• Không có kết quả nào được tìm thấy

Là cách mạng tư sản vì giải phóng Mỹ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Là cách mạng tư sản vì giải phóng Mỹ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 8 - NĂM HỌC 2021 - 2022 CHỦ ĐỀ : THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX)

Trình bày kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?

* Kết quả:

- Giành được độc lập. Hợp chúng quốc Mĩ (Hoa Kì) ra đời.

- Năm 1787 ban hành hiến pháp.

* Ý nghĩa:

- Là cách mạng tư sản vì giải phóng Mỹ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Ảnh hưởng đến phong trào giành độc lập của nhiều nước.

- Là cuộc CM không triệt để.

“Chỉ những người da trắng có tài sản, đóng thuế theo đúng quy định mới có quyền ứng cử, bầu cử. Phụ nữ không có quyền bầu cử. Những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền bầu cử” (Trích Hiến pháp năm 1787).

 Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ?

- Quyền dân chủ bị hạn chế.

- Phụ nữ không có quyền bầu cử.

- Những người nô lệ da đen và người In-đi-an không có quyền bầu cử Xã hội Pháp trước cách mạng phân ra những đẳng cấp nào?

- Xã hội chia ra 3 đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ 3.

+ Tăng lữ, qúy tộc: có quyền lợi, không đóng thuế.

+ Đẳng cấp thứ 3 (tư sản, nông dân, bình dân thành thị) không có quyền lợi phải đóng thuế.

- Mâu thuẫn giữa quý tộc, tăng lữ và đẳng cấp thứ 3.

 Các cuộc cách mạng tư sản nổ ra.

Quan sát hình và miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ?

- Người nông dân phái gánh chịu 2 tầng áp bức, bóc lột của quý tộc và tăng lữ.

- Sử dụng công cụ lạc hậu thô sơ (Cuốc) để sản xuất.

- Chịu sự phá hoại mùa màng của các loại động vật như thỏ, chim, chuột…

 Chế độ đẳng cấp của Pháp đè nặng lên đôi vai của người nông dân.

Cách mạng công nghiệp đã có những ảnh hưởng như thế nào đến các nước tư bản?

- Về kinh tế: Máy móc được phát minh, sản xuất TBCN phát triển. Bộ mặt nước tư bản thay đổi.

- Về xã hội: hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội TB là tư sản và vô sản.

Quan sát hai lược đồ trên, em hãy nêu những biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cách mạng công nghiệp?

- Xuất hiện nhiều khu công nghiệp mới, nhiều trung tâm khai thác than đá.

- Hệ thống đường sắt được mở rộng , nhiều thành phố lớn (Trên 50.000 dân) mọc lên

Bộ mặt đất nước thay đổi.

(2)

CHỦ ĐỀ: CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX Nước Đức được gọi là “Chủ nghĩa quân phiệt, hiếu chiến” vì:

- Theo thể chế Liên Bang do quý độc địa chủ và tư sản độc quyền thống trị

- Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, chạy đua vũ trang, xâm lược thuộc địa.

- Âm mưu dùng vũ lực để chia lại thế giới.

CHỦ ĐỀ: CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII - ĐẦU THẾ KỈ XX

Vì sao khu vực Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

- Các nước Đông Nam Á có vị trí quan trọng, đông dân, giàu tài nguyên.

- Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á suy yếu, thực dân phương Tây tiến hành xâm chiếm và biến thành thuộc địa, trừ Xiêm.

Bảng thống kê hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây ở Đông Nam Á:

Các nước đế quốc Các nước thuộc địa

Anh Mã Lai, Miến Điện

Pháp Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia Tây Ban Nha, Mỹ Phi-lip-pin

Hà Lan, Bồ Đào Nha In – đô – nê – xi - a

CHỦ ĐỀ: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ GIỮA 2 CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã để lại những hậu quả nặng nề như thế nào đối với các nước tư bản:

- 10/1929, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ trong thế giới tư bản do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến hàng hóa ế thừa.  Sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm, công nhân thất nghiệp, hàng trăm triệu người đói khổ.

- Để thoát khỏi khủng hoảng: Anh, Pháp cải cách kinh tế, xã hội. Đức, Ý, Nhật phát xít hoá chế độ thống trị.

Quan sát hình 62 và cho biết vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế không tác động đến Liên Xô?

- Vì cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới chỉ nổ ra ở các nước tư bản còn Liên Xô xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa và thực hiện thành công trước thời hạn kế hoạch 5 năm lần thứ I và 5 năm lần thứ 2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

+ Nhờ vào việc cướp bóc tài nguyên ở các nước thuộc địa và buôn bán nô lệ… nên các thương nhân, quý tộc Tây Âu đã nhanh chóng giàu có, họ tích lũy được những số vốn

-Ý nghĩa: Nhật Bản thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây, đưa đất nước Nhật phát triển theo côn đường TBCN...

Câu 24: Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc đã bước đầu thiết lập mối quan hệ của cách mạng Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc trên

+ Tạo ra nguồn động lực mới, làm giảm sức lao động cơ bắp của con người. + Làm cho năng suất lao động tăng, thay đổi bộ mặt kinh tế Anh và châu Âu. + Dẫn đến sự ra

Bài 2 trang 27 Tập bản đồ Lịch sử 8: Quan sát hình 58 trong SGK kết hợp với nội dung bài học, em hãy giải thích vì sao Đảng Bôn-sê-vích Nga quyết định thực hiện

- Nhiều cuộc cách mạng tư sản đã diễn ra lật đổ chế độ phong kiến, mở đường tư bản chủ nghĩa phát triển (Cách mạng Hà Lan, Anh, Pháp, Bắc Mĩ).. Ngục Ba-xti, biểu

tiêu diệt phong trào đấu tranh công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển CD. tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội