự chọn cho mình một câu chuyện và kể lại.

- GV mời HS lên thi kể.

- Nhận xét bình chọn HS kể hay.

- Hướng dẫn đọc bài: Khi mẹ vắng nhà 3. Củng cố, dặn dò (2’)

* QTE: Quyền được tham gia (Câu lạc bộ thiếu nhi).

- GV nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò HS về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.

- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Nhiều HS nối tiếp phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng và chữa bài vào vở.

+ Từ cần điền cho câu hỏi là :

a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?

b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp suy nghĩ và nêu nhanh tên các câu chuyện đã được học.

- 4 - 5 HS đọc lại tên các câu chuyện trên bảng phụ.

- Lần lượt HS thi kể có thể kể theo giọng nhân vật hay cùng bạn phân vai để kể lại câu chuyện mình chọn.

- Lớp lắng nghe bình chọn lời kể hay nhất.

- Nối tiếp đọc từng đoạn.

- Nắm và hiểu được nội dung bài - HS lắng nghe.

- Về nhà tập đọc lại các bài tập đọc nhiều lần và xem trước bài mới.

---

TOÁN

Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I. Mục tiêu

(4)

1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* Áp dụng kĩ thuật dạy học KWLH II. Đồ dùng dạy học

- Mẫu góc vuông và góc không vuông - ê ke.

- Phiếu dạy học kĩ thuật KWLH.

III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Hai em lên bảng làm bài tập.

Tìm x: 54 : x = 6 48 : x = 2 - Nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài (2')

* Áp dụng kĩ thuật dạy học KWLH

- Em biết được gì về góc vuông, góc không vuông?

- GV nêu nội dung, yêu cầu bài học.

b. Giới thiệu về góc (28')

- Giáo viên đưa các đồng hồ về hình ảnh các kim đồng hồ lên và yêu cầu học sinh quan sát.

- Hướng dẫn quan sát và đưa ra biểu tượng về góc.

* Giới thiệu góc vuông và góc không vuông:

- Giáo viên vẽ một góc vuông như sách giáo khoa lên bảng rồi giới thiệu. Đây là góc vuông:

A

O B

- Ta có góc vuông: đỉnh O, cạnh AO và OB.

- Vẽ tiếp 2 góc như SGK rồi giới thiệu đó là góc không vuông.

N D

P M E C - Gọi HS đọc tên của mỗi góc.

- Hai học sinh lên bảng sửa bài.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- Học sinh quan sát và nhận xét về hình ảnh của các kim đồng hồ trong sách giáo khoa.

- Lớp quan sát góc vuông mà góc vuông vẽ trên bảng để nhận xét.

- Nêu tên các cạnh, đỉnh của góc vuông.

- Học sinh quan sát để nắm về góc không vuông.

- 2 HS đọc tên góc, cả lớp nhận xét bổ sung.

+ Góc đỉnh P, cạnh PN, PM.

+ Góc đỉnh E, cạnh EC, ED.

(5)

* Giới thiệu ê ke:

- Cho học sinh quan sát cái ê ke lớn và nêu cấu tạo của ê ke .

+ Ê ke dùng để làm gì ?

- GV thực hành mẫu kiểm tra góc vuông.

c. Luện tập:

Bài 1. Dùng ê ke để nhận biết góc vuông:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn gợi ý

+ Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của hình rồi đánh dấu góc vuông.

A B

C

E D

- Theo dõi, nhận xét đánh giá.

Bài 2: Dùng ê ke để kẻ góc vuông - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

a) Đỉnh O; cạnh OA,OB.

- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:

+ Đặt đỉnh góc vuông và cạnh của ê ke trùng với đỉnh O, cạnh OA.

+ Vẽ cạnh OB trùng với cạnh còn lại của góc vuông ê ke.

b) Đỉnh M, cạnh MP, MQ.

- Hướng dẫn HS dùng ê ke để vẽ:

+ Đặt đỉnh góc vuông ê ke trùng với đỉnh M.

+ Vẽ hai cạnh MP, MQ trùng với hai cạnh của góc vuông ê ke.

- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng Yêu cầu lớp quan sát và tìm ra các góc vuông và góc không vuông có trong hình.

- Mời 1 HS lên bảng chỉ và nêu tên các góc vuông và góc không vuông.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Lớp quan sát để nắm về cấu tạo của ê ke.

- Ê ke dùng để vẽ và để kiểm tra các góc vuông, góc không vuông.

- 2 HS lên bảng thực hành.

- Nêu yêu cầu BT1.

- HS theo dõi.

- HS thực hành kiểm tra góc vuông.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS theo dõi và thực hiện theo.

A

O B - Cả lớp quan sát và tự làm bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát.

