• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn tập: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn tập: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Ôn tập: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ

(3)

2 1 3

5

6 7

8 9

n d T

a á

T

T h T r n

h đ

n ô n đ ô

a P G x ơ Ê

h ô

c R N G

T

h â n P

n i ê m y ế T n l

c e

b I

4

h T

o

á

c

á e

L S n

i ề

d m

1. Từ trái nghĩa với thắng trận..2.Thủ đô của n ước Phổ .

3.Dán lên để báo cho mọi ng ời biết gọi là gỡ ?

4. Diềm đăng ten hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi mặc lễ phục gọi là gỡ?

5. Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thư ờng dùng để viết

văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gỡ ?6. Một hỡnhthức biến đổi của động từ trong tiếng Pháp.7. Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng 8. Em bộ Phrăng thuộc vựng nào của nước Phỏp?9. Tỏc giả bài văn này là ai?.

ễ CHỮ BÍ MẬT

(4)

Bu i h c cu i ổ ọ ố cùng

Dân làng..

Thầy Ha- Phrăng men

-Tình yêu tiếng mẹ đẻ - Lòng yêu Tổ quốc

Nhân vật

ý ngh a ĩ

(5)

Trình bµy néi dung, ý ngh a v nghÖ thuËt cña truyÖĩ à n Buæi häc cuèi cïng ?

BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê)

*Tình yêu thương học trò, Yêu tiếng mẹ đẻ và lòng yêu nước của thầy Ha-men

Nội dung

•Tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau buổi học cuối cùng

Ý nghĩa

Ca ngợi lòng yêu nước, yêu tiếng mẹ đẻ của thầy Ha-men

Khuyên các dân tộc trên thế giới phải biết giữ gìn tiếng mẹ đẻ.

Nghệ thuật

*Sử dụng hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục

*Tạo tình huống độc đáo

*Miêu tả tâm lí nhân vật

*Sử dụng nhiều câu cảm thán

(6)

KHÁI QUÁT GIÁ TRỊ NỘI DUNG, NGHỆ THUẬT

1. Giá trị nội dung

- Ca ngợi tiếng mẹ đẻ, đề cao lòng yêu nước.

- Khẳng định chân lí bất diệt: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình, thì chẳng khác gì nắm được cái chìa khóa chốn lao tù".

2. Giá trị nghệ thuật

- Ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.

- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.

- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.

(7)
(8)

BÀI 1: Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi sau:

“- Các bạn, thầy nói,hỡi các bạn, tôi…tôi…

Nhưng có cái gì đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.

Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

Rồi thầy đứng đó, đầu dựa vào tường, và chẳng nói, giơ tay ra hiệu cho chúng tôi:

“Kết thúc rồi…đi đi thôi!”

(Sách giáo khoa Ngữ văn 6- tập 2)

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc thể loại truyện nào?

Câu 2: Chỉ ra ngôi kể? Ai là người kể chuyện?

Câu 3: Nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Nhân vật đó là người như thế nào?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

BÀI 2: Em hiểu gì về nhan đề “Buổi học cuối cùng”, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em.

(9)

BÀI 1:

Câu 1: Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Thuộc thể loại truyện nào?

Đoạn văn trên trích trong văn bản “ Buổi học cuối cùng”-An-phông-xơ Đô-đê. Thuộc thể loại truyện ngắn

Câu 2: Chỉ ra ngôi kể? Ai là người kể chuyện?

Ngôi kể: thứ nhất. Chú bé Phrăng là người kể chuyện.

Câu 3: Nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên là ai? Nhân vật đó là người như thế nào?

- Nhân vật được nhắc đến trong đoạn trích trên là thầy Ha-men.

- Thầy là một người yêu tiếng nói dân tộc, yêu đất nước.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

(10)

BÀI 2 : Em hiểu gì về nhan đề “Buổi học cuối cùng”, hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em.

- Câu chuyện được kể diễn ra tại lớp học ở một xã thuộc vùng An-dát của nước Pháp. Thời gian sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ nước Pháp thua trận phải cắt vùng An-dát cho

nước Phổ. Theo lệnh của chính quyền Phổ, trường học ở đây không được dạy tiếng Pháp nữa. "Buổi học cuối cùng" là

buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng, chứ không phải là buổi học kết thúc niên học.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1

(11)

BÀI 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“ Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù…”

Câu 1.Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Hãy nêu tên tác giả? Nêu nội dung chính của đoạn trích ?

Câu 2.Trong vế câu “bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù…” có sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

Câu 3. Cho câu chủ đề: “Thầy Ha-men là một thầy giáo nghiêm khắc nhưng hết lòng vì học trò, một người thầy có tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ, với quê hương, đất nước”. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm có chứa đoạn trích trên, hãy viết các câu tiếp theo câu trên thành 1 đoạn văn có độ dài khoảng 7-9 câu để nêu cảm nghĩ của em về thầy Ha-men. Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt, một phó từ. Gạch chân, chú thích rõ.

(12)

BÀI 1:

Câu 1.Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào? Hãy nêu tên tác giả? Nêu nội dung chính của đoạn trích ?

- Đoạn trích trên trích trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng” của An-phông-xơ Đô-đê.

-Nội dung chính của đoạn trích: Thầy Ha-men nói với học trò về giá trị của tiếng Pháp và việc giữ gìn và bảo vệ tiếng nói của dân tộc mình

Câu 2.Trong vế câu “bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù…” có sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

-Biện pháp nghệ thuật: So sánh giữa “tiếng nói dân tộc”với “Chìa khóa chốn lao tù”

-Tác dụng:

+Tăng sức gợi cho sự diễn đạt

+Giúp người đọc hình dung được giá trị , vai trò của tiếng nói dân tộc như một sức mạnh tinh thần để tự giải phóng đất nước

+Thể hiện thái độ đề cao, trân trọng tiếng nói dân tộc.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

(13)

Câu 3. Cho câu chủ đề: “Thầy Ha-men là một thầy giáo nghiêm khắc nhưng hết lòng vì học trò, một người thầy có tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ, với quê hương, đất nước”. Bằng hiểu biết của em về tác phẩm có chứa đoạn trích trên, hãy viết các câu tiếp theo câu trên thành 1 đoạn văn có độ dài khoảng 7-9 câu để nêu cảm nghĩ của em về thầy Ha-men.

Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt, một phó từ. Gạch chân, chú thích rõ.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2

(14)

a.Mở đoạn: Viết lại câu chủ đề (Giới thiệu nhân vật) b.Thân đoạn:

-Thầy Ha-men là người thầy nghiêm khắc nhưng hết lòng vì học trò. Điều này được thể hiện qua những chi tiết:

-Một người thầy có tình yêu tha thiết với tiếng mẹ đẻ, với quê hương, đất nước:

+Từng giận dữ trước việc đi học muộn của trò Phrăng; phạt trò +Hối hận vì có lúc cũng chểnh mảng việc dạy.

+Thầy có hơn 40 năm phụng sự với nghề, vẫn cố gắng dạy bằng tất cả tâm sức, dù đó là buổi học cuối cùng.

+Thuyết giảng, khuyên nhủ và truyền lửa tình yêu tiếng mẹ đẻ, tình yêu đất nước cho học trò.

+Vận y phục trang trọng trong buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

+Chia sẻ niềm tự hào về những giá trị của tiếng Pháp +Khuyên nhủ mọi người giữ vững tiếng mẹ đẻ.

+Khẳng định tình yêu đất nước bằng dòng khẩu hiệu được dằn mạnh hết sức trên bảng:

“Nước Pháp muôn năm”.

=>Với giọng văn kể chân thành, xúc động, cùng với nghệ thuật miêu tả kết hợp ngoại hình, cử chỉ, tâm trạng, nhà văn đã khắc họa thành công hình ảnh một người thầy vô cùng đáng kính trọng.

c.Kết đoạn: Tình cảm của em đối với nhân vật =>Bài học cuộc sống nhận được từ người thầy ấy. VD: Trước một nhân cách lớn lao của thầy, bạn đọc chúng ta không khỏi xúc động;

cùng với đó là niềm cảm phục sâu sắc…

(15)

-Phê phán và tẩy chay những cách sử dụng làm mất đi sự trong sáng của

ngôn ngữ dân tộc.

-Giới thiệu, dạy tiếng Việt cho bạn bè quốc tế…

-Chăm chỉ và nỗ lực trong việc học Tiếng Việt cho chuẩn xác, hiệu quả thông qua hoạt động trau dồi vốn từ, nắm vững ngữ pháp, luyện viết, giao tiếp…

4.Từ bài học về tình yêu với tiếng nói

dân tộc-thứ tài sản quý giá của mỗi con

người, em hãy nêu một vài việc làm

thiết thực của bản thân để bảo vệ sự

trong sáng, giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ.

(16)

BÀI TẬP VỀ NHÀ :

Qua việc tìm hiểu về vẻ đẹp sức mạnh và ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và sức sống tiếng Việt của dân tộc ta.

Gợi ý:

-Tiếng Việt rất giàu và đẹp

-Trải qua hàng ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc, quá trình hội nhập, giao lưu văn hóa ( học ngoại ngữ...), tiếng Việt không bị đồng hóa, lai căng, vẫn có sức sống bất diệt

-Phải sử dụng chuẩn ngôn ngữ dân tộc để làm cho tiếng ta trong sáng, đẹp; để giữ gìn bản sắc văn hóa Việt;

-Dùng tiếng Việt như một thứ vũ khí sắc bén để chống lại kẻ thù xâm lược

(17)

BÀI 2: Qua việc tìm hiểu về vẻ đẹp sức mạnh và ý nghĩa thiêng liêng của tiếng Pháp, em hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp và sức sống tiếng Việt của dân tộc ta.

Mẫu tham khảo:

“Sức mạnh kì diệu của tiếng Việt: là dòng sông chảy muôn đời lưu giữ truyền thống yêu nước, nhân ái của con người Việt Nam, là biển lớn của tinh thần hoà hợp dân tộc. Sức mạnh quân sự của kẻ thù có thể chia cắt đất nước về mặt ranh giới địa lí nhưng không thể chia cắt khối thống nhất vĩ đại của lịch sử, văn hoá, ngôn ngữ dân tộc. Tiếng Việt trở thành sợi dây nối liền tâm hồn, tư tưởng của mọi thành viên trong cộng đồng cũng như những người con xa xứ, lưu lạc. ..”

( trích mạng internet)

(18)

- Hoàn thành BÀI TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN.

- Chuẩn bị bài tiếp theo.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).. * Yêu cầu đối với bài văn nghị luận về một

Đọc đoạn văn sau và kể lại các hoạt động của nhà gấu vào mùa xuân, mùa thu và mùa đông.. Nhà gấu ở

* BVMT: Hướng dẫn tìm hiểu bài văn cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. từ đó các em biết

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

Tiếng gọi hòa bình qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu tung bay giữa trời xanh báo hiệu một thời

Hàng tuần chúng em đều tổ chức ít nhất một lần đi học nhóm nhằm để giải quyết những bài tập khó mà các bạn trong tổ còn thắc mắc chưa hiểu rõ về hai môn Tiếng việt và

- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể

- Điểm 4: Bài làm đạt các yêu cầu cơ bản trên, có thể mắc lỗi diễn đạt nhỏ không làm ảnh hưởng đến nội dung.. - Điểm 2,5: Bài chỉ đạt ½ số yêu cầu trên, nội dung còn