• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng:Thứ hai, ngày 25 tháng 02 năm 2019 CHÀO CỜ

Học vần

BÀI 95: OANH OACH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

2. Kĩ năng: Đọc,viết nhanh, chính xác các vần, từ đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* QTE: Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Hs đọc bài trong sgk - Viết: vỡ hoang, con hoẵng.

- Gv nhận xột

2. Bài mới ( 32-35 phút) 2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu.

2.2. Dạy vần oanh

- Gv giới thiệu vần oanh và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oanh.

- Phân tích vần oanh.

- Viết vần oanh.

- Viết tiếng doanh

- Đánh vần và đọc tiếng doanh - Phân tích tiếng doanh

- Gv viết bảng: doanh

- Gv cho hs quan sát tranh doanh trại.

+ Tranh vẽ gì?

- Gv giới thiệu về doanh trại.

- Gv viết bảng doanh trại - Đọc: oanh, doanh, doanh trại.

oach (thực hiện như trên)

- So sánh vần oanh với vần oach.

- Đọc : oach, hoạch, thu hoạch.

* Đọc từ ưd: khoanh tay, mới toanh, kế hoạch,

- 3hs

- Hs viết bảng con - 5hs

- 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs

- 1 vài hs nêu

- 1 hs nêu

- 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc.

- Vài hs nêu - Vài hs đọc.

(2)

loạch xoạch.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2 3. Luyệntập: (35 phút)

a. Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oanh.

oach.

- Đọc câu ưd.

* QTE: Bổn phận phải ngoan ngỗn, nghe lời cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ.

- Đọc tồn bài trong sgk b. Luyện nĩi:

- Nêu chủ đề luyện nĩi: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đĩ em thấy những gì?

- Cĩ ai ở đĩ, họ đang làm gì?

c. Luyện viết:

- Giáo viên viết mẫu: doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chữa bài và nhận xét 4.Củng cố- dặn dị(3-5phút) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 96

- 1vài hs nêu - 1vài hs nêu

- 5hs

- 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài - 1hs

BUỔI CHIỀU Âm nhạc

ƠN HAI BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG, BẦU TRỜI XANH NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của hai bài hát.

2.Kĩ năng:Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và vận động vài động tác đơn giản.

3.Thái độ: Yêu hòa bình, ước mơ xanh và vun đắp cho tương lai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông, Bầu trời xanh

(3)

Nhạc cụ

- Vài động tác phụ họa đơn giản.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài hát: 2’

Hôm trước mình đã học bài Tập tầm vông, hôm nay mình sẽ ôn lại và tập một số động tác phụ họa đơn giản để biễu diễn bài sinh động hơn.

2. Bài học: 30-35’

a.Hát mẫu:

- Khởi động giọng:

Mẫu âm: đô rê mi pha son, son pha mi rê đô.

b.Ôn tập:

Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt.

Giáo viên sửa cho học sinh hát thật đúng lời.

-Đệm đàn và hướng dẫn:

- Giới thiệu bài hát:

-Cho nghe giai điệu: ?Đây là bài hát gì? Sáng tác của ai?

- Hát mẫu:

- Ôn tập:

Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt.

Giáo viên sửa cho học sinh hát thật đúng lời.

-Đệm đàn và hướng dẫn:

Hát và kết hợp động tác phụ hoạ:

Tập vận động phụ hoạ với tư thế đứng nhún theo nhịp khi hát.

*Động tác1: Câu 1 và 2:

+Chỉ mây, chỉ trời.

*Động tác 2 : Câu 3 và 4:

+Vỗ theo nhịp và nhún.

Tổ chức cho học sinh thực hiện động tác theo dãy, tổ, cá nhân.

c. Giới thiệu bài:

Hoa bé ngoan

Lắng nghe Lắng nghe.

Xướng theo mẫu âm.

Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp, theo phách.

-Luyện tập luân phiên.

-Nhận xét tổ bạn.

Bầu trời xanh-Nguyễn Văn Quỳ.

Lắng nghe

Lắng nghe.

Cả lớp vừa hát, vừa vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca

-Luyện tập luân phiên.

-Nhận xét tổ bạn.

Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên.

-Lắng nghe.

(4)

d.Nghe nhaùc:

-Nghe laàn 1:

+Caõu hoỷi tỡm hieồu:

-Nghe laàn 2:

?Em coự caỷm nhaọn gỡ khi nghe?

-Nghe laàn 3: Keỏt thuực

-Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự tieỏt hoùc.

* Cuỷng coỏ kieỏn thửực:

Caỷ lụựp haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng phuù hoaù.

-Nhaọn xeựt.

3. Củng cố- Daởn doứ:2-5’

Veà nhaứ luyeọn taọp nhuaàn nhuyeón, nhụứ anh chũ ba meù daùy trửụực lụứi haựt baứi Quaỷ

*Noựi leõn nhửừng caỷm nhaọn cuỷa rieõng mỡnh

-Bieồu dieón.

-Nhaọn xeựt.

Laộng nghe

Thực hành toỏn TIẾT 1

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:- Hs biết dựng thước kẻ vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng vẽ độ dài dưới 10cm.

2.Kỹ năng: kỹ năng vẽ nhanh, đúng, đẹp đoạn thẳng.

3. Thỏi độ: ý thức học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Giáo viên: Thớc kẻ có đơn vị xăng-ti-met -HS:thước,vở,bỳt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (5') - Đọc: 3cm, 5cm, 10cm....

- Chỉ trên thớc kẻ vạch chỉ :6cm,7cm...

2.Bài mới

2.1Giới thiệu bài (1')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

2.2 Thực hành (20-25')

Bài 1: Vẽ đoạn thẳng cố độ dài:

5 cm, 7cm, 2cm, 9cm

+Gọi HS nêu yêu cầu của đề ? - Quan sát nhắc nhở em yếu.

CC: biết sử dụng thớc kẻ vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trớc.

Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Gọi HS nêu yêu cầu ? Tóm tắt:

Đoạn thẳng AB : 5 cm

Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5 cm; 7 cm;

3 cm.

- theo dõi và quan sát GV vẽ - HS nêu yêu cầu và vẽ vào vở

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 3cm, 9cm, 5cm, 1cm.

- HS làm bài- đổi chéo vở KT

- HS nêu tóm tắt bài toán

(5)

Đoạn thẳng BC : 5 cm Cả hai đoạn thẳng:… cm ? + Bài toán cho biết gì ?hỏi gì?

+Nêu các bớc giải bài toáncó lời văn?

- Gọi HS nhận xét, gọi HS bổ sung cho bạn, nêu các câu trả lời giải khác.

CC: cách giải bài toán có lời văn dựa vào tóm tắt.

Bài 3:

Gọi HS đọc bài toán.

- Quan sát, giúp đỡ em yếu.

CC: vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr- ớc

3.Củng cố - dặn dò (3-5')

- Muốn vẽ đoạn thẳng theo số đo cho trớc ta thực hiện những thao tác nào ? - Nhận xét giờ học

- Về nhà học lại bài, xem trớc bài : Luyện tập chung.

- HS trình bày lời giải. HS khá chữa bài.

- đoạn thẳng AB, BC dài là - Hai đoạn thẳng dài là

Vẽ đoạn thẳng AO dài 3 cm rồi vẽ

đoạn thẳng OB dài 5 cm để có đoạn thẳng AB dài 8 cm.

- HS vẽ

HS : Trả lời Lắng nghe

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

CHỦ ĐỀ NGÀY TẾT CỦA EM TRề CHƠI “ MƯỜI HAI CON GIÁP”

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Thụng qua trũ chơi, học sinh biết ý nghĩa của 12 con giỏp:

12 con giỏp tương trưng cho tuổi của mỗi người. Ai sinh vào năm con giỏp nào, sẽ cầm tinh con vật đú.

2.Kĩ năng: biết nhanh mỡnh thuộc con giỏp nào

3.Thỏi độ: cú ý thức yờu và tụn trọng ngày tết cổ truyền

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Hỡnh ảnh 12 con vật: chuột, trõu, hổ, mốo, rồng, rắn, ngựa, dờ, khỉ, gà, chú, lợn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Bước 1: Chuẩn bị( 1-2’) - Giỏo viờn treo sẵn hỡnh ảnh 12 con giỏp quanh lớp trước 1 tuần

- Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh ra vào năm nào…..

Bước 2: Tiến hành chơi:(30’)

1.Giỏo viờn hd cỏch chơi: Hs cú thể xếp thành 1 vũng trũn hoặc đứng theo hàng.

Nờu luật chơi: người chơi phải thực hiện đỳng thao tỏc, nếu sai phải nhảy lũ cũ quanh cỏc bạn.

Lắng nghe

Lắng nghe

(6)

2.Học sinh chơi:

- Quản trò: Năm Tí tuổi con gì?

Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít… chít) - Tương tự như vậy: ….

Mão : mồm kêu meo meo Thìn: toàn thân uốn lượn

Tị: Một cánh tay uốn lượn như con rắn bò Ngọ: nhảy như ngựa phi

Mùi: kêu be..be...

...

Bước 3: Nhận xét - Đánh giá: 2-4’

- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của h.sinh.

- Khen ngợi cả lớp thông minh

- Về nhà các em đố tên các con vật để người thân trả lời

Chơi

Nghe

Thực hiện yc

Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng:Thứ ba, ngày 26 tháng 02 năm 2019 Học vần

BÀI 96: OAT OĂT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Phim hoạt hình.

2. Kĩ năng: Đọc,viết nhanh, chính xác các vần, từ đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Hs đọc bài trong sgk - Viết: doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhận xét

2. Bài mới ( 32-35 phút) 2. 1.Giới thiệu bài: Gv nêu 2.2. Dạy vần: oat

- Gv giới thiệu vần oat và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oat.

- Phân tích vần oat.

- Viết vần oat.

- Viết tiếng hoạt

- 3hs

- Hs viết bảng con

- 5hs

- 1 vài hs nêu

(7)

- Đánh vần và đọc tiếng hoạt.

- Phân tích tiếng hoạt - Gv viết bảng: hoạt

- Gv cho hs quan sát tranh phim hoạt hình.

+ Tranh vẽ gì?

- Gv giới thiệu về phim hoạt hình.

- Gv viết bảng: hoạt hình - Đọc: oat, hoạt, hoạt hình.

oăt (thực hiện như trên) - So sánh vần oat với vần oăt.

* Đọc từ ứng dụng:

- lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

Tiết 2 3. Luyệntập ( 35 phút)

a. Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ứng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ứng dụng tìm tiếng mới chứa vần oat. oăt.

- Đọc câu ứng dụng - Đọc toàn bài trong sgk b. Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đó em thấy những gì?

- Có ai ở đó, họ đang làm gì?

c. Luyện viết:

- Giáo viên viết mẫu: hoạt hình, loắt choắt.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chữa bài và nhận xét 4. Củng cố- dặn dò ( 3-5 phút) - Đọc lại bài trong sgk

- Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 97.

- 5 hs

- 1 vài hs nêu

- 1 hs nêu

- 10 hs - 1hs nêu

- Vài hs nêu - Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs

- 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài

- 1hs lắng nghe Toán

TIẾT 90: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố về:

1. Kiến thức:

- Đọc, viết, đếm các số đến 20.

- Phép cộng trong phạm vi các số đến 20.

- Giải bài toán.

(8)

2. Kĩ năng: Làm nhanh, đúng các phép cộng đã học và biết giải bài toán có văn.

3. Thái độ: Ham học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- SGK, VBT, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ 3-5 phút) - 2 HS vễ đoạn thẳng dài 7cm - Dưới lớp vẽ vào bảng con.

Chữa: HS khác nhậm xét, GV nhận xét.

2. Bài mới (30 phút)

Bài 1: Điền các số từ 1 đến 20 vào ô trống:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài.

Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.

- Muốn điền số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 3: Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Hộp đó có tất cả số cái bút là:

12+ 3 = 15 (bút)

Đáp số: 15 cái bút - Nhận xét bài giải.

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

- Giải thích mẫu.

- Yêu cầu hs tự làm. Nhận xét bài.

3. Củng cố, dặn dò( 3-5 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 1 hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nêu.

Lắng nghe

BUỔI CHIỀU Thực hành tiếng việt

TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn các vần học đầu tuần

2. Kĩ năng: Luyện đọc lưu lo¸t, ph¸t ©m chuẩn.

3. Thái độ: Ham học tập.

- Yªu thÝch m«n häc.

* GD hs biÕt b¶o vÖ m«i trêng

(9)

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Gv:SGK,vbt

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ (3-5’’) 2.Bài mới

2.1.GTB:(1’)

- Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?.

2.2 Thực hành(20-25’)

*Đọc bảng

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

* Đọc cõu

- Treo tranh, vẽ gì?

- Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi

đọc câu.

- Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó.

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK:

- Cho HS luyện đọc SGK.

* Luyện núi:- Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng)

- Nhà máy là nơi ntn?

- ở địa phơng ta có nhà máy gì?

- Nêu câu hỏi về chủ đề.

* Viết vở

- Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng.

- Viết mẫu - Hướng dẫn viết vở - Uốn nắn, sửa chữa cho HS.

- Chấm một số bài và nhận xét bài viết.

3. Củng cố- dặn dũ: 2-5’

- Chơi tìm tiếng có vần mới học.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài,

xem trớc bài: oanh, oach

ễn bài buổi sỏng

-HS đọc: cá nhân,nhóm

- các bạn đang thu gom giấy vụn , sắt vụn…

- luyện đọc các từ: hoạch - HS luyện đọc SGK.

- nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Nơi làm việc của công nhân.

- luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV.

- tập viết vở.

- chỳ ý tư thế ngồi, cầm bỳt, chỳ ý cỏch viết sao cho liền nột, khoảng cỏch chữ, ghi dấu thanh

- theo dõi rút kinh nghiệm Lắng nghe,thực hiện

Thực hành toỏn TIẾT 2

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:- Hs biết đọc, viết, đếm đọc số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.

2.Kĩ năng: tớnh toỏn nhanh 3. Thỏi độ: ham học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- STH

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (3-5')

- Gọi HS vẽ đoạn thẳng dài 5m; 7cm 2. Bài mới

2.1. GTB: 1-2’

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

2.2 Luyện tập :

Bài 1: Điền số từ 1 đến 20 vào ô trống.

Treo bảng phục có viết bài 1 - Bài toán yêu cầu gì ?

- Gọi vài em đọc lại các số đó.

CC: đếm nhanh , thành thạo từ 1 đến 20

Bài 2: điền số thích hợp vào ô trống 11 + 2 - 3 14 + 1 + 2 15 + 3 + 1

Em điền số mấy vào ô trống thứ nhất ? Vì sao ?

11 + 2 - 3

Cc: Thực hiện tính cộng, trừ (không nhớ)

Bài 3: Cô giáo mua 13 quả bóng xanh và 2 quả bóng đỏ. Hỏi cô giáo mua tất cả bao nhiêu quả bóng?

- Bài toán hỏi gì ? cho biết gì ?

- Muốn viết câu lời giải cần dựa vào yếu tố nào của bài toán?

- Có những câu trả lời ntn ?

Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu):

Treo bảng phụ lên bảng viết nội dung bài

CC: giải bài toán có lời văn 3. Củng cố-dặn dũ: 2-5’

- Đếm lại các số trong phạm vi 20 - Nhận xét giờ học

- Về nhà học bài, xem trớc bài: Luyện tập chung.

- HS dới lớp làm vào bảng con - 2 HS lên bảng

- HS làm bài- HS lên bảng làm - HS NX bài của bạn

- HS tự nêu yêu cầu - HS đọc bài làm

- Điền số 13 vì 11+2 = 13

- HS đọc bài làm - đổi chéo vở KT - 2 HS đọc đề toán

-1 HS lên bảng tóm tắt

- Muốn viết câu lời giải cần dựa vào câu hỏi của bài toán.

- làm và chữa bài- đọc bài làm.

- Cô giáo mua tất cả số quả bóng là, hay số quả bóng cô giáo mua tất cả

là…

HS QS mẫu- nêu cách làm.

- HS làm bài- đọc bài làm Thực hiện yc

Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng:Thứ tư, ngày 27 thỏng 02 năm 2019 Học vần BÀI 97: ễN TẬP

I. MỤC TIấU

(11)

1. Kiến thức:- Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.

- Biết ghép các âm để tạo vần đã học.

- Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài.

- Nghe và kể lại được câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, dựa vào tranh minh hoạ trong sgk.

2. Kĩ năng: Đọc,viết nhanh, chính xác các vần, từ đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ bài học.

- Bảng ôn tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - Đọc bài trong sgk

- Viết: hoạt hình, loắt choắt.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới ( 32-35 phút) 2.1. Ôn các vần oa, oe Trò chơi: xướng- hoạ

- Gv hướng dẫn hs cách chơi - Gv tổ chức cho hs chơi - Gv tổng kết trò chơi 2.2. Học bài ôn

- Yêu cầu hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk.

- Đọc bài trong sgk.

- Thi viết các vần : Gv đọc cho hs viết.

- Gv tổng kết cuộc thi Tiết 2

- Gv tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học.

- Yêu cầu hs đọc kq.

- Gv tổng kết cuộc thi.

3. Luyện tập ( 35 phút) a. Luỵện đọc:

- Đọc đoạn thơ ứng dụng - Gv đọc mẫu

- Luyện đọc toàn bài b. Kể chuyện:

- Gv kể câu chuỵện: Chú Gà Trống khôn ngoan.

- Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:

- 3 hs - 2 hs

- Hs thực hiện trò chơi

- Hs làm theo cặp - Hs đọc theo cặp.

- 10 hs đọc trước lớp - Hs đại diện 3 tổ thi

- Hs thi theo tổ

- Hs đại diện nhóm đọc

- 5 hs - 5 hs đọc - Hs theo dõi

(12)

+ Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì?

+ Cáo đã nói gì với Gà Trống?

+ Gà Trống đã nói gì với Cáo?

+ Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy?

- Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện.

- Nhận xét, cho điểm.

c. Luyện viết:

- Hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv chữa bài và nhận xét.

4. Củng cố- dặn dò (3- 5 phút) - Đọc bài trong sgk.

- Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học.

- Vài hs nêu - vài hs nêu - Vài hs kể - Vài hs nêu.

- Vài hs kể.

- Hs viết bài - 1 hs đọc

Toán

TIẾT 91: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

Giúp hs củng cố:

1. Kiến thức:

- Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.

2.Kĩ năng: Làm nhanh, đúng các phép cộng đã học và biết giải bài toán có văn.

3. Thái độ: Ham học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- SGK, VBT, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài ( 5 phút)

- Làm bài tập 2, 3 sgk.

- Gv nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới ( 30 phút) 2.1. Luyện tập:

Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 2: - Đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 3:

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc và nhận xét.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- Vài hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự vẽ đoạn thẳng.

- Hs đổi chéo, kiểm tra.

- Vài hs nêu.

(13)

- Cho hs tự kiểm tra bài.

- Nêu nhận xét.

4. Bài 4: Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Độ dài đoạn thẳng AC là:

3+ 6= 9 (cm) Đáp số: 9 cm - Nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò( 3-5 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs tự làm bài giải.

- 1 vài hs nêu.

Lắng nghe

Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng:Thứ năm, ngày 28 tháng 02 năm 2019 Học vần

BÀI 98: UÊ UY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :

- Hs đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.

2. Kĩ năng:

- Đọc và viết thành thạo các tiếng có vần uê, uy.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ (3- 5 phút)

- Hs đọc bài trong sgk - Gv nhận xét

2. Bài mới ( 32-35 phút) 2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2.2 Dạy vần

- Gv giới thiệu vần uê và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần uê.

- Phân tích vần uê.

- Viết vần uê

- 3hs

- Hs viết bảng con

- 5hs

- 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con

(14)

- Viết tiếng huệ

- Đánh vần và đọc tiếng huệ - Phân tích tiếng huệ.

- Gv viết bảng: huệ

- Gv cho hs quan sát tranh Bông huệ + Đây là hoa gì?

- Gv giới thiệu về hoa huệ.Giảng( Bông huệ: Màu trắng, có nhiều hoa nhỏ, tỏa hương thơm vào ban đêm.)

- Gv viết bảng bông huệ.

- Đọc: uê, huệ, bông huệ.

uy (thực hiện như trên) - So sánh vần uê với vần uy.

- Đọc : uy, huy, huy hiệu.

Giảng: huy hiệu là dấu hiệu tượng trưng 1 đoàn thể, 1 lực lượng.

VD: Huy hiệu măng non, Huy hiệu đoàn…

* Đọc từ ưd:

cây vạn tuế : Cây có nhiều tàu, mỗi tàu có nhiều lá nhỏ..

xum xuê : Chỉ cây có nhiều lá xanh tươi tốt.

tàu thủy : Tàu chạy trên mặt nước, có 2 ống khói.

khuy áo : Đóng cúc áo.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng

Tiết 2 3. Luyệntập( 35phút) a. Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần uê, uy.

- Đọc đoạn thơ ứng dụng.

- Đọc toàn bài trong sgk b. Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong tranh em thấy những gì?

- Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào?

c. Luyện viết:

- Giáo viên viết mẫu: bông huệ, huy hiệu.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chữa bài và nhận xét 4. Củng cố- dặn dò ( 5 phút)

- 5 hs

- 1 vài hs nêu

- 1 hs nêu

- 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc.

- Vài hs nêu - Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - 1vài hs nêu

- 5hs

- 10hs - 1hs nêu

- 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài - 1hs đọc lắng nghe

(15)

- Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 99.

Toán

TIẾT 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC

I. MỤC TIÊU

Bước đầu giúp hs:

1. Kiến thức:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).

- Biết so sánh các số tròn chục.

2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

3. Thái độ: Học sinh tự giác học bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính.

- UDCNTT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC: 3-5’

-Bảng cộng trừ 10 NX, tuyên dương 2. Bài mới ( 33 phút) 2.1. GT bài (1- 2 phút)

2.2. Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90

- Yêu cầu hs lấy 1 chục que tính.

+ 1 chục còn gọi là bào nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 2 chục còn gọi là bao nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 3 chục còn goị là bao nhiêu?

- Tương tự gv hướng dẫn hs như trên để hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.

- Đếm theo chục từ 10 đến 90 và đọc theo thứ tự ngược lại.

- Gv giới thiệu: các số tròn chục là các số có hai chữ số.

2.3. Thực hành

a. Bài 1: Viết (theo mẫu):

- Nêu cách làm từng phần.

Thực hiện yc

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs.

- 1 hs nêu yc.

- Vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 6 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc và nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

(16)

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

b. Bài 2: Số tròn chục?

- Yêu cầu hs tự điền các số tròn chục vào ô trống.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại kết quả.

c. Bài 3: (>, <, =)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

* Trò chơi: Tìm số đúng

Trong các số sau số nào là số tròn chục?

A. 0 B. 9 C. 10 - Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- H nghe G phổ biến luật chơi, rồi chọn đáp án đúng trên máy tính

Lắng nghe

Tự nhiên- xã hội BÀI 23: CÂY HOA

I. MỤC TIÊU

Giúp hs biết:

1. Kiến thức:

- Kể tên 1 số cây hoa và nơi sống của chúng.

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây hoa.

- Nói được ích lợi của việc trồng hoa.

- Hs có ý thức chăm sóc cây hoa ở nhà, ko bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.

2. Kĩ năng

* KNS

- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.

. - Kĩ năng tư duy phê phán: Hành vi bẻ cây,hái hoa nơi công cộng.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây hoa.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

* QTE

- Quyền được sống trong môi trường thiên nhiên trong lành.

- Bổn phận tham gia bảo vệ thiên nhiên, yêu quý thiên nhiên.

3. Thái độ: yêu thích, chăm sóc cho cây hoa

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

(17)

- Máy tính, máy chiếu

- Hình ảnh các cây hoa trong bài.

- Khăn bịt mắt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* GT bài ( 2 phút)

1. Hoạt động 1: Quan sát cây hoa. ( 10 phút)

* Mục tiêu:

- Hs chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.

- Biết phân biệt loại hoa này với loại hoa khác.

* Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs:

+ Chỉ rễ, thân, lá, hoa của cây hoa.

+ Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?

+ So sánh các loại hoa có trong nhóm, tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của chúng.

- Gọi hs lên trình bày trước lớp.

- KL: Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau,

2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. ( 10 phút)

* Mục tiêu:

- Hs biết đặt và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong sgk.

- Biết ích lợi của việc trồng hoa.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk, đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk.

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn hoa gì?( 10 phút)

* Mục tiêu: Hs củng cố những hiểu biết về cây hoa.

* Cách tiến hành:

- Gv bịt mắt hs, đưa cho hs 1 bông hoa và yêu cầu hs đoán xem đó là hoa gì?

- Gv tổng kết cuộc thi.

4. Củng cố, dặn dò ( 3-5 phút) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs chăm sóc và bảo vệ cây.

- Hs làm việc theo nhóm 4.

- Hs đại diện trình bày.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Vài cặp hs thực hành hỏi và trả lời.

- Vài hs đại diện các tổ tham gia chơi.

lắng nghe

Đạo đức

BÀI 11: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH ( TIẾT 1)

(18)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Hs hiểu

- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đường ko có vỉa hè phải đi sát lề đường.

- Qua đường ở ngã ba, ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.

- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và cho mọi người.

2. Kĩ năng

* KNS

- Hs biết đi bộ đúng nơi quy định

* QTE

- Quyền được đảm bảo an toàn

- Đi bộ đúng quy định đảm bảo an toàn cho mình và mọi người.

3. Thái độ

- Hs có ý thức đi bộ đúng nơi quy định

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- 3 chiếc đèn màu đỏ, vàng, xanh làm bằng bìa.

- Các điều 3, 6, 18, 20 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

- Máy tính, máy chiếu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) - GV kiểm tra 2 HS.

+ Em thích có nhiều bạn cùng học cùng chơi không ?

+ Em cần đối xử với bạn như thế nào để có nhiều bạn cùng học, cùng chơi?

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới ( 30-32’ phút)

* Giới thiệu : Giới thiệu- Ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động 1 : Làm BT 1/33

- GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 33 và thảo luận theo các câu hỏi sau :

+ Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?

+ Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ? Vì sao ?

- Gọi một số nhóm lên trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết luận : Ở nông thôn, em cần đi sát lề đường. Ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa hè.

Khi qua đường cần tuân theo chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi vào vạch quy định.

Hoạt động 2: Làm BT2/33

- 2 HS trả lời.

- HS đọc đầu bài.

- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi trên.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS nghe kết luận

(19)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và thảo luận :

+ N1, 2, 3 : Tranh 1 vẽ gì ? Hai bạn đó đã đi bộ đúng trên phần đường quy định chưa

?

+ N4, 5, 6 : Tranh 2 vẽ gì ? Bạn nào đi đúng quy định ?

+ N7, 8, 9 : Tranh 3 vẽ gì ? Ai là người qua đường đúng quy định.

- Yêu cầu HS lên trình bày.

- Nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 3: Trò chơi:“Qua đường”

- GV vẽ sơ đồ ngã tư có vạch quy định cho người đi bộ.

- GV chọn HS và chia thành các nhóm sau : người đi bộ, người đi xe ô tô, xe máy, đi xe đạp, ...

- GV hướng dẫn HS chơi : Mỗi tổ chia thành 4 nhóm nhỏ đứng ở 4 phần đường.

Khi người điều khiển giơ đèn đỏ cho tuyến nào thì xe và người đi bộ phải dừng lại trước vạch. Ai phạm luật sẽ bị phạt.

- GV cho HS chơi.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò ( 2-3 phút)

- Ở thành phố, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?

- Ở nông thôn, đi bộ phải đi ở phần đường nào ?

- Nhận xét tiết học.

- Bài sau: Đi bộ đúng quy định (T2).

- HS nghe GV chia nhóm và thảo luận theo nội dung của nhóm mình.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- HS quan sát.

- HS đứng thành các nhóm.

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi.

- HS chơi theo nhóm.

- Ở thành phố đường có vỉa hè em đi bộ trên vỉa hè.

- Ở nông thôn đường không có vỉa hè em đi bộ sát mép đường về phía bên phải.

Ngày soạn: 22/02/2019

Ngày giảng:Thứ sáu, ngày 01 tháng 03 năm 2019 Toán

TIẾT 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC

I. MỤC TIÊU

Giúp hs

1. Kiến thức: Bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

2. Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng nhanh và thẳng, chính xác.

3. Thái độ: Ham mê học môn toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm.

(20)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. ( 10 phút) - Vd: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau:

+ Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.

+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.

+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm.

2. Thực hành( 20-25 phút) a. Bài 1: Đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

b. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: ...

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Nhìn tóm tắt nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là:

5+ 3= 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Nhận xét bài giải.

3. Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.

- Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC.

- Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách.

- Tự kiểm tra bài.

3. Củng cố, dặn dò ( 3-5 phút) Gv nhận xét giờ học.

- Hs quan sát.

- Cho hs vẽ nháp.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

lắng nghe Học vần

BÀI 99: UƠ UYA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hs đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

2. Kĩ năng: Đọc,viết nhanh, chính xác các vần, từ đã học.

(21)

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* QTE: Quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ( 5 phút)

- Hs đọc bài trong sgk

- Viết:bông huệ, huy hiệu.

- Gv nhận xét

2. Bài mới ( 35 phút)

2.1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2.2. Dạy vần: uơ

- Gv giới thiệu vần uơ và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần uơ.

- Phân tích vần uơ.

- Viết vần uơ - Viết tiếng huơ

- Đánh vần và đọc tiếng huơ.

- Phân tích tiếng huơ - Gv viết bảng: huơ

- Gv cho hs quan sát tranh Voi huơ vòi.

+ Tranh vẽ con voi đang làm gì?

- Gv giới thiệu về hàmh động của con voi.

- Gv viết bảng huơ vòi.

- Đọc: uơ, huơ, huơ vòi..

uya (thực hiện như trên) - So sánh vần uơ với vần uya.

- Đọc : uya, khuya, đêm khuya.

* Đọc từ ưd: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- luya.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng Tiết 2 3. Luyệntập( 35 phút) a. Đọc sgk:

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần uya.

- Đọc đoạn thơ ưd - Đọc toàn bài trong sgk b. Luyện nói:

- Nêu chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

- Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?

-Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì?

- 3hs

- Hs viết bảng con

- 5hs

- 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs

- 1 vài hs nêu

- 1 hs nêu

- 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc.

- Vài hs nêu - Vài hs đọc.

- 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs

- 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu.

(22)

Em tưởng tượng xem người ta còn làm gì nữa vào các buổi này?

- Nói về 1 số công việc của em hoặc 1 người nào đó trong gia đình em thường làm vào các buổi trong ngày.

* QTE: Quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình thương yêu, chăm sóc.

c. Luyện viết

- Giáo viên viết mẫu: huơ vòi, đêm khuya.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết - Gv chữa bài và nhận xét 4. Củng cố- dặn dò( 3-5 phút) - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập.

- Xem trước bài 100.

- Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài

- 1hs đọc Lắng nghe BUỔI CHIỀU

Thực hành tiếng việt ÔN LUYỆN UÊ, UY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố và mở rộng cho học sinh cách đọc, viết uê, uy 2. Kĩ năng

- Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Bảng phụ, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (3-5 phút)

- Kiểm tra hs đọc bài uê, uy SGK TV1 - Nhận xét.

- Kiểm tra viết: uê, uy, hoa huệ, khuy áo - Nhận xét.

2. Bài mới: (32 phút) - GT bài, ghi bảng.

2.1. Điền vần, tiếng có vần uê, uy

- 4 HS đọc

- HS viết bảng con.

(23)

- Y/c hs quan sát nội dung phần 1

- Y/c hs đọc và điền để tạo thành từ hoàn chỉnh - Y/c hs làm bài.

- Nhận xét

2.2. Luyện đọc bài: Anh em Tre - GV đọc mẫu

- Bài đọc có mấy câu?

- Y/c hs mở vở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc lần lượt các câu

- Y/c hs tìm và gạch chân tiếng có oai, oay - Y/c hs luyện đọc

- Gọi hs đọc bài.

2.3. Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Làng quê có luỹ tre xanh”

- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu.

- Y/c hs viết vào vở thực hành - Nhận xét.

3. Củng cố: (3-5 phút)

- Hôm nay con được ôn lại vần gì?

- Gọi 1 HS đọc lại bài Anh em Tre - Nhận xét, đánh giá giờ học

- Hs quan sát.

- Hs làm bài

- 4 câu

- Đọc cá nhân – nhóm - ĐT.

- HS đọc

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng con

- Hs viết vở thực hành.

- oai, oay - Hs đọc bài.

Thủ công

KẺ CÁC ĐƯỜNG THẲNG CÁCH ĐỀU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Biết cách kẻ đoạn thẳng và kẻ được các đoạn thẳng cách đều.

2.Kĩ năng: Kẻ nhanh, đẹp 3. Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

1- Giáo viên: - thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công

2- Học sinh: - Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.ổn định tổ chức (1')

2.Kiểm tra bài cũ:(3')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

- GV: nhận xét nội dung.

(24)

3. Bài mới: (29')

3.1 Giới thiệu bài: Cô hướng dẫn các em cách kẻ đoạn thẳng cách đều.

3.2 Bài giảng:

* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV treo hình vẽ đoạn thẳng lên bảng.

? Nhận xét đoạn thẳng AB; Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô.

? Em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau.

- GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng.

Ta lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua hai điểm A, B giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa theo cạch thước kẻ, đầu bút trên giấy nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.

- GV hướng dẫn học sinh kẻ hai đoạn thẳng cách đều: Trên giấy có kẻ ô, kẻ đoạn thẳng AB, từ A hoặc B đếm xuống phía dưới 2, 3 ô tuỳ ý, đánh dấu điểm C và Đ rồi cũng nối CD như nối AB

3.3 Thực hành. Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì ra thực hành

- GV quan sát, hướng dẫn thêm.

- GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò :( 2-4’)

- GV: Nhấn mạnh nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học

- Về tập vẽ đường thẳng và cắt nhiều lần

- Học sinh quan sát.

- Cầm bút chì trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên A B

- Học sinh quan sát.

- Cầm thước kẻ trên tay, quan sát và theo dõi hướng dẫn của giáo viên A B C D

- Học sinh dùng thước kẻ, bút chì kẻ được đường thẳng trên giấy. Tập kẻ nhiều đoạn thẳng cách đều nhau

Lắng nghe

SINH HOẠT TUẦN 23

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận ra ưu nhược điểm trong tuần.

- Có hướng sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm - Triển khai kế hoạch tuần 24

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.GV nhận xét.

...

...

...

...

III. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:

(25)

- Thi đua học tập tốt lập thành tích mừng 26/3 - Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.

- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.

- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT khi ngồi trên xe máy, xe đạp điện.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rèn cho hs kỹ năng bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận

VẼ

Kiến thức: Bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Kĩ năng: HS vẽ đoạn thẳng nhanh và

- Rèn cho hs kỹ năng bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?.. Lời giải. +) Bắt đầu từ A hoặc B mỗi lần

- Nối điểm A với điểm B, ta được đoạn thẳng AB. - Nối điểm A với điểm B, kéo dài về hai phía, ta được đường thẳng AB. Ta có hình vẽ:.. Bài 2 trang 93 SBT Toán 6 Tập 2:

Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.. Vậy