• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT Sử 6 - Bài 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT Sử 6 - Bài 11"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 11: CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á.

CHƯƠNG IV: ĐÔNG NAM Á

TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X

(2)

Lược đ các nồ ước Đông Nam Á.

(3)

- Đông Nam Á là một khu vực nằm ở phía đông nam của châu Á, bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Inđônêxia, Lào,

Malaysia, Myanma, Philippin, Xingapo, Thái Lan và Việt Nam.

Dân số hiện tại của các nước Đông Nam Á là 675.351.130 người vào ngày 14/07/2021 theo số liệu từ Liên Hợp Quốc.

+ Chiếm 8,57% dân số thế giới.

+ Mật độ dân số là 156 người/km2.

+ Tổng diện tích là 4.340.239 km2

Bài 11: CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á.

(4)

Quan sát lược đồ hình 1 (tr.52), kết hợp khai thác thông tin trong SGK

1. “Cái nôi” của nền văn minh lúa nước

- Mô tả vị trí địa lí của khu vực Đông Nam Á?

- Vị trí địa lí này mang đến những thuận lợi, khó khăn nào cho cuộc sống của cư dân Đông Nam Á?

Bài 11: CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á.

(5)
(6)

- Đông Nam Á nối liền giữa Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương; là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.

Bài 11: CÁC QUỐC GIA SƠ KÌ Ở ĐÔNG NAM Á.

1. “Cái nôi” của nền văn minh lúa nước

- Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, lượng mưa lớn, thuận lợi trồng cây lúa nước.

(7)

2. Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á Hoạt động nhóm (5 phút)

- Em hãy cho biết cơ sở hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?

- Dựa vào lược đồ H1 (T52), liệt kê một số quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?

- Tư liệu và hình 2, 3 (T53) chứng tỏ điều gì về giao lưu thương mại của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á vào những thế kỉ đầu Công nguyên?

(8)
(9)

2. Quá trình hình thành các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á

- Cơ sở hình thành:

+ Nghề nông trồng lúa nước và nghề thủ công đúc đồng, rèn sắt, dệt, gốm...

+ Sự giao lưu kinh tế, văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc.

- Một số quốc gia sơ kì:

+ Văn Lang, Âu Lạc, Chăm-pa, Phù Nam (Việt Nam) + Các quốc gia ở hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan) + Các đảo thuộc In-đô-nê-xi-a.

- Kinh tế: Hình thành thành thị, hải cảng sầm uất, có sự giao thương giữa các quốc gia

(10)

Luyện tập

Trắc nghiệm:

Câu 1: Vì sao khu vực Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng?

A. Nằm giáp Trung Quốc.

B. Nằm giáp Ấn Độ.

C. Tiếp giáp với khu vực châu Á gió mùa.

D. Nằm trên con đường biển nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.D

(11)

Câu 3: Ý nào sau đây không phản ánh đúng cơ sở hình thành của các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á?

A. Nông nghiệp trồng lúa nước.

B. Giao lưu kinh tế - văn hoá với Ấn Độ, Trung Quốc.

C. Thương mại đường biển rất phát triển.

D. Thủ công nghiệp phát triển với các nghề rèn sắt, đúc đồng...

Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi,khu vực Đông Nam Á được coi là?

A. Cầu nối giữa Trung Quốc và Ấn Độ.

B. “ngã tư đường của thế giới”.

C.“cái nôi” của nền văn minh lúa nước.

D. trung tâm của thế giới.

C C

(12)

Câu 4: Các quốc gia sơ kì Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian nào?

A.Thiên niên kỉ II TCN.

B.Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

C.Thế kỉ VII TCN.

D.Thế kỉ X TCN.

Câu 5: Theo em, nét tương đồng về kinh tế của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á so với Hy Lạp và La Mã cổ đại là gì?

A. Kinh tế nông nghiệp phát triển.

B. Các nghề thủ công rèn sắt, đúc đồng giữ vị trí rất quan trọng.

C. Thương mại đường biển thông qua các hải cảng.

D. Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp giữ vai trò chủ đạo.C B

(13)

Tự luận

Câu 1: Tác động của việc giao lưu thương mại đối với sự ra đời của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á như thế nào?

- Mang lại kinh tế cao, có khả năng cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, cá, sản phẩm thủ công và nhất là những sản vật thiên nhiên

- Hình thành những vùng kinh tế quan trọng, mang lại sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế khu vực

- Đông Nam Á đã xây dựng được một nền văn hoá riêng của

mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá chung của loài người

những giá trị tinh thần độc đáo.

(14)

Câu 2: Dựa vào lược đồ H1 (T52, SGK), hãy lập bảng theo mẫu sau và điền những nội dung phù hợp.

TT Tên quốc gia sơ kì Tên quốc gia hiện nay

1 Văn Lang-Âu Lạc Việt Nam

2 Sri-se-tra Mianma

34 56

Lang-ka-su-ka Ta-ru-ma Đva-ra-va-ti

Chân Lạp

Ma-lai-xi-a In-đô-ne-xi-a

Thái Lan Cam-pu-chia

(15)

1. Sưu tầm những câu tục ngữ, thành ngữ của người Việt Nam liên quan đến lúa gạo?

Vận dụng

(16)

- Lúa khô nước cạn ai ơi

Rủ nhau tát nước, chờ trời còn lâu - Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non - Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần - Trâu ơi ta bảo trâu này,

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Cấy cày giữ nghiệp nông gia.

Ta đây trâu đấy, ai mà quản công!

Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn - Ăn trái nhớ kẻ trồng cây

Ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng

(17)

2. Nếu chọn hai thành tựu nổi bật nhất của các quốc gia sơ kì Đông Nam Á, em sẽ lựa chọn những thành tựu

nào? Vì sao?

(18)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1. Hoàn thành bài tập.

2. Đọc và trả lời các câu hỏi bài 12. Sự hình thành và bước đầu phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á (Từ TK VII đến TK X).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 10 SGK Lịch sử 7 - KNTT: Quan sát hình 2, em hãy cho biết lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp

Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản và những biến đổi chính trang xã hội Tây Âu Trả lời câu hỏi 1a trang 17 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy cho biết quá trình tích luỹ vốn

Trả lời câu hỏi 1 trang 38 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện tiêu biểu về quá trình hình thành và phát triển của các vương quốc

Vì: khi chế độ phong kiến phân quyền bị xóa bỏ, sự thống nhất của quốc gia, dân tộc sẽ được thiết lập, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển của các nước Tây Âu ở

Trong đó: lãnh chúa phong kiến được hình thành từ bộ phận quý tộc quân sự người Giéc-man; tăng lữ giáo hội và những quý tộc La Mã quy thuận chính quyền mới; nông nô

Câu 3 trang 66 SGK Lịch Sử 6: Các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ VII có vị trí tương ứng với các quốc gia Đông Nam Á

- Con đường giao thương chính từ Ấn Độ sang Đông Nam Á: chủ yếu được thực hiện bằng đường biển, bắt đầu từ cảng thị Ma-man-la-pu-ram (Ấn Độ) tới các cảng thị khác của

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho