• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: anh_trang_7120199

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: anh_trang_7120199"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

T.58: Văn bản

(2)

Quan sát tranh và đọc thơ

minh hoạ cho bức tranh .

Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo .

(Đồng chớ-Chớnh Hữu)

Đỏp ỏn

(3)

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

? Trình bày vài nét về tác

giả và tác phẩm?

Tiết 57- 58: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

-Tªn khai sinh : NguyÔn Duy NhuÖ

-Sinh n¨m: 1948

-Quª: Thanh Ho¸.

-L g ¬ng mÆt tiªu biÓu trong líp nhµ

à

th¬ trÎ thêi chèng Mü.

-§ îc trao gi¶i nhÊt cuéc thi th¬ cña b¸o V¨n nghÖ n¨m 1972- 1973.

-Th¬ «ng cã nÐt dung dÞ,h n nhiên

trong s¸ng vµ giµu chÊt tr÷ t×nh,

th

ườ

ng mang m u s c tri t lí.

à ế
(4)

2.Tác phẩm:

- Bài thơ sáng tác năm 1978

Tiết 57-58: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

-Bài thơ sáng tác năm 1978 tại thành phố Hồ Chí Minh, in trong tập thơ “Ánh trăng”.

-Tập thơ được tặng giải A của

Hội Nhà văn Việt Nam năm

1984

(5)
(6)

Hướng dẫn đọc

Ba khổ đầu: Giọng kể, nhịp bình thường

Khổ 4: Giọng đột ngột, cất cao, ngỡ ngàng với bước ngoặt của sự việc, của sự xuất hiện vầng trăng Khổ 5, 6: Giọng tha thiết rồi trầm lắng cùng cảm xúc và suy tư

lặng lẽ

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

2.Tác phẩm:

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

(7)

3. Thể thơ: - 5 chữ

? Xác định thể thơ và bố

cục của bài?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

2.Tác phẩm:

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

(8)

3. Thể thơ: - 5 chữ

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

2.Tác phẩm:

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

4: Bố cục văn bản

- 3 phần.

(9)

Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng

Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh

ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh.

Từ hồi về thành phố

quen ánh điện cửa g ơng vầng trăng đi qua ngõ nh ng ời d ng qua đ ờng

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn`

Hiện tại Suy ngẫm

Quỏ khứ

4. Bố cục: 3 phần

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(10)

3. Thể thơ: - 5 chữ

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

2.Tác phẩm:

I. Giới thiệu chung:

1.Tác giả :

4: Bố cục văn bản - 3 phần.

- Khổ 1-2 -3 : Cảm xúc trước vầng trăng trong quá khứ và hiện tại.

- Khổ 4: Tình huống gặp lại trăng.

- Khổ 5-6: Suy ngẫm - triết lí

của nhà thơ.

(11)

II. Phân tích văn bản:

1. Hình ảnh vầng trăng:

? Hình ảnh vầng trăng được miêu

tả như thể nào?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu chung:

(12)

I. Giới thiệu chung:

II. Phân tích văn bản:

1: Hình ảnh vầng trăng

* Vầng trăng trong quá khứ:

-Hồi nhỏ:

->Điệp ngữ: “hồi; với”

-Hồi chiến tranh:

đồng sông bể

Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên ở rừng

->Nhân hoá: Tri kỉ

Quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ.

Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bể

hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(13)

II. Phân tích văn bản:

1: Hình ảnh vầng trăng

* Vầng trăng trong quá khứ:

-Hồi nhỏ:

->Điệp ngữ: “hồi; với”

-Hồi chiến tranh:

đồng sông bể

Sống hoà hợp, thân thiết với thiên nhiên ở rừng

->Nhân hoá: Tri kỉ

Quan hệ gần gũi, thân thiết như bạn tri kỉ.

“Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ

- NT: so sánh ->sống gần gũi chan hoà với thiên nhiên, với vầng trăng

ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa

=>

Vầng trăng không những trở thành bạn tri kỉ, mà đã trở thành

“vầng trăng tình nghĩa” biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình.

? Tiếp theo tác giả sử dụng

biện pháp nghệ thuật gì?

