• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng: Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng: Mô hình hóa bề mặt (Surface modeling) "

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

ThS. Nguyễn Duy Liêm Điện thoại: 0983.613.551

Email: nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn

Bài giảng: Mô hình hóa bề mặt

(Surface modeling)

(2)

Phương pháp xây dựng mô hình địa hình

(Methods for Constructing a Terrain Model) Đường bình độ

(Contours)

Mạng lưới tam giác không đều

(Triangulated Irregular Networks)

Mạng lưới ô vuông đều

(Regular Grid Networks)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

BỘ MÔN GIS & TÀI NGUYÊN

(3)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Nội dung

Nhắc lại: Mô hình hóa bề mặt địa hình (Terrain Modeling)

Phương pháp biểu diễn bề mặt địa hình (Representation of Terrain Surfaces)

Hình thức: Bản đồ (Maps), Hình ảnh (Photographs)

Nội dung: Đường bình độ (Contours), Mạng lưới tam giác không đều (TINs- Triangulated Irregular Networks), Mạng lưới ô vuông đều (Regular Grid Networks)

Cấu trúc dữ liệu (Data Structures), Phương pháp xây dựng

(Construction Methods)

Đường bình độ

Mạng lưới tam giác không đều

Mạng lưới ô vuông đều

Chuyển đổi giữa các phương pháp biểu diễn bề mặt địa hình (Conversion involved in Representation of Terrain Surfaces)

3

(4)

Tài liệu tham khảo

Terrain Analysis- Principles and Applications (2000)

1.1.1, 2.1 - 2.4

Digital Terrain Modeling- Principles and Methodology (2005)

1.1.1, 1.1.2, 1.2.2, 3.1, Chapter 6

Digital Terrain Modeling- Acquisition, Manipulation and Applications (2005)

1.4, Chapter 3

Surface modeling- High accuracy and high speed methods (2011)

(5)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Mạng lưới ô vuông đều (Regular Grid Networks)

Tập hợp các ô vuông (pixel) nằm kề nhau thể hiện giá trị độ cao.

Mô hình số thể hiện sự thay đổi độ cao của bề mặt địa hình trong

không gian dưới dạng mạng lưới đều (Digital Elevation Model- DEM).

5

(6)

Cấu trúc dữ liệu của DEM

Mỗi nút tương ứng với 1 giá trị độ cao.

Độ phân giải của mạng lưới là khoảng cách giữa 2 nút lân cận.

(7)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Cấu trúc dữ liệu của DEM

Mỗi pixel lưu trữ 1 giá trị độ cao trung bình của pixel đó.

Độ cao được thể hiện bằng màu sắc khi biểu diễn đồ họa.

7

(8)

Độ phân giải của DEM

Độ phân giải = Kích thước pixel

Thấp: Xử lý nhanh hơn

Cao: Giữ lại đối tượng nhỏ

Dung lượng DEM = Dung lượng lưu trữ 1 pixel x Số lượng pixel

(9)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Cùng phạm vi không gian và độ phân giải bức xạ, DEM 10m chiếm dung lượng lưu trữ gấp mấy lần so với DEM 100m?

9

Dung lượng của DEM

DEM 10m DEM 100m

(10)

Cấu trúc dữ liệu của DEM

Vị trí của pixel được xác định dựa trên:

Hệ tọa độ của ảnh,

Hệ tọa độ địa lý

Làm thế nào xác định tọa độ ảnh của 1 pixel theo tọa độ địa lý và ngược lại?

(11)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Yêu cầu cần đạt

Trình bày cách tổ chức dữ liệu của DEM? So sánh với cách tổ chức dữ liệu của đường đồng mức, TIN?

Nêu cách xác định độ phân giải và dung lượng của DEM?

11

(12)

Phương pháp xây dựng DEM

Nội suy từ tập hợp điểm độ cao, đường bình độ

(13)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Phương pháp xây dựng DEM

Nội suy từ TIN

13

(14)

Nội suy là gì?

Ước lượng giá trị chưa biết dựa trên những điểm đã biết giá trị xung quanh.

(15)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Nội suy DEM

Tạo bề mặt (raster) từ dữ liệu điểm, đường

Nội suy 2 chiều

15

(16)

Cơ sở của phép nội suy

Những điểm gần nhau có giá trị tương tự nhau hơn những điểm ở xa nhau.

Mức độ thay đổi giữa các điểm phụ thuộc vào khoảng cách giữa chúng.

(17)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Các phương pháp nội suy

Toàn cục (Global): xem xét tất cả giá trị đã biết để ước lượng giá trị chưa biết

Cục bộ (Local): chỉ xem xét một số điểm (trong bán kính xác định) để ước lượng giá trị chưa biết

17

(18)

Nội suy toàn cục

Sử dụng tất cả giá trị đã biết để ước lượng một hàm số, áp dụng cho toàn bề mặt.

(19)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Nội suy toàn cục

Thường tạo ra bề mặt mượt mà

Rất nhạy với những giá trị cá biệt (outlier)  dữ liệu sai

19

(20)

Nội suy cục bộ

Chỉ xem xét một số điểm nhất định (nằm trong bán kính xác định tính từ điểm nội suy hoặc một số điểm xác định) để nội suy.

Tập giá trị được dùng để tính toán tạo này cửa sổ. Cửa sổ này di chuyển theo tập giá trị (hàm tính khác nhau).

(21)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Nội suy cục bộ

Thường tạo ra bề mặt ít mượt mà

Không nhạy với những giá trị cá biệt (outlier)  dữ liệu sai

21

(22)

Một số phương pháp nội suy toàn cục

Xu hướng bề mặt

Sử dụng hàm đa thức cho toàn bộ bề mặt.

Hàm đa thức khác nhau về độ phức tạp.

(23)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 1

Trong không gian Oxyz, cho 3 điểm A (1,3,100), B (1,2,200), C (4,2,600), với z là giá trị độ cao (m).

Xây dựng hàm đa thức bậc I có dạng z = a + bx + cy?

Tính giá trị độ cao theo hàm đa thức trên cho các điểm D, E, F, G như hình vẽ?

23

(24)

Một số phương pháp nội suy cục bộ

Đa giác Thiessen

Điểm chưa biết nhận giá trị của điểm đã biết gần nhất.

Sử dụng tam giác Delaunay.

-

Tập hợp điểm độ cao Xây dựng TIN

- Đường trung trực đi qua các cạnh của tam giác Delaunay tạo nên cạnh của đa giác

- Giao điểm của các cạnh tạo nên đỉnh

(25)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 2

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1,3,100), B

(1,2,200), C (4,2,600), D (5,4,400), E (3,1,400), F (3,3,300), G (5,1,200) với z là giá trị độ cao (m).

Vẽ mô hình TIN? (Bài học trước)

Chuyển TIN sang Đa giác Thiessen?

25

(26)

Một số phương pháp nội suy cục bộ

Nghịch đảo khoảng cách (Inverse Distance Weighted)

(27)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 3

Áp dụng Nghịch đảo khoảng cách với k = 2, tính giá trị cho điểm chưa biết z3 biết rằng z3 cách z1 (20), z2 (10) lần lượt là 5 và 2?

27

(28)

Bài tập 4

Tương tự bài tập 3 nhưng với k = 3?

(29)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập 5

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1,3,100), B (1,2,200), C (4,2,600) với z là giá trị độ cao (m).

Áp dụng Nghịch đảo khoảng cách với k = 1, tính giá trị z cho các điểm chưa biết D (5,4), E (3,1), F (3,3), G (5,1)?

29

(30)

Một số phương pháp nội suy cục bộ

Nghịch đảo khoảng cách (Inverse Distance Weighted)

Bậc k càng cao, ảnh hưởng của khoảng cách càng lớn.

(31)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Một số phương pháp nội suy cục bộ

Bi-cubic splines

Tạo ra bề mặt xấp xỉ bậc 3 sử dụng một số điểm đã biết giá trị liền kề

31

(32)

Một số phương pháp nội suy cục bộ

Kriging

Thuật toán nội suy phức tạp, giải quyết vấn đề liên quan đến khoảng cách và hình dạng của cửa sổ tìm kiếm

Trọng số khoảng cách (k) cung cấp ước lượng sai số trong nội suy, dựa trên địa thống kê.

Giá trị bề mặt thay đổi theo: một xu hướng, một thành phần thay đổi cục bộ, một thành phần nhiễu.

(33)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Yêu cầu cần đạt

Cơ sở, phân loại các phép nội suy

Phân biệt các phương pháp nội suy:

Nội suy toàn cục và nội suy cục bộ

Xu hướng bề mặt, Nghịch đảo khoảng cách (Đa giác Thiessen), Bi-cubic splines, Kriging

Nắm bắt, vận dụng nguyên lý nội suy trong xây dựng DEM từ điểm độ cao

33

(34)

Chuyển đổi từ điểm độ cao, đường bình độ, TIN sang DEM

Tạo DEM từ điểm độ cao

Sử dụng phương pháp nội suy Xu hướng bề mặt, Nghịch đảo khoảng cách (Đa giác Thiessen), Bi-cubic splines, Kriging

Tạo DEM từ đường bình độ

Lấy điểm mẫu trên đường bình độ

Chuyển thành phương pháp tạo DEM từ điểm độ cao

Tạo DEM từ TIN

Lập phương trình mặt phẳng cho từng tam giác của TIN

Tính giá trị độ cao DEM dựa theo phương trình trên

(35)

Copyright © 2022 | nguyenduyliem@hcmuaf.edu.vn Mô hình hóa bề mặt

Bài tập về nhà

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A (1,3,100), B

(1,2,200), C (4,2,600), D (5,4,400), E (3,1,400), F (3,3,300), G (5,1,200) với z là giá trị độ cao (m).

Vẽ mô hình TIN? (Bài học trước)

Chuyển TIN sang DEM với độ phân giải 1 m?

35

(36)

Yêu cầu cần đạt

So sánh ưu điểm, nhược điểm của 3 phương pháp biểu diễn độ cao địa hình: đường bình độ, TIN, DEM?

Nắm bắt, vận dụng quy tắc chuyển đổi giữa điểm độ cao, đường bình độ, TIN, DEM?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Điểm P được xác định đúng trong hình vẽ nào sau đây:A. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Tổng lập phương các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số 1 có ba điểm cực trị và đường tròn đi qua 3 điểm này có bán kính R=1 bằng A... Chọn khẳng định

Biên soạn: Nguyễn Đăng Dũng Bài toán 1.. Cho hình chóp đều S ABC. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.. Tính x để thể tích này đạt giá trị lớn nhất. Tính

(đầu tiên định hai điểm trên hình chiếu của view port để xác đ ịnh mặt phẳng cắt; s au đó định tâm hình chiếu; xác định vị trí khung View port chứa hình chiếu đó

Phương pháp dựa trên sự chêch lệch giữa trị ước lượng và trị thực. Nếu giá trị chênh lệch vượt quá một giới hạn xác định thì trị thực được xem là dị thường và

c) Xác định vị trí của điểm B để chu vi tam giác AMQ đạt giá trị

Qua thực nghiệm, việc xác định có mặt các nhóm chất polyphenol, flavonoid và alkaloid cùng với giá trị IC50=127,99µg/mL xác định trong thí nghiệm kiểm tra sơ bộ invitrocho thấy cây nghể

Phương trình xác định biến thiên nhiệt độ bề mặt bên trong tường lò Do chuyển động quay của lò, nhiệt độ bề mặt tường lò không ổn định như các loại lò công nghiệp khác mà thay đổi