• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngữ văn: Tiết 89-90: Buổi học cuối cùng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngữ văn: Tiết 89-90: Buổi học cuối cùng"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

(An-phông-xơ Đô-đê))

(3)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu hỏi : Bức tranh thiên nhiên và con người được hiện lên trong văn bản “Vượt thác” như thế nào?

Trả lời:

Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.

Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động.

(4)

Tiếng mẹ đẻ

Mơ hồ thấm từng âm thanh tiếng mẹ Tôi bỗng tỉnh ra. Tới giây phút lạ lùng Tôi chợt hiểu, người chữa tôi khỏi bệnh

Chẳng thể là ai, ngoài tiếng mẹ thân thương Những tiếng khác dành cho dân tộc khác Cũng sẽ khiến cho lành bệnh bao người Tôi chỉ biết nếu tiếng tôi biến mất

Thì tôi sẵn sàng nhắm mắt buông xuôi.

Nhà thơ R. Gam- da- tốp nói về tiếng Nga:

(5)

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả: (1840-1897)

- An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

- Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.

(6)

Câu chuyện được diễn ra trong hoàn cảnh, thời gian,

địa điểm nào? Con hiểu

như thế nào về tên truyện

ngắn “Buổi học cuối cùng?

(7)

.

“Buổi học cuối cùng” Buổi học cuối cùng”

lấy bối cảnh từ một lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (Đức) năm Pháp-Phổ (Đức) năm 1870-1871, n ước Pháp 1870-1871, n ước Pháp thua trận, hai vùng thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị biên giới với Phổ bị nhập vào n ước Phổ.

nhập vào n ước Phổ.

Cho nên các tr ường ở Cho nên các tr ường ở hai vùng này bị buộc hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức.

học bằng tiếng Đức.

Truyện viết về Buổi Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một tiếng Pháp ở một trường làng vùng An- trường làng vùng An- dát.

dát.

Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)

(8)

A B

1. Cáo thị A – Người bạn quen biết từ lâu (cố: cũ:

tri: biết) 2. Rơ – đanh

– gốt

B – Thông báo của chính quyền dán nơi công cộng

3. Cố tri C- Thủ đô của nướ Phổ thời đó và nước Đức ngày nay

4. Béc-lin

D – Một kiểu áo lễ phục cài chéo

I- TÌM HIỂU CHUNG:

Nối ý ở cột A với

cột B sao cho phù

hợp?

(9)

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

* Bố cục :

Truyện có thể chia 3 đoạn, em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn:

A. Trước buổi học

B. Diễn biến buổi học cuối cùng

C. Kết thúc buổi học

Đoạn 1: Từ đầu đến “vắng mặt con”

Đoạn 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng”

Đoạn 3: Phần còn lại

(10)

A.Buổi học cuối cùng của một học kì

B. Buổi học cuối cùng của một năm học

C. Buổi học cuối cùng của môn Tiếng Pháp D. Buổi học cuối cùng của của cậu bé Phrăng

trước khi chuyển đến ngôi trường mới

I- TÌM HIỂU CHUNG:

Em hiểu thế nào về nhan đề “Buổi học

cuối cùng”

(11)

Truyện được kể theo ngôi kể nào?

A.Ngôi kể thứ nhất B.Ngôi kể thứ ba

Ai là nhân vật chính trong truyện?

A.Cậu bé Phrăng B. Thầy Ha-men

C. Cả A và B đúng.

I- TÌM HIỂU CHUNG:

(12)

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

2. Tác phẩm:

a. Hoàn cảnh sáng tác: Kể về buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng ở lớp học của thầy Ha-men tại một trường làng vùng An-dát sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ.

b. Thể loại:

c. Ngôi kể:

d. Bố cục:

Truyện ngắn thứ nhất

3 phần

I- TÌM HIỂU CHUNG:

(13)

II- TÌM HIỂU CHI TIẾT :

1. Nhân vật Phrăng:

Nhân vật Phrăng

Trước buổi học cuối cùng

Trong buổi học cuối cùng

Kết thúc buổi học cuối cùng

Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và khi kết thúc buổi học?

(14)

Nhân vật Phrăng

Trước buổi học cuối cùng

Trong buổi học cuối cùng Kết thúc buổi học cuối cùng

- Định trốn học, sợ thầy khiển trách như ng cưỡng lại đ ược, vội vã đến trường

- > Chú bé lười học, nhút nhát nhưng khá trung thực

- Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào lớp muộn

- Ngạc nhiên vì trang phục của thầy và quang cảnh lớp học

- Choáng váng khi biết đây là buổi học cuối cùng.

- Nguyền rủa kẻ thù

- Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc bài

- > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, tự trách bản thân. Hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. Từ chán học -> thích, tự nguyện học... nhưng đã muộn

- Xúc động

“Ôi! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này” - Cảm thấy thầy thật lớn lao...

- > ý thức được nỗi đau mất nước, không được nói tiếng

của dân tộc

Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và hết lòng yêu nướcQua tìm hiểu, em thấy Phrăng là người như thế nào?

(15)

1/ Nhân vật Phrăng

:

Em có suy nghĩ như thế nào từ câu chuyện của Phrăng?