Tác dụng?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(14)

II: Phân tích văn bản:

1: Hình ảnh vầng trăng

* Vầng trăng hiện tại:

Từ ngày về thành phố

quen ánh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngõ

như người dưng qua đường

* Hoàn cảnh sống hiện tại:

+ Đất nước hoà bình

+ Hoàn cảnh sống thay đổi

vầng trăng -So sánh:“Vầng trăng” với “người dưng”

-> Thái độ của con người với trăng:

lạnh nhạt, coi vầng trăng như một người xa lạ.

Từ ngày về thành phố

quen ánh điện, cửa gương như người dưng qua đường

? Khổ thơ tiếp theo tác giả muốn nói điều

gì? Biện pháp NT ? Qua đó ta thấy thái độcủa tác giả như thế

nào?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(15)

II: Phân tích văn bản:

1: Hình ảnh vầng trăng

2: Tình huống gặp lại vầng trăng:

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn- đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn

-Tình huống:

Mất điện, phòng tối om, vội vàng mở tung cửa sổ.

“Đột ngột” gặp lại cố nhân: “vầng trăng”

Thình lình vội

đột ngột

? Tình huống gì xẩy ra? Em hãy nhận xét?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(16)

II: Phân tích văn bản:

3: Suy tư - triết lí của tác giả - Tư thế: “ngửa mặt”:

->nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên.

- Tâm trạng:

=>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính.

- NT: + so sánh, điệp ngữ:

=>

Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.

Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Ngửa mặt lên nhìn mặt như là đồng là bể

như là sông là rừng có cái gì rưng rưng

? Nhận xét tư thế và tâm trạng, cảm xúc

của t/g?

?T/g sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

1: Hình ảnh vầng trăng

2: Tình huống gặp lại vầng trăng:

(17)

II: Phân tích văn bản:

3: Suy tư - triết lí của tác giả - Tư thế: “ngửa mặt”:

->nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên.

- Tâm trạng:

=>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính.

- NT: + so sánh, điệp ngữ:

=>

Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.

? Hình ảnh vầng trăng tròn và im phăng phắc có ý nghĩa gì?

=>Vẻ đẹp quá khứ tròn, đầy đặn.

Trăng im lặng, nghiêm khắc,nhắc nhở, trắch móc.

“Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”

Trăng cứ tròn vành vạnh im phăng phắc

- S/d hình ảnh tượng trưng:

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(18)

II: Phân tích văn bản:

3: Suy tư - triết lí của tác giả - Tư thế: “ngửa mặt”:

->nhìn nhận lại những giá trị đã từng bị lãng quên.

- Tâm trạng:

=>Xúc động không nói được lên lời, thổn thức đến xót xa, có phần thành kính.

- NT: + so sánh, điệp ngữ:

=>

Nhấn mạnh, khắc sâu những hình ảnh của quá khứ.

? Tại sao T/g lại giật mình? Q/s khổ trên và khổ này ta thấy T/g s/d biện pháp NT gì? T/d?

=>Vẻ đẹp quá khứ tròn, đầy đặn.

Trăng im lặng, nghiêm khắc,nhắc nhở, trắch móc.

“Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.”

Trăng cứ tròn vành vạnh im phăng phắc

- S/d hình ảnh tượng trưng:

-T/g “giật mình”: Tự nhắc nhở mình, ăn năn, hối hận

giật mình

- NT đối: Tư thế, tâm trạng của vầng trăng và con người

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

(19)

II: Phân tích văn bản:

4: Ý nghĩa, chủ đề văn bản:

- Ý nghĩa:

Nhắc nhở:

- Tác giả

- Thế hệ đã đi qua chiến tranh

- Mọi người

Chủ đề:

nhắc nhở thấm thía về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu.

Uống nước nhớ nguồn.

? Ý nghiã khái quát của bài thơ?

Chủ đề bài thơ nói về vấn đề gì?

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu chung:

(20)

II: Phân tích văn bản III: Tổng kết:

1: Nghệ thuật

- Kết hợp hài hoà, tự nhiên giữa tự sự và trữ tình.

-Giọng thơ tâm tình bằng thể thơ năm chữ -Nhịp thơ khi trôi chảy, tự nhiên, nhịp

nhàng theo lời kể, khi thì ngân nga, thiết tha, xúc động (khổ 5), lúc lại trầm lắng biểu hiện thái độ suy tư (khổ cuối)

-Kết cấu, giọng điệu của bài thơ có tác

dụng làm nổi bệt chủ đề, tạo nên tính chân thực, chân thành.

-Sử dụng nhiều biện pháp tu từ: So sánh, nhân hoá, điệp ngữ, đối lập.

Tiết 58- Văn bản: ÁNH TRĂNG

(Nguyễn Duy)

I. Giới thiệu chung:

(21)

Trăng Ng ời

Tự nhắc nhở mình và củng cố ở ng ời đọc thái độ sống “uống n ớc nhớ nguồn”

Quá khứ

Tình nghĩa Ngỡ không tri kỉ bao giờ quên

Hiện tại

Vầng trăng Vô tình tròn lãng quên

Suy ngẫm

Tròn vành vạnh Giật mình Im phăng phắc

Thủy chung,  tự hoàn vị tha thiện

-Mạch cảm

xúc của

bài thơ:

(22)

Hồi nhỏ sống với đồng với sụng rồi với bể hồi chiến tranh ở rừng vầng trăng thành tri kỉ

Trần trụi với thiờn nhiờn hồn nhiờn như cõy cỏ ngỡ khụng bao giờ quờn cỏi vầng trăng tỡnh nghĩa

Ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú cỏi gỡ rưng rưng như là đồng là bể như là sụng là rừng

Trăng cứ trũn vành vạnh kể chi người vụ tỡnh

ỏnh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mỡnh.

Từ hồi về thành phố quen ánh điện cửa g ơng vầng trăng đi qua ngõ nh ng ời d ng qua đ ờng

Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ

đột ngột vầng trăng tròn`

Cõu 1:Bài thơ cú nhan đề là “Ánh trăng” trong khi đú xuyờn suốt cỏc khổ thơ tỏc giả đều dựng từ “vầng trăng”, em hóy lớ giải ?

IV. Luyện tập

(23)

IV. Luyện tập

Câu 2: So sánh ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong 2 bài thơ

“Đồng chí” của Chính Hữu và “Ánh trăng” của Nguyễn Duy ?

Đồng chí Ánh trăng

Giống nhau

Khác nhau

Hai bài thơ đều lấy một vẻ đẹp trong thiên nhiên -ánh trăng - để khai thác xây dựng hình ảnh thơ

- Ánh trăng là biểu tượng cho vẻ đẹp và sức mạnh của tình đồng chí ở người chiến sĩ

trong kháng chiến chống Pháp - Là hình tượng thơ đậm chất lãng mạn trong thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến

- Khơi nguồn cho việc bày tỏ thái độ, tình cảm của con người với hiện tại và quá khứ

- Là hình ảnh để nhà thơ thể hiện chủ đề bài thơ : “uống nước nhớ nguồn”

(24)

1. Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh

trăng”,

em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành một bài tâm sự ngắn?

2. Soạn bài sau: văn bản Làng của Kim Lân.

- Đọc văn bản và tóm tắt văn bản

- Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa.

(25)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Những lời van xin thơ ngây mà thống thiết , van xin được chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc của các chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt .... + Những lời

Lượng cua con trong vùng rừng ngập mặn phát triển, cung cấp đủ giống /không chỉ cho hàng nghìn đầm cua ở địa phương/mà còn cho hàng trăm đầm cua ở các vùng lân

Vì các chiến sĩ nhỏ xúc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà và không được tham gia chiến đấu.. Trước ý kiến đột ngột của

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên

Trong điều kiện diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp nhất cả nước, lại có số dân đông và tăng nhanh so với cả nước đã làm cho diện tích đất thổ

* Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa thứ hai của Việt Nam nhưng bình quân lúa theo đầu người của vùng lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước vì:. - Dân

1 UNICEF , báo thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.. 2 Trong 4 tháng có 50 000 bức tranh của thiếu nhi gửi

Trung đoàn trưởng đến để thông báo ý kiến của trung đoàn, cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống với gia đình .Vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ,