• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23

(Buổi sáng)

Ngày soạn: 18/ 02/ 2019

Ngày soạn: Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2019 Học vần

Bài 95:

oanh, oach

I.

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5 ) - Hs đọc bài trong sgk.

- Viết: vỡ hoang, con hoẵng.

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng (hoặc từ) chứa vần đã học.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu.

2- Dạy vần:

a. Vần: oanh (10)

- HS đọc đồng thanh doanh trại, doanh, oanh - Gv giới thiệu vần oanh và ghi bảng.

- Đánh vần và đọc vần oanh.

- Phân tích vần oanh.

- Viết vần oanh.

- Viết tiếng doanh.

- Đánh vần và đọc tiếng doanh.

- Phân tích tiếng doanh.

- Gv viết bảng: doanh.

- Gv cho hs quan sát tranh doanh trại.

+ Tranh vẽ gì?

Hoạt động của hs:

- 3hs

- Hs viết bảng con.

- HS nối tiếp phát biểu.

- 5hs.

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

+ 1 hs nêu.

(2)

- Gv giới thiệu về doanh trại.

- Gv viết bảng doanh trại.

- Đọc: oanh, doanh, doanh trại.

b. Vần: oach (7) (thực hiện như trên) - So sánh vần oanh với vần oach.

- Cho hs đọc: oach, hoạch, thu hoạch.

c. Đọc từ ưd: (7) khoanh tay, mới toanh, kế hoạch, loạch xoạch.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Gv đưa từ ngoài bài: khoanh giò, loanh quanh, thu hoạch.

d. Luyện viết bảng con (6) - Gv giới thiệu oanh, oach

- Gv giới thiệu cách viết oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Hs viết bảng con, gv theo dõi sửa sai.

- Nhận xét.

Tiết 2 3-Luyện tập:

a- Luyện đọc (16):

- Quan sát tranh câu ưng dụng và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oanh, oach.

- Đọc câu ứng dụng.

*GV: Trẻ em phải có bổn phận ngoan ngoãn, nghe lợi cha mẹ, biết giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, tuổi nhỏ làm việc nhỏ.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết: (7)

- Giáo viên viết mẫu: doanh trại, thu hoạch.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c. Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đó em thấy những gì?

- Có ai ở đó, họ đang làm gì?

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- 10 hs.

- 1hs nêu.

- 10 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- hs đọc từ nối tiếp

- Hs quan sát, phân tích mẫu.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- 1vài hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- 5hs.

- 1 hs.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

______________________________________

(3)

Bồi dưỡng tiếng Việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần oa, oe, oai, oay.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv A- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: bánh xốp, lợp mái, lớp học.

- Yêu cầu hs viết: bánh xốp, lớp học.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu các vần đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

a. Đọc (13’)

- Giáo viên ghi lại vần đã học trong tuần oa, oe, oai, oay.

- Yêu cầu học sinh đọc lại các bài trong tuần học vừa qua.

- Gọi hs đọc thêm : toa tàu, chích chòe, cái loa, hoa cúc...

- Giáo viên nhận xét.

- GV nhận xét.

? Tiếng nào có vần oa?

b. H ướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng( 10’)

- Treo chữ mẫu: “tròn xoe, ổ khóa, mạnh khỏe”

yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu HS viết bảng.

- GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.

- Gọi học sinh đọc lại bài.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

Ho t đ ng c a Hsạ

- 2 hs đọc.

- HS bảng con.

- Nhiều hs nêu.

- HS đọc nhẩm.

- HS đọc trước lớp cá nhân, nhóm, lớp

- 1hs trả lời.

- Hs quan sát.

- 2 hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc.

______________________________________

(4)

Bồi dưỡng Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn tập cho hs các phép cộng và phép trừ trong phạm vi 20.

- Luyện giải toán cho học sinh giỏi - yếu.

2. Kĩ năng: Làm nhanh các phép tính.

3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu với Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở ôli, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

A. Kiểm tra bài cũ: Số? (5') - Gọi hs làm bài.

12 + 5 = ... 15 = 7+ ……..

11 + 5 = ... 8 + …… = 17 - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') - GV giới thiệu bài.

2. HD học sinh làm bài trong vở thực hành (32p)

Bài 1: Tính

- Hd hs tự nhẩm tính rồi điền kết quả.

- Kết quả phải viết thẳng cột.

a) 10 + 3 = 11 + 2 = 13 + 6 = 17 - 5 = 10 - 1 = 13 - 3 = 18 - 3 = 14 - 4 = 11 - 1 = b) Hs tự làm.

- HS tự làm nêu kết quả.

GVKL: Đây là MQH giữa phép cộng và phép trừ.

Bài 2: >, <, =

- GV nêu yêu cầu bài.

- Hs nêu cách tính.

- Hs làm bài.

a) 16 + 2 … 10 b) 5 + 2 > 5 + 1 17 - 1 ... 9 13- 3 ... 15 - 5 16 = 14 + …. 12 + 4 = … + 2 - Gv nhận xét.

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

Số liền trước của 7 là…..

Số Số liền sau của 5 là…..

Số liền trước của 4 là…..

Số Số liền sau của 9 là….

- Gv nhận xét.

- 2 HS lên làm bài.

- 3 hs đọc.

- Học sinh viết vở.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs nêu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở

- 1 hs nêu.

- 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.

(5)

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học.

______________________________________

Ngày soạn: 18/ 02/ 2019

Ngày soạn: Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2019 Học vần Bài 96:

oat, oăt

I.

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.

- Đọc được các câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Phim hoạt hình.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs đọc bài trong sgk

- Viết: doanh trại, thu hoạch.

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng (hoặc từ) chứa vần đã học.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần:

a. Vần: oat (10)

- HS đọc đồng thanh doanh trại, doanh, oanh - Gv giới thiệu vần oat và ghi bảng.

- Đánh vần và đọc vần oat.

- Phân tích vần oat.

- Viết vần oat.

- Viết tiếng hoạt.

- Đánh vần và đọc tiếng hoạt.

- Phân tích tiếng hoạt.

- Gv viết bảng: hoạt.

- Gv cho hs quan sát tranh phim hoạt hình.

+ Tranh vẽ gì?

Hoạt động của hs:

- 3hs.

- Hs viết bảng con.

- HS nối tiếp phát biểu.

- 5hs.

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

(6)

- Gv giới thiệu về phim hoạt hình.

- Gv viết bảng: hoạt hình.

- Đọc: oat, hoạt, hoạt hình.

b. Vần: oăt (7) (thực hiện như trên) - So sánh vần oat với vần oăt.

d. Đọc từ ưd: (7) lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Đọc từ ứng dụng mới

- Gv đưa một số từ ngoài bài: rà soát, toát mồ hôi, loắt choắt

c. Luyện viết bảng con (6) - Gv giới thiệu: oat, oăt.

- Gv giới thiệu cách viết; oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt.

- Cho hs viết bảng con - Gv quan sát sửa.

- Nhận xét.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a- Luyện đọc: (16)

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Cho hs tìm tiếng mới chứa vần oat. oăt.

- Đọc câu ưd.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện viết: (7)

- Giáo viên viết mẫu: hoạt hình, loắt choắt.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét.

b- Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong cảnh đó em thấy những gì?

- Có ai ở đó, họ đang làm gì?

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- 10 hs.

- 1 hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs đọc tiếp nối

- Hs phân tích - Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

- 1vài hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- 5hs.

- 1 hs.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

_____________________________________________

T oán

Bài 86:

Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.(dưới 10cm)

(7)

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm.

- Mỗi hs chuẩn bị 1 thước có vạch chia thành từng cm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv

1. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. (8)

- Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau:

+ Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước;

tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4.

+ Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước.

+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm.

2. Thực hành:

Bài 1: (8) Đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 2: (7) Giải bài toán theo tóm tắt sau:

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Nhìn tóm tắt nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Yêu cầu đổi chéo vở kiểm tra - Nhận xét bài giải.

Bài 3: (8) Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.

- Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC.

- Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách.

- Tự kiểm tra bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

Hoạt động của hs - Hs quan sát.

- Cho hs vẽ nháp.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- hs kiểm tra báo cáo kết quả.

- Hs nêu nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

___________________________________

Bồi dưỡng tiếng Việt

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(8)

1. Kiến thức: Hs đọc được các vần, tiếng, từ có chứa vần oa, oe, oai, oay.

2. Kĩ năng: Đọc và viết được câu ứng dụng.

3. Thái độ: Biết vận dụng vào bài học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng ôn như sgk

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Tiết 1

A- Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc: bánh xốp, lợp mái, lớp học.

- Yêu cầu hs viết: bánh xốp, lớp học.

- Gv nhận xét.

B- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2’)

- Cho hs nêu các vần đã học trong tuần.

2. Làm bài tập

Bài 1: Điền oa hay oe. (5’) - Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

h....thuận vàng h... h....hồng - Gọi hs đọc từ vừa điền. Nhận xét

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2. Nối

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Hướng dẫn HS đọc được các từ cần nối.

- Gọi hs đọc các từ cần nối trước lớp.

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

loay mái.

hí hoay

thoải hoáy - Cho HS đọc lại các từ vừa nối được.

- GV giải thích thêm một số từ mới: thoải mái - GV thu vở nhận xét một số bài.

3. Luyện viết: (10’)

- Giáo viên chép câu ứng dụng lên bảng.

- Yêu cầu hs chép các từ, đoạn thơ vào vở ô li.

- Cho hs luyện viết bài trong vở ô li.

- Gv quan sát, nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Cho hs tìm tiếng chứa âm vừa học ở ngoài

Ho t đ ng c a Hsạ

- 2 hs đọc.

- HS bảng con

- 2 hs nêu.

- HS đọc nhẩm.

- HS đọc trước lớp cá nhân, nhóm, lớp

- 2 hs nêu.

- HS đọc các từ cần nối: cá nhân.

- 2 học sinh.

- Hs làm bài.

- 1hs đọc. Lớp nhận xét.

- 3 học sinh đọc.

- Hs viết vở: Hoa hồng thơm ngát.

(9)

bài.

- GV nhận xét tiết học.

- Hs nêu.

__________________________________

Ngày soạn: 19/ 02/ 2019

Ngày soạn: Thứ tư ngày 27 tháng 02 năm 2019 Học vần Bài 97:

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs nhớ cách đọc và viết đúng các cần: oa, oe, oai, oay, oan, oăn, oang, oăng, oanh, oach, oat, oăt và các từ chứa những vần đó ở các câu, đoạn ứng dụng.

- Biết ghép các âm để tạo vần đã học.

- Biết đọc đúng các từ và câu ưd trong bài.

- Nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan, dựa vào tranh minh hoạ trong sgk.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Nghe và kể lại được một đoạn câu chuyện Chú gà trống khôn ngoan.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh hoạ bài học.

- Bảng ôn tập.

III.

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Đọc bài trong sgk

- Viết: hoạt hình, loắt choắt.

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng (hoặc từ) chứa vần đã học.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Ôn các vần oa, oe (10) Trò chơi: xướng- hoạ

- Gv hướng dẫn hs cách chơi.

- Gv tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết trò chơi.

2. Học bài ôn: (20)

- Cho hs ghép các âm thành vần vào bảng ôn ở sgk.

- Đọc bài trong sgk.

- Thi viết các vần: Gv đọc cho hs viết.

Hoạt động của hs:

- 3 hs.

- 2 hs.

- HS nối tiếp phát biểu.

- Hs thực hiện trò chơi.

- Hs làm theo cặp.

- Hs đọc theo cặp.

- 10 hs đọc trước lớp.

- Hs đại diện 3 tổ thi.

(10)

- Gv tổng kết cuộc thi.

Tiết 2

- Gv tổ chức cho hs thi tìm từ chứa các vần đã học.

- Yêu cầu hs đọc kq.

- Gv tổng kết cuộc thi.

3. Luyện tập:

a. Luỵện đọc: (10) - Đọc đoạn thơ ưd.

- Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc toàn bài.

b. Kể chuyện: (10)

- Gv kể câu chuỵện: Chú Gà Trống khôn ngoan.

- Gv kể lần 2 kết hợp hỏi hs:

+ Con Cáo nhìn lên cây và thấy gì?

+ Cáo đã nói gì với Gà Trống?

+ Gà Trống đã nói gì với Cáo?

+ Nghe Gà Trống nói xong Cáo đã nói gì? Vì sao Cáo lại làm như vậy?

- Gọi hs kể từng đoạn câu chuyện.

- Nhận xét.

c. Luyện viết: (10)

- Hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv nhận xét.

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc bài trong sgk.

- Dặn hs về nhà đọc bài, kể lại câu chuyện đã học.

- Hs thi theo tổ.

- Hs đại diện nhóm đọc.

- 5 hs.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs kể.

- Vài hs nêu.

- Vài hs kể.

- Hs viết bài

__________________________________________

T oán

Bài 87:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp hs củng cố về:

- Đọc, viết, đếm các số đến 20.

- Phép cộng(không nhớ) trong phạm vi các số đến 20.

- Giải bài toán.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng giải toán và trình bày bài toán có lời văn. Thực hiện phép cộng, phép cộng(không nhớ) trong phạm vi các số đến 20.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

II

I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv: Hoạt động của hs:

(11)

A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Gọi hs chữa bài 3, 4 sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài luyện tập chung:

Bài 1: (9) Điền các số từ 1 đến 20 vào ô trống:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại bài.

Bài 2: (9) Điền số thích hợp vào ô trống.

- Muốn điền số ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

c. Bài 3: (9) Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

? Bài cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

? Bài giải có mấy phần? Đó là những phần nào?

? Muôn viết lời giải dựa vào đâu?

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

Bài 4: (9) Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

- Giải thích mẫu.

- Yêu cầu hs tự làm.

- Nhận xét bài.

C. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- 2 hs làm bài.

- 1 hs đọc yc.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- Vài hs đọc.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 1 hs làm bảng phụ.

- Hs nêu.

- 1 hs đọc yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Hs nêu.

______________________________________

Ngày soạn: 19/ 02/ 2019

Ngày soạn: Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019 T

oán

Bài 88:

Luyện tập chung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp hs củng cố:

- Kĩ năng cộng, trừ nhẩm; so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

- Giải bài toán có lời văn có nội dung hình học.

2. Kỹ năng:

(12)

- Rèn cho hs kỹ năng giải bài toán có lời văn có nội dung hình học. Tính toán cộng trừ nhẩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

A. Kiểm tra bài cũ: (5) - Làm bài tập 2, 3 sgk.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

Bài 1: (8) Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 2 (8) - Đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 3: (8)

- Nêu cách vẽ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.

- Cho hs tự kiểm tra bài.

- Nêu nhận xét.

Bài 4: (8) Đọc bài toán.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Đổi chéo vở kiểm tra bài - Nhận xét, chữa bài.

C. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

Hoạt động của hs:

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc và nhận xét.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yc.

- Hs làm bài.

- Vài hs nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự vẽ đoạn thẳng.

- Hs đổi chéo, kiểm tra.

- Vài hs nêu.

- 1 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Hs tự làm bài giải.

- 1 vài hs nêu.

___________________________________

H

ọc vần Bài 98:

uê, uy

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

(13)

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt.

- Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III.

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs đọc bài trong sgk.

- Viết: bông hoa, loắt choắt.

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng (hoặc từ) chứa vần đã học.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu.

2- Dạy vần:

a. Vần: uê (10)

- Hs đọc đồng thanh bông huệ, huệ, uê - Gv giới thiệu vần uê và ghi bảng.

- Đánh vần và đọc vần uê.

- Phân tích vần uê.

- Viết vần uê.

- Viết tiếng huệ.

- Đánh vần và đọc tiếng huệ.

- Phân tích tiếng huệ.

- Gv viết bảng: huệ.

- Gv cho hs quan sát tranh Bông huệ.

+ Đây là hoa gì?

- Gv giới thiệu về hoa huệ.

- Gv viết bảng bông huệ.

- Đọc: uê, huệ, bông huệ.

b.Vần: uy (7) (thực hiện như trên) - So sánh vần uê với vần uy.

- Đọc: uy, huy, huy hiệu.

c. Đọc từ ưd: (7) cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Gv đưa từ ngoài bài: múa chùy, lũy tre, phố huế, tuệ tĩnh.

d. Luyện viết bảng con (6)

- Gv giới thiệu cách viết; uê, uy, bông huệ, huy hiệu.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai.

Hoạt động của hs - 3hs.

- Hs viết bảng con.

- HS nối tiếp phát biểu.

- 5hs

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 10 hs.

- 1hs nêu.

- 10 hs đọc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs viết bảng con.

(14)

- Nhận xét.

Tiết 2 3-Luyệntập:

a,Luyện đọc: (16)

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần uê, uy.

- Đọc đoạn thơ ứng dụng.

- Đọc toàn bài trong sgk.

b- Luyện viết: (7)

- Giáo viên viết mẫu: bông huệ, huy hiệu.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét.

c- Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay.

- Em thấy cảnh gì ở tranh?

- Trong tranh em thấy những gì?

- Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào?

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- 1vài hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- 5hs.

- 1hs.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

_________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

Trò chơi dân gian

I.

MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh biết lựa chon, sưu tầm một số trò chơi dân gian phù hợp với lứa

tuổi nhi đồng.

2. Kĩ năng:

- Biết chơi một số trò chơi dân gian.

3. Thái độ:

- Yêu thích và thường xuyên tổ chức các trò chơi dân gian trong các dịp lễ tết, các giờ ngoại khóa, giờ ra chơi…

II.

QUY MÔ HOẠT ĐỘNG : Tổ chức theo quy mô lớp III. CACHS TIẾN HÀNH:

Bước 1: Chuẩn bị * Đối với giáo viên:

- Hd hs sưu tầm các trò chơi dân gian dành

* Đối với học sinh:

- Tự sưu tầm một số trò

(15)

cho thiếu nhi qua sách báo, người thân

- Nắm được luật chơi và cách chơi một số trò chơi dân gian đơn giản.

- Chuẩn bị một số phần thưởng nhỏ.

- Hd hs thuộc một số bài thơ, đồng dao liên quan đến trò chơi.

Bước 2: Khởi động ( 7’)

- Gv tổ chức cho hs chơi một số trò chơi dân gian đơn giản như: “Oản tù tì” hay “Lộn cầu vồng”

- Gv hỏi:

+ Trò chơi vừa rồi có tên là gì?

+ Đã bạn nào từng tham gia chơi chưa?

+ Trò chơi có khó không?

- Gv dẫn vào nội dung của buổi sinh hoạt

“Chơi trò chơi dân gian”

Bước 3: Chơi trò chơi dân gian (23’)

- Gv giới thiệu một trò chơi dân gian đơn giản dành cho hs lớp 1, ví dụ: như trò chơi “Thả đỉa ba ba”

- Hd hs cách chơi, luật chơi và một số yêu cầu khi tổ chức trò chơi.

- Hs tiến hành chơi trò chơi dân gian theo nhóm / lớp.

- Lưu ý: Đảm bảo an toàn khi tổ chức trò chơi Bước 4: Tổng kết ( 5’)

- Gv nhận xét ý thức, thái độ của học sinh.

- Dặn dò những nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau.

chơi dân gian theo sự hd của gv.

HS Theo dõi

Hs trả lời câu hỏi.

Hs nghe cách chơi, luật chơi.

HOẠT ĐỘNG 2: 10. SINH HOẠT LỚP

1/ Đánh giá tình hình học tập chung trong tuần qua:

Đánh giá từng em cụ thể:

+ Chuyên cần

+ Vệ sinh thân thể, lớp học + Giữ gìn trật tự

+ Lễ phép

+ Bảo quản đồ dùng học tập + Trang phục đến trường,...

2/ Kế hoạch tới: triển khai kế hoạch để HS thực hiện tốt hơn.

(16)

Nề nếp ra vào lớp phải ổn định

Nghiêm túc thực hiện đúng nội quy quy định của nhà trường.

Ngày soạn: 20/ 02/ 2019

Ngày soạn: Thứ sáu ngày 01 tháng 3 năm 2019 H

ọc vần Bài 99:

uơ, uya

I.

MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya.

- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

2. Kỹ năng:

- Đọc trơn, nhanh, đúng vần, từ khóa và câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp.

3. Thái độ:

- Thấy được sự phong phú của tiếng Việt . - Rèn chữ để rèn nết người.

- Tự tin trong giao tiếp.

II.

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv : A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Hs đọc bài trong sgk.

- Viết: bông huệ, huy hiệu.

- Yêu cầu học sinh tìm tiếng (hoặc từ) chứa vần đã học.

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gv nêu.

2- Dạy vần:

a.Vần: uơ (10)

- Gv giới thiệu vần uơ và ghi bảng.

- Đánh vần và đọc vần uơ.

- Phân tích vần uơ.

- Viết vần uơ.

- Viết tiếng huơ.

- Đánh vần và đọc tiếng huơ.

- Phân tích tiếng huơ.

- Gv viết bảng: huơ.

- Gv cho hs quan sát tranh Voi huơ vòi.

+ Tranh vẽ con voi đang làm gì?

Hoạt động của hs:

- 3hs.

- Hs viết bảng con.

- HS nối tiếp phát biểu.

- 5hs

- 1 vài hs nêu.

- Hs viết bảng con.

- Hs viết bảng con.

- 5 hs.

- 1 vài hs nêu.

- 1 hs nêu.

(17)

- Gv giới thiệu về hành động của con voi.

- Gv viết bảng huơ vòi.

- Đọc: uơ, huơ, huơ vòi.

b.Vần: uya (7) (thực hiện như trên) - So sánh vần uơ với vần uya.

- Đọc: uya, khuya, đêm khuya.

c. Đọc từ ưd: (7) thuở xưa, huơ tay, giấy pơ- luya.

- Đọc thầm và tìm tiếng mới.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- Đưa từ ngoài bài: thức khuya, d. Luyện viết bảng con (6)

- Gv giới thiệu cách viết: ươ, uya, huơ vòi, đêm khuya.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai.

- Nhận xét.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a- Luyện đọc (16)

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

- Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần uya.

- Đọc đoạn thơ ưd .

* GV: Trẻ em có quyền có gia đình, được mọi người trong gia đình yêu thương, chăm sóc.

- Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện viết: (7)

- Giáo viên viết mẫu: huơ vòi, đêm khuya.

- Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút.

- Luyện viết vở tập viết.

- Gv nhận xét.

b- Luyện nói: (6)

- Nêu chủ đề luyện nói: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.

- Cảnh trong tranh là cảnh của buổi nào trong ngày?

- Trong tranh em thấy người hoặc vật đang làm gì?

- Nói về 1 số công việc của em hoặc 1 người nào đó trong gia đình em thường làm vào các buổi trong ngày.

C. Củng cố- dặn dò: (5) - Đọc lại bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học.

- 10 hs.

- 1hs nêu.

- 10 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 1vài hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- 5hs.

- 1hs.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

- 1hs nêu.

- 1vài hs nêu.

- Vài hs nêu.

- 1hs.

___________________________________

T oán

Bài 89:

Các số tròn chục

I. MỤC TIÊU:

(18)

1. Kiến thức:

Bước đầu giúp hs:

- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số tròn chục (từ 10 đến 90).

- Biết so sánh các số tròn chục.

2. Kỹ năng:

- Rèn cho hs kỹ năng đọc, so sánh các số tròn chục.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của gv:

1. Giới thiệu các số tròn chục (từ 10 đến 90). (9) - Yêu cầu hs lấy 1 chục que tính.

+ 1 chục còn gọi là bào nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 2 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 2 chục còn gọi là bao nhiêu?

- Yêu cầu hs lấy 3 bó, mỗi bó 1 chục que tính.

+ 3 chục còn goị là bao nhiêu?

- Tương tự gv hướng dẫn hs như trên để hs nhận ra số lượng, đọc, viết các số tròn chục từ 40 đến 90.

- Đếm theo chục từ 10 đến 90 và đọc theo thứ tự ngược lại.

- Gv giới thiệu: các số tròn chục là các số có hai chữ số.

2. Thực hành:

Bài 1: (7) Viết (theo mẫu):

- Nêu cách làm từng phần.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc bài và nhận xét.

Bài 2: (7) Số tròn chục?

- Yêu cầu hs tự điền các số tròn chục vào ô trống.

- Nhận xét bài làm.

- Đọc lại kết quả.

Bài 3: (7) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Đọc kết quả và nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

Hoạt động của hs:

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs.

- 1 hs nêu yc.

- Vài hs nêu.

- Hs làm bài.

- 6 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc và nêu.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- 1 vài hs nêu.

- Vài hs đọc. 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

_____________________________________

Sinh hoạt – Kĩ năng sống

BÀI 5: KĨ NĂNG THỂ HIỆN LỄ PHÉP TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT2) SINH HOẠT TUẦN 22

(19)

I. MỤC TIÊU 1. Kĩ năng sống

a. Kiến thức: Biết được một số biểu hiện của sự lễ phép trong gia đình.

b. Kỹ năng: Hiểu được một số yêu cầu về ứng xử trong gia đình.

c. Thái độ: Tích cực thực hiện một số hành động thể hiện lễ phép trong gia đình.

2. Sinh hoạt

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.

- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những mặt còn tồn tại.

- Tiếp tục thi đua vươn lên trong học tập, nề nếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở BT Kĩ năng sống.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A. KĨ NĂNG SỐNG

1. Khởi động (3’)

- Hát bài: “ Tiếng chào theo em”

2. Bài mới

- GV giới thiệu bài, ghi mục bài lên bảng (1’)

Hoạt động 1: Hoạt động thực hành (5’) a) Rèn luyện

- HS kể lại câu chuyện “Chiếc túi xách”

trong nhóm.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.

b) Định hướng ứng dụng

- GV nêu tình huống, HS thảo luận nhóm 4

- Em sẽ làm gì trong những tình huống dưới đây để thể hiện ḿnh là người lễ phép?

- Đi học về thấy ông đang chơi cờ với bạn của ông.

- Em làm rơi chiếc điện thoại của mẹ.

- Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, khen ngợi những HS có nhiều ý kiến tốt

Hoạt động 2:Ứng dụng (5’)

- GV đọc cho HS nghe bài tập ứng dụng.

BT: hãy kể những hành động lễ phép và chưa lễ phép của em trong gia đình.

- HS kể - bạn nhận xét - GV kết luận.

- Hát

- Nghe

- Hs trình bày - Hs thảo luận

- Hs kể và nhận xét B. SINH HOẠT LỚP

1.

Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ . ( 5’)

(20)

- Tổ: 1, 2, 3, 4.

- Gv căn cứ vào nhận xét, xếp thi đua trong tổ.

2. GV nhận xét chung (10’)

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại

...

...

...

...

3. Phương hướng hoạt động tuần tới (5’)

- Khắc phục những mặt còn hạn chế, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

- Tập trung cao độ vào học tập, phát huy tinh thần học nhóm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập.

- Thi đua học tốt mừng Đảng mừng xuân.

_______________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.. -

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

- Rèn cho hs kỹ năng bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. II. CÁC HOẠT

c.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

c. Thi tìm tiếng có vần mới học. Kĩ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II.

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

2. kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học