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

a. Góc vuông đỉnh A, cạnh AD, AE;

góc vuông đỉnh D; cạnh DM, DN.

b. Góc không vuông đỉnh B, cạnh

(6)

Bài 4: Đọc tên góc vuông và góc không vuông trong hình.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS dùng ê ke để tìm các góc vuông và góc không vuông rồi ghi lại vào bài.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

BG, BH ...

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp quan sát bài tập rồi trả lời miệng

- HS dùng ê ke để kiểm tra rồi ghi kết quả vào vở.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

--- Ngày soạn: 31/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 03 tháng 11 năm 2020

TẬP ĐỌC

Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (T3) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/

phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì? (BT2).

2. Kĩ năng: Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

* QTE: Quyền được vui chơi.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bảng phụ chép bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- KT bài tập ở nhà.

- GV nhận xét.

B. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài (2') - GV ghi bảng tựa bài

b. Kiểm tra tập đọc: (15') - Kiểm tra số học sinh còn lại.

- Hình thức KT như tiết 1.

- GV nhận xét.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra - Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa lại.

- Học sinh lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- HS đọc chưa đạt yêu cầu về nhà luyện đọc nhiều tiết sau kiểm tra lại.

(7)

Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?

- Yêu cầu lớp làm nhẩm.

- Gọi 4 em nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình vừa đặt được.

- GV nhận xét.

- Gọi HS đọc lại

Bài 3: Nghe - viết: “Gió heo may”

- Đọc đoạn văn một lần.

- Mời hai học sinh đọc lại đoạn văn - Yêu cầu lớp đọc thầm theo.

- Yêu cầu cả lớp viết ra giấy nháp các từ mà em hay viết sai.

- Đọc chính tả, cả lớp viết bài vào vở.

- Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi phổ biến.

- HD đọc: Mẹ vắng nhà ngày bão C. Củng cố, dặn dò (3’)

* QTE: Quyền được vui chơi.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà đọc lại các bài TĐ có yêu cầu HTL đã học để chuẩn bị cho tiết KT tới.

- HS đọc yêu cầu bài.

+ Cấu tạo theo mẫu câu: Ai làm gì ? - Cả lớp làm bài.

- 4 em nối tiếp nêu câu hỏi mình vừa đặt được.

- Lớp nhận xét chọn lời giải đúng.

a. Ở câu lạc bộ chúng em làm gì?

b. Ai thường đến các câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?

- HS lắng nghe.

- 2 em đọc lại các câu hỏi trên bảng.

- 2 em đọc đoạn văn: Gió heo may - Cả lớp suy nghĩ và viết các từ hay sai ra nháp.

- Nghe - viết bài vào vở.

- Nộp vở để GV chấm.

- Nối tiếp đọc, nắm ND bài học.

- HS lắng nghe.

--- TOÁN

Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết sử dụng e ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản.

2. Kĩ năng: Có khả năng thực hành vẽ góc vuông bằng ê ke.

3. Thái độ: Có ý thức yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Ê ke, phiếu bài tập.

III. Các ho t đ ng d y - h c

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi hai em lên bảng vẽ 1 góc vuông và 1 góc không vuông.

- Nhận xét đánh giá.

B. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài (2') - Giới thiệu bài trực tiếp b. Luyện tập (28')

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- HS lắng nghe.

(8)

Bài 1: Dùng ê ke kẻ góc vuông - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Hướng dẫn cách vẽ góc vuông đỉnh O.

- Yêu cầu HS tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B vào vở nháp.

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ.

- GV cùng với lớp nhận xét đánh giá.

Bài 2: Điền số

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu lớp quan sát và dùng ê ke kiểm tra mỗi hình có mấy góc vuông.

- Giáo viên treo bài tập có vẽ sẵn các góc lên bảng.

- Mời một học sinh lên bảng KT.

- GV nhận xét bài làm của học sinh.

Bài 3: Nối hình

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Treo BT có vẽ sẵn các hình như SGK lên bảng.

- Yêu cầu cả lớp quan sát và tìm ra các miếng bìa có các số đánh sẵn có thể ghép với nhau tạo thành góc vuông.

- Gọi HS trả lời miệng.

- Mời 1 em thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn để được góc vuông.

- Nhận xét bài làm của học sinh.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học

- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp theo dõi GV hướng dẫn.

- Cả lớp làm bài.

- 2 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét, chữa bài.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp tự làm bài.

- HS quan sát.

- 1 HS lên bảng dùng ê ke kiểm tra.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát

+ Hình 1 có 4 góc vuông; hình 2 có 3 góc vuông.

- HS quan sát rồi nêu miệng kết quả.

+ Hình A: ghép miếng số 1 và 4.

+ Hình B: ghép miếng 2 và 3.

- 1 HS lên thực hành ghép hình.

- Học sinh nhận xét bài bạn.

- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

ĐẠO ĐỨC

Bài 5: BIẾT CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn.

2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.

3. Thái độ: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác.

* QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè; Quyền được đối xử bình đẳng; Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

II. Các kĩ năng sống cơ bản

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

(9)

III. Đồ dùng dạy – học

1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

IV. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút)

- Gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài mới: trực tiếp. (2 phút) b. Các hoạt động chính:

* Hoạt động1: Xử lí tình huống (9 phút) - Chia lớp thành nhóm nhỏ và yêu cầu các nhóm tiến hành thảo luận theo nội dung.

- Đưa ra cách giải quyết và lời giải thích hợp lí.

Tình huống: Lớp Nam mới nhận thêm 1 HS mới. Bạn bị dị tật ở chân, rất khó khăn trong các hoạt động của lớp. Các bạn và Nam phải làm gì với người bạn mới?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi (8 phút) - Chia lớp làm 2 dãy. Từng đôi trong dãy thảo luận về 1 nội dung.

+ Dãy 1: Thảo luận về nội dung: Hãy tưởng tượng em được biết tin mình thi HS giỏi được giải nhất, bạn bè trong lớp chúc mừng em. Khi ấy cảm giác như thế nào?

+ Dãy 2: Thảo luận về nội dung: Hãy hình dung mẹ em bị ốm, phải vào viện. Các bạn vào thăm mẹ và động viên em. Em cảm thấy thế nào?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu truyện “Niềm vui trong nắng thu vàng” (9 phút)

- GV kể lại câu chuyện.

- Yêu cầu thảo luận cả lớp theo 2 câu hỏi sau:

1. Em có nhận xét gì về việc làm của Hiền và các bạn trong lớp ? Vì sao?

2. Theo em, khi nhận được sách, Liên sẽ có cảm giác như thế nào?

- Nhận xét trả lời của HS.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- HS nhận xét bạn.

- HS lắng nghe.

- Tiến hành thảo luận nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.

- Thảo luận theo yêu cầu.

- Câu trả lời đúng: Cảm thấy vui sướng, hạnh phúc vì một phần là được giải, một phần là lời chúc mừng của các bạn.

- Rất xúc động. Lúc em gặp khó khăn, cần người giúp đỡ nhất thì đã có các bạn ở bên, phần nào an ủi, động viên em.

- HS nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhau.

- Một HS đọc lại truyện.

- Tiến hành thảo luận.

- 3 đến 4 HS trả lời.

- Nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

(10)

Kết luận: Đưa ra đáp án đúng.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút)

* QTE: Quyền được tự do kết giao bạn bè;

Quyền được đối xử bình đẳng; Quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

--- TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 17: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng: Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình trong SGK trang 36, phiếu học tập ghi các câu hỏi ôn tập.

để học sinh rút thăm.

III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (5')

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.

- GV nhận xét.

B. Bài mới (30')

a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp b. Thực hành (30’)

* Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”

Bước 1: Làm việc cá nhân

- Tổ chức cho học sinh lên bốc thăm đã chuẩn bị sẵn trong hộp.

- Yêu cầu cả lớp độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

+ Hãy nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

+ Cơ quan hô hấp có chức năng gì?

+ Lông mũi có chức năng gì?

+ Em cần làm gì để giữ VS cơ quan hô hấp?

+ Nêu tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.

+ Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS lắng nghe.

- Lần lượt lên bốc thăm để chọn câu hỏi.

- Lần lượt từng HS trả lời theo yêu cầu của phiếu.

- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.

(11)

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu từng học sinh lên trả lời câu hỏi trong phiếu bốc được.

- Giáo viên theo dõi nhận xét, tuyên dương C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Xem trước bài mới. Chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng trả lời câu hỏi trong phiếu.

- HS nhận xét.

- HS liên hệ.

- HS lắng nghe.

---

Ngày soạn: 01/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 04 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 43: ĐỀ - CA - MÉT. HÉC- TÔ- MÉT I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết tên gọi kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét.

- Biết quan hệ của đề-ca-mét, héc-tô-mét.

2. Kĩ năng: Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét ra mét.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* ƯDPHTM: GV giao bài tập trắc nghiệm cho học sinh làm để củng cố kiến thức.

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập ghi nội dung bài 2, máy tính bảng.

III. Các ho t đ ng d y - h c

A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi 2 HS lên bảng vẽ góc vuông có đỉnh và 1 cạnh cho trước

- GV nhận xét.

B. Bài mới (30’) a. Giới thiệu bài: (2') - GV ghi bảng

- Cho HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học b. Giới thiệu 2 đơn vị đo độ dài: Đề-ca-mét và héc-tô-mét

- GV vừa giới thiệu vừa ghi bảng như SGK.

- Đề-ca-mét là 1 đơn vị đo độ dài.

- Đề-ca-mét viết tắt là dam.

1dam = 10m

- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.

+ Héc-tô-mét là một đơn vị đo độ dài.

+ Héc-tô-mét viết tắt là hm.

1hm = 100m; 1hm = 10dam.

- Cho HS nhắc lại và ghi nhớ.

c. Luyện tập (20')

Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu)

- 2 em vẽ - lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi giới thiệu

- HS nêu: m, dm, cm, mm, km.

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để nắm về tên gọi và cách đọc, cách viết của hai đơn vị đo độ dài đề-ca-mét và héc-tô-mét.

- HS nhắc lại.

- HS đọc và ghi nhớ 2 đơn vị đo độ dài vừa học.

(12)

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài.

- Hướng dẫn HS làm mẫu câu a.

1hm = ... m

1dam = ...m - Yêu cầu cả lớp tự làm câu b.

- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Nhận xét bài làm học sinh.

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi một học sinh nêu yêu cầu BT.

- Phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu lớp làm vào phiếu.

- Gọi hai học lên bảng sửa bài.

- Cho HS đổi Phiếu để KT bài nhau.

- GV chốt đáp án đúng - Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Tính theo mẫu

- Gọi 2 em nêu yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu lớp làm bài vào vở.

25 dam + 50 dam = 75 dam 8 hm + 12 hm = 20 hm 45 dam - 16 dam = 29 dam 72 hm - 48 hm = 24 hm - Chấm vở 1 số em.

- GV nhận xét chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà học bài và xem lại các BT.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Theo dõi GV hướng dẫn.

1 hm= 100 m; 1dam = 10 m ...

- Cả lớp tự làm bài.

- 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài toán - HS lắng nghe

- Hai học sinh sửa bài trên bảng.

7 dam = 70 m 7 hm = 700 m 9 dam = 90 m 9 hm = 900 m 6 dam = 60 m 5 hm = 500 m - 2 em đọc yêu cầu BT.

- Phân tích mẫu rồi tự làm bài.

- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

- HS làm bài trên máy tính bảng.

- Nêu lại 2 đơn vị đo độ dài.

---

CHÍNH TẢ

Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 4) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học. Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì?(BT2).

2. Kĩ năng: Hoàn thành được đơn xin tham giáing hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3)

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

* QTE: Quyền được tham gia (Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi).

II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8. Bốn tờ giấy A4 viết sẵn bài tập số

- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng học sinh.

III. Các ho t đ ng d y - h c

(13)

A. Kiểm tra bài cũ (4’) - Kiểm tra bài làm ở nhà - GV nhận xét.

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài (2') Trực tiếp b. Thực hành (28')

Bài 1: Kiểm tra tập đọc - Kiểm tra

4

1 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra như tiết 1.

- GV nhận xét.

Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.

- Cho 2 HS làm bài vào giấy A4, sau khi làm xong dán bài bài làm lên bảng bảng.

- Giáo viên cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài 3: Em hãy hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt CLB thiếu nhi...

- Mời 2 HS đọc yêu cầu và mẫu đơn.

- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ và viết thành lá đơn đúng thủ tục.

- Yêu cầu cả lớp làm bài cá nhân.

- Mời 4 – 5 học sinh đọc lá đơn của mình.

* QTE: Quyền được tham gia (Viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi).

- HD đọc Chú sẻ và hoa bằng lăng.

- Nhận xét tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Về nhà đọc lại các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 8 nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- HS báo cáo bài tập về nhà - HS lắng nghe.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài trong vòng 2 phút.

- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp thực hện làm bài.

- 2 em làm vào tờ giấy A4, khi làm xong dán bài làm lên bảng lớp rồi đọc lại câu vừa đặt.

- Cả lớp cùng nhận xét bài bạn.

a. Bố em là công nhân nhà máy điện.

b. Chúng em là những học trò chăm.

- 2 em đọc yêu cầu bài tập và mẫu đơn.

- Lớp đọc thầm theo trong sách giáo khoa.

- Cả lớp làm bài.

- 4 - 5 HS đọc lá đơn của mình trước lớp.

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết đúng.

- HS lắng nghe.

- Cả lớp nối tiếp đọc và nắm ND bài học.

- HS lắng nghe.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 18: ÔN TẬP CHỦ ĐIỂM CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiếp theo)

(14)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Khắc sâu khiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.

2. Kĩ năng

- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu.

- Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như ma túy, thuốc lá, rượu bia …

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Giấy vẽ, bút màu, bút chì.

III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 3 em lên bảng nêu tên các cơ quan đã học và nêu tác dụng của các cơ quan đó.

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài (1’) Trực tiếp b. Bài mới (30')

* Tổ chức cho HS vẽ tranh theo nhóm Bước 1: Chia lớp thành 3 nhóm

+ Nhóm 1: vẽ tranh không hút thuốc lá . + Nhóm 2: Không uống rượu .

+ Nhóm 3: Không dùng ma túy ….

Bước 2: Thảo luận

- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ học sinh.

Bước 3: Trình bày và đánh giá

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm lên cử một bạn lên nêu ý tưởng của bức tranh.

- Yêu cầu các nhóm quan sát nhận xét và bình chọn.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.

- Xem trước bài mới.

- 3 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Lớp chia thành các nhóm.

- HS thảo luận

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng lớp cử đại diện lên chỉ và thuyết trình về ý tưởng của bức tranh.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

- HS liên hệ.

- HS lắng nghe.

--- Buổi chiều

TẬP VIẾT

Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học(tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/

phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật (BT2)

(15)

2. Kĩ năng: Đặt đúng dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

* QTE: Quyền được học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- 2 tờ giấy A4 viết sẵn bài tập 2. Bảng lớp chép 3 câu văn của bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?

- Lớp làm vào giấy nháp.

- GV nhận xét.

B. Bài mới (30')

a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp b. Kiểm tra HTL (13') - Kiểm tra

3

1 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra như tiết 5

- GV nhận xét.

c. Luyện tập (15')

Bài 2: Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ in đậm.

- Gọi đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.

- Giải thích yêu cầu của bài.

- Cho HS quan sát một số bông hoa thật (hoặc tranh): Huệ trắng, cúc vàng, hồng đỏ, …

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Gọi 2 em lên bảng thi làm trên phiếu.

Sau đó đọc kết quả.

- GV cùng HS nhận xét, chốt lại câu đúng.

+ Thứ tự các từ cần điền là: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ.

- Mời 2HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.

- Yêu cầu học sinh chữa bài (nếu sai).

- GV nhận xét.

Bài 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ trống

- Mời một em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi trong SGK.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Mời 2 học sinh lên làm trên bảng lớp.

- Cùng cả lớp nhận xét, chốt lại câu đúng.

+ Dấu phẩy đặt sau các từ: năm, tháng 9,

- 3 HS lên bảng làm bài. Lớp làm vào vở nháp.

- HS lắng nghe.

- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp theo dõi bạn đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- Theo dõi GV hướng dẫn.

- Quan sát các bông hoa.

- Cả lớp tự làm bài.

- 2 em lên thi làm trên phiếu. Sau khi làm xong đọc lại câu văn đã hoàn chỉnh.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Một em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

- Cả lớp suy nghĩ làm bài.

- 2 HS lên bảng điền và đọc lại câu văn trước lớp.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

(16)

xa trường, gặp thầy, 8 giờ, hùng tráng.

- GV nhận xét.

- HD đọc thêm bài: Ngày khai trường C. Củng cố, dặn dò (3’)

* QTE: Quyền được học tập.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài thơ, văn đã học để tiết sau tiếp tục kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- HS đọc nối tiếp, đoạn, cả bài - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

---

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về mở rộng vốn từ: từ ngữ về cộng đồng; kiểu câu Ai làm gì?

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng luyện tập, thực hành, làm tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn bài tập cho các nhóm, phiếu bài tập cho các nhóm.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (2 phút) Trực tiếp b. Thực hành (30 phút)

Bài 1. (HSCL) Đọc câu sau rồi khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Những từ ngữ nào là bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? trong câu “Những người trong cùng một họ thường gặp gỡ, thăm hỏi nhau.”

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài.

A. Những người B. cùng một họ

C. Những người trong cùng một họ - GV nhận xét, chốt.

Bài 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài.

2.a) Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi

"Làm gì ? " trong các câu sau :

Mẫu: Cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven đường.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài, báo cáo kết quả.

Đáp án:

A. Những người B. cùng một họ

C. Những người trong cùng một họ

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm vào vở, 5 HS lên bảng làm bài.

Đáp án:

a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi

(17)

a) Đám trẻ tới chỗ ông cụ để hỏi thăm.

b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện.

c) Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra về.

2.b) Điền bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai hoặc trả lời câu hỏi làm gì vào chỗ trống

a. Các bạn học sinh trong cùng một lớp………

………

b. ...………...…. góp sách vở giúp các bạn vùng lũ.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3. Điền tiếp từ nào các dòng sau để hoàn thành các thành ngữ (HSNK)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài.

a. Nhường cơm ………...…………

b. Bán anh em xa, ………...………

c. Con người muốn sống con ơi Phải ...anh em.

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

thăm.

b) Ông cụ ngồi chờ xe buýt để đến bệnh viện.

c) Đám trẻ đứng nhìn theo ông cụ mãi mới ra về.

a. Các bạn học sinh trong cùng một lớp phải thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

b. Lớp 3.3 cùng góp sách vở giúp các bạn vùng lũ.

- Nhận xét bạn.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.

Đáp án:

a. Nhường cơm xẻ áo.

b. Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

c. Con người muốn sống con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.

- Học sinh lắng nghe.

---

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG BÀI 3: CHÚ NGÃ CÓ ĐAU KHÔNG?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cảm nhận được tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác của Bác Hồ

2. Kĩ năng: Có ý thức tự hoàn thiện bản thân, luôn có ý thức giúp đỡ mọi người.

3. Thái độ: Biết học tập đức tính của Bác vận dụng vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 – Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Bài cũ: Bát chè sẻ đôi

- Em hiểu thế nào là biết chia sẻ với người khác?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5’)

- 2 HS trả lời - Nhận xét

(18)

- Cho HS cả lớp hát bài: Ai yêu Nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh”

- GV tuyên dương HS, chuyển ý giới thiệu bài.

- Giới thiệu bài: Chú ngã có đau không.

2. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15’)

- GV kể lại câu chuyện “Chú ngã có đau không?”

* Hoạt động cá nhân:

- GV cho HS làm vào phiếu bài tập. Nội dung:

+ Khi anh lính bị rơi xuống hồ, Bác Hồ đã làm gì?

+ Cảm xúc của anh lính như thế nào khi được Bác giúp đỡ?

+ Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?

* Hoạt động nhóm

- GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thực hiện:

- Hãy vẽ nhanh 1 bức tranh mô phỏng lại 1 hình ảnh đáng nhớ nhất trong câu chuyện, sau đó phát biểu cảm nghĩ của mình?

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng: 15’

* Hoạt động cá nhân:

- Hãy chia sẻ một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của ai đó với mình hoặc với người khác?

- Em đã từ chối giúp đỡ một ai đó chưa? Nếu có thì sau đó cảm giác của em thế nào?

* Hoạt động nhóm

- Chia lớp thành 6 nhóm: Từng bạn kể 1 câu chuyện mà mình đã nhận được sự giúp đỡ của bạn khác trong lớp. Sau đó các bạn tìm ra những bạn được nêu tên nhiều nhất để khen thưởng - GV nhận xét và tổng kết

4. Hoạt động 4: Tổng kết và đánh giá (5’) - Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì?

- Nhận xét tiết học

- HS cả lớp hát - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm thực hiện theo yêu cầu

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - HS trả lời

- HS chia 6 nhóm thực hiện theo hướng dẫn

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe.

- Tấm lòng bao dung, luôn giúp đỡ người khác.

--- Ngày soạn: 02/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 05 tháng 11 năm 2020

TOÁN

Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I. Mục tiêu

1 Kiến thức

- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km và m, m và mm)

(19)

2. Kĩ năng: Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học

- Một bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như SGK nhưng chưa viết chữ.

- Máy tính, máy tính bảng.

III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi 3HS lên bảng làm BT:

1 dam = ... m 1hm = ... m 1hm = ...dam

* Áp dụng PHTM mạng W-lan

Câu 1: Chọn đáp án đúng: 5dam = ... m A. 5m B. 50m C. 500m

Câu 2: Chọn đáp án đúng: 7hm = ... m A. 7m B. 70m C. 700m

Câu 3: Chọn đáp án đúng: 8hm = ...dam.

A. 8dam B. 80 dam C. 800dam - Nhận xét từng học sinh.

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài: Ghi bảng b. Thực hành (28')

* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

- Treo bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài lên bảng

+ Hãy nêu các đơn vị đo độ dài đã học?

- GV ghi bảng.

+ Đơn vị đo cơ bản là đơn vị nào?

- GV ghi mét vào cột giữa.

- Hướng dẫn HS nêu và điền tên các đơn vị đo vào từng cột như SGK.

- Cho HS nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

- Giáo viên lần lượt điền vào để có bảng đơn vị đo độ dài như trong bảng của bài học.

- Yêu cầu nhìn bảng và lần lượt nêu lên mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau.

+ 1km = ... hm ?

+ Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp gấp, kém nhau mấy lần?

- Yêu cầu cả lớp đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài vừa lập được.

c. Luyện tập

- 3 em lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

Câu 1: B. 50m Câu 2: C. 700m

Câu 3: B. 80 dam

- HS lắng nghe.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

+ Nêu được: m, dm, cm, mm, km.

+ Mét là đơn vị đo cơ bản.

- Lần lượt viết tên các đơn vị đo vào từng cột ghi sẵn để có bảng đơn vị đo độ dài như sách giáo khoa.

- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề trong bảng:

1m = 10dm = 100cm = 1000mm 1dm = 10cm = 100mm

1cm = 10mm.

1hm = 10dam 1dam = 10m 1km = 10hm

+ Gấp, kém nhau 10 lần.

- Đọc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài.

(20)

Bài 1: Điền số

- Yêu cầu HS nêu đề bài rồi tự làm bài - Gọi học sinh nêu miệng kết quả.

- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh.

1m = 10 dm 1km = 10 hm 1dm = 10cm 1km = 1000 m 1m = 100cm 1hm = 10 dam 1cm = 10m 1hm = 100 m 1m = 1000mm. 1dam = 10 m - GV nhận xét.

Bài 2: Điền số

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.

- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương.

- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.

Bài 3: Tính theo mẫu

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và mẫu rồi tự làm bài vào vở.

25m x 2 = 50m 36hm : 3 = 12hm 15km x 4 = 60km 70km : 7 = 10km 34cm x 6 = 204cm 55dm : 5 = 11dm - Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Hãy nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và làm bài.

- 2 HS nêu yêu cầu bài, cả lớp tự bài bài.

- 2 HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.

- 2 em đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm.

- Tự làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng chữa bài

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm baì vào vở, 2 HS lên bảng 3hm = 300 m 8m = 80 dm 9dam = 90m 6m = 600cm 7dam = 70m 8cm = 80mm 3 dam = 30m 4dm = 400mm - Đổi vở để KT bài nhau.

- HS đọc yêu cầu bài.

- Tự làm bài vào vở.

- 2 HS làm bài trên bảng lớp.

- Cả lớp nhận xét chữa bài.

- 2 em nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 6) I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS kiểm tra đọc hiểu - luyện từ và câu 2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Các ho t đ ng d y h c ch yếu

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS học thuộc lòng các bài tập đã học.

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài: Vào bài trực tiếp b. Dạy bài mới.

- Đọc thầm: Mùa hoa sấu

- Thực hiện - Lắng nghe

- Cả lớp đọc thầm.

(21)

- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.

1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào?

2. Hình dạng hoa sấu như thế nào?

3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?

4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh?

5. Trong câu Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ nghịch ngợm bằng từ nào?

C. Củng cố, dặn dò (2’) - Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- HS làm bài cá nhân.

- C. Cây sấu thay lá và ra hoa.

- B. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.

- A. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

- B. Hai hình ảnh.

- A. Tinh nghịch.

- HS lắng nghe.

---

Buổi chiều

CHÍNH TẢ

Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tiết 7) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/

phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài.

- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.

2. Kĩ năng

- HS học thuộc lòng bài thơ.

- Biết giải ô chữ đúng dựa vào gợi ý.

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Phiếu ghi các bài tập đọc học thuộc lòng.

- Bảng phụ kẽ sẵn ô chữ.

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? 1 HS lên bảng làm bài 3.

- Lớp làm vào giấy nháp.

- GV nhận xét.

B. Bài mới (30')

a. Giới thiệu bài (2’) Trực tiếp b. Kiểm tra HTL

- Kiểm tra

3

1 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra như tiết 1

- GV nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giấy nháp.

- HS lắng nghe.

- Từng em lên bốc thăm chọn bài, xem lại bài sau đó đọc và trả lời các câu hỏi ghi ở phiếu.

- Về chỗ xem lại bài trong 2 phút.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp theo dõi bạn đọc.

(22)

Bài 2: Trò chơi : Ô chữ - Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn mẫu.

- Gọi HS lên bảng thi điền tiếp sức.

- Theo dõi, giúp đỡ cho học sinh.

- Chốt lời giải đúng.

- Luyện đọc: Lừa và ngựa.

- Đọc mẫu và hướng dẫn C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài.

- Chuẩn bị bài sau.

- Đọc yêu cầu.

- HS chú ý.

- HS lên bảng thi điền tiếp sức.

1.TRẺ EM 2. TRẢ LỜI 3. THỦY THỦ 4. TRƯNG NHỊ 5. T ƯƠNG LAI 6. TƯƠI TỐT 7. TẬP THỂ 8. TÔ MÀU

Từ mới: TRUNG THU.

- Nối tiếp đọc đoạn - Vài HS đọc cả bài - HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 03/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 06 tháng 11 năm 2020 Buổi sáng

TOÁN

Tiết 45: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.

2. Kĩ năng: Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo kia).

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, SGK

III. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Gọi 2 em đọc bảng đơn vị đo dộ dài theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại.

- Gọi 2 HS khác lên bảng làm BT:

2 hm = .... dam 5 km = .... hm 4 hm = .... m 9 dam = .... m - Nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài: Trực tiếp b. Luyện tập

Bài 1: Viết theo mẫu

- Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- 2 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.

- 2 HS lên bảng làm BT.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu.

- 1 em đọc yêu cầu của bài.