A. Tuổi còn nhỏ chưa vội học, hãy vui chơi cho thoải mái sau này học cũng được

B Vui chơi thoải mái nhưng không sao nhãng việc học hành để sau này phải ân hận, nuối tiếc

C – Học tập không chỉ lấy kiến thức cho mình để sau này có một tương lai tươi sáng mà còn là trách của mỗi người đối với gia đình và đất nước

D – Cả B và C đúng

- Trước buổi học: là cậu bé ham chơi, lười học

-Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưng đã quá muộn.

- Sau buổi học: Thấy thầy thật lớn lao. Kính yêu thầy và yêu đất nước.

->Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật.

C

(16)

2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men

Nhân vật thầy giáo Ha – men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào?

-Về trang phục

-Về thái độ với học sinh

-Những lời nói về việc học tiếng Pháp -Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

(17)

Trang

phục Thái độ với học sinh

Lời nói về việc học tiếng Pháp

Hành động, cử chỉ lúc buổi học

kết thúc - Mặc áo rơ-

đanh-gốt

màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn - Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu

Dịu dàng, không giận dữ quát mắng;

kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.

- Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu

- Thầy viết thật to: "Nước Pháp muôn năm".

- > Yêu thương học

sinh

-> Đau đớn, xót xa tột độ - > Yêu nước

tha thiết -> Trang

phục đẹp và trang trọng

- Ca ngợi tiếng Pháp.

- Muốn mọi người phải giữ lấy

- > Yêu quý,

trân trọng tiếng mẹ đẻ

2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men

(18)

Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy:

“Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của họ thì chẳng khác nào nắm được chìa khóa chốn lao tù”?

- Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục

-> Khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Nó không chỉ là tài sản vô cùng quý giá của dân tộc mà còn là phương tiện, vũ khí đấu tranh với kẻ thù

-> Vì vậy , yêu quý và giữ gìn tiếng nói của dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc

-Yêu nghề dạy học.

-Yêu quý và tự hào ngôn ngữ dân tộc -Yêu nước sâu sắc.

->Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói nhân vật.

2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men

(19)

- Phải yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình nhất là khi đất n ước rơi vào vòng nô lệ, bởi tiếng nói không chỉ là tài sản quý báu của dân tộc mà còn là ph ương tiện quan trọng để đấu trang giành độc lập, tự do.

III. Tổng kết:

1. Nội dung:

- Cách kể chuyện ngôi thứ nhất

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng, qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động.

- Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động.

2. Nghệ thuật

(20)

III. Luyện tập:

1. Kể tóm tắt truyện

2. Viết đọc tả lại hình ảnh thầy Ha - men

(21)

Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp

(22)

Khải hoàn môn của nước Pháp.

(23)
(24)
(25)
(26)
(27)
(28)
(29)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI

- Kể tóm tắt truyện

- Nắm vững nội dung nghệ thuật

- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về Tiếng Việt của chúng ta

- Chuẩn bị bài sau.

(30)

IV/ Luyeọn taọp:

IV/ Luyeọn taọp:

( ( ẹoõi baùn hoùc taọp ẹoõi baùn hoùc taọp 2 phuựt)2 phuựt)

Tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc để ta Tình mẫu tử là một trong những điểm tựa vững chắc để ta có thể kh ớc từ những cám dỗ và quyến rũ của cuộc sống.

có thể kh ớc từ những cám dỗ và quyến rũ của cuộc sống.

Nhắc nhở mọi ng ời: hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi Nhắc nhở mọi ng ời: hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con bí ẩn do ai ban cho mà có ở ngay trong cuộc đời do chính con ng ời tạo dựng nên.

ng ời tạo dựng nên.

Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể Ngoài ý nghĩa ca ngợi tình mẹ con, bài thơ còn có thể gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?

gợi cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy nhiên cậu cũng là một người khá sâu sắc, sống có tâm hồn khi cảm nhận được những điều khác lạ đang diễn ra xung quanh mình từ quang cảnh con đường đến trường, lớp học,

+ Nêu cách hiểu về lòng yêu nước thể hiện cụ thể ở mỗi văn bản; ví dụ: Lòng yêu nước thể hiện ở văn bản Buổi học cuối cùng là tình cảm trân trọng và yêu quý

Câu 4 (trang 122 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu nhận xét về tác dụng của việc kết hợp sử dụng phương tiện giao tiếp ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ

- Để đạt được mục đích ấy, tác giả đã sử dụng kiểu văn bản nghi luận về một vấn đề trong đời sống để đưa ra nhưng lí lẽ, bằng chứng xác thực thuyết phục người đọc?.

Những cử chỉ đầu tiên của cô giáo và những niềm vui cùng sự bỡ ngỡ không riêng của em mà của tất cả các bạn làm em nhớ mãi ngày đầu tiên đi học, ngày đầu tiên em

BÀI 2: Qua việc tìm hiểu về vẻ đẹp sức mạnh và ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và sức sống tiếng Việt

a) Nước đá bốc hơi đọng lại ở thành cốc.. b) Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh nên ngưng tụ lại. c) Nước đã thấm từ trong cốc ra ngoài. 2.6 Úp một cốc

- Người ta có thể tìm thấy những nhân vật làm các nghề mà chính tác giả đã trải qua: chủ cửa hiệu, nhân viên bán hàng, ký giả, họa sĩ, bác sĩ, diễn viên sân khấu,