(23)

- Giải thích bài mẫu.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm.

- Cùng với cả lớp nhận xét chốt lại bài làm đúng.

- Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài.

- GV nhận xét.

Bài 2: Tính

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chữa bài.

Bài 3: Điền dấu

- Gọi học sinh dọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.

- Chuẩn bị bài sau.

- Theo dõi GV giải thích bài mẫu.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng trình bày bài làm 3m 2dm = 32 cm; 3m 2cm = 302 cm 4m 7dm = 47 dm; 9m 3cm = 903 cm 4m 7cm = 407 cm; 9m 3dm = 93 dm - Đổi chéo vở để KT bài nhau.

- 1 HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

8 dam + 5 dam = 13 dam 57 hm – 28 hm = 29 hm 12 km x 4 = 48 km 27 mm : 3 = 9 mm - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài

6m 3cm < 7m 5m 6cm > 5m 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 6m 3cm > 6m 5m 6cm < 560cm - Vài HS đọc lại bảng đơn vị đo độ dài.

---

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/

phút).Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài

- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từng câu chỉ sự vật (BT2) 2. Kĩ năng: Đặt được 2 - 3 câu theo mẩu Ai làm gì ( BT3)

3. Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập, bảng phụ III. Hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi 2 em lên bảng đọc bài HTL mà - 2 em lên bảng

(24)

- GV chỉ định

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài (2') Trực tiếp b. Kiểm tra học thuộc lòng (15')

- Tiến hành như tiết 1 (Với HS chưa đọc thuộc, GV cho HS ôn lại và kiểm tra vào tiết sau)

Bài 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc - Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Em chọn từ nào, vì sao em phải chọn từ đó?

- Nhận xét, tuyên dương và xoá từ không thích hợp.

- Ôn luyện đặt câu theo mẫu Ai, làm gì?

Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét.

- Hướng dẫn đọc: Mùa thu của em C. Củng cố, dặn dò (3’)

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà học trước các tiết ôn tập tiếp theo và chuẩn bị kiểm tra.

- Cả lớp lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Học sinh bốc thăm và chuẩn bọi đến lượt thì lên bảng đọc.

- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.

- HS tự làm bài.

+ Chọn từ xinh xắn (Không chọn từ lộng lẫy)

+ Chọn từ tinh xảo vì bàn tay khéo léo.

+ Chọn từ tinh tế.

- 1 HS đọc yêu cầu bài làm.

- HS tự làm bài.

- Viết vào vở 3 câu - HS lắng nghe

- Về nhà ôn tập các bài đã học...

---

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh chậm tiến bộ chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; HS năng khiếu thực hiện hết các yêu cầu.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. Các ho t đ ng d y h c.

1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (3 phút):

- Hát

- Lắng nghe.

(25)

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1: Số?(HSCL)

Bài 2. Viết theo mẫu :

Số đã cho 28 14 42 0

Giảm 2 lần Giảm 7 lần

Bài 3. Nối phép tính với kết quả tính:

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Kết quả:

3 x 6 = 18; 18 : 2 = 9

5 x 8 = 40; 40 : 4 = 10 Kết quả:

Số đã cho 28 14 42 0

Giảm 2 lần 14 7 21 0

Giảm 7 lần 4 2 6 0

(HSNK)

Bài 4. Một cuộn dây thép dài 56m được cắt thành 7 đoạn bằng nhau. Hỏi mỗi đoạn dài mấy mét?

Giải

...

...

...

c. Hoạt động 3: Sửa bài (9 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

Giải

Số mét mỗi đoạn dây thép dài là:

56 : 7 = 8 (m)

Đáp số: 8 m

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- HS lắng nghe.

3 gấp 6 lần giảm 2 lần

5 gấp 8 lấn giảm 4 lần

7 9

3

6 8

42 : 6

49 : 7 63 : 7 21 : 7 56 : 7

(26)

--- SINH HOẠT

TUẦN 9 I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 9 có phương hướng phấn đấu trong tuần 10.

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 10.

II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể:

- Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 9:

1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

- Các tổ báo cáo việc thực hiện mọi nề nếp của tổ viên trong tuần 2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 9 Ưu điểm

* Nền nếp: (Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ….)

………

………

………

* Học tập:

………

………

………

*Tồn tạị:

………

………

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 10:

- Tiếp tục các hoạt động học tập thi đua chào mừng 20/11 - Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.

- Củng cố nề nếp xếp hàng ra vào lớp. Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.

- Trong lớp chú ý nghe giảng, giữ VSCĐ. Hăng hái phát biểu xây dựng bài.

- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt giữa các cá nhân, các nhóm.

- Chấp hành tốt An toàn giao thông, đội mũ khi đi xe đạp điện, xe máy.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.

- Tiếp tục tập luyện văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.