• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản suất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng | Giải Tập bản đồ 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tập bản đồ Địa Lí 12 Bài 34: Thực hành: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản suất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng | Giải Tập bản đồ 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 34 – THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ VỚI VIỆC SẢN XUẤT LƯƠNG THỰC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bài 1 trang 60-61 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Từ số liệu ở bảng 34 của bài 34 trong SGK Địa lí 12, em hãy:

* Tính tốc độ tăng trưởng của các chỉ số đã cho trong bảng 34 và điền tiếp vào bảng dưới đây.

* So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ số nêu trên giữa Đồng bằng sông Hồng với cả nước.

* Làm rõ mối quan hệ giữa dân số và sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng.

Lời giải:

* Tính tốc độ tăng trưởng

(2)

* So sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ số giữa Đồng bằng sông Hồng với cả nước.

Nhìn chung tốc độ tăng trưởng của các chỉ số giữa Đồng bằng sông Hồng đều thấp hơn so với cả nước.

- Tốc độ gia tăng dân số là 111,7% trong khi cả nước là 115,4%

- Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt là 109,3% thấp hơn cả nước (114,5%) - Sản lượng lương thực có hạt thấp (122,1%) và thấp hơn cả nước (151,6%)

- Bình quân lương thực có hạt/người thấp hơn cả nước: 109,4% so với 131,4%

* Mối quan hệ giữa dân số và sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng

- Đồng bằng sông Hồng là vùng tập trung đông dân lớn của cả nước, chiếm tới 21,7%

(2005), tốc độ gia tăng dân số khá nhanh.

- Trong khi dân số gia tăng thì các chỉ số về sản xuất lương thực của Đồng bằng sông Hồng lại có xu hướng giảm

- Dù đã cố gắng trong vấn đề sản xuất lương thực nhưng vì dân số quá đông lại không ngừng gia tăng nên vấn đề lương thực ở Đồng bằng sông Hồng vẫn chưa được giải quyết tốt.

(3)

Bài 2 trang 61 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Cho bảng số liệu, hãy tính và điền tiếp vào bảng sau.

* Tính sản lượng lúa cả năm bình quân đầu người của từng tỉnh, thành phố trong vùng năm 2008 (điền số liệu đã tính vào cột trống trong bảng trên).

(4)

* Giải thích vì sao Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa thứ hai của Việt Nam mà bình quân lúa theo đầu người của vùng lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước.

Lời giải:

* Tính sản lượng lúa cả năm bình quân đầu người của từng tỉnh, thành phố trong vùng

* Nhận xét sản lượng lúa cả năm bình quân theo đầu người giữa các tỉnh, thành phố.

Nhìn chung sản lượng lúa cả năm bình quân theo đầu người có sự chênh lệch giữa các tỉnh, thành phố:

- Các tỉnh có sản lượng lúa > 500kg/người: cao nhất là Thái Bình (620 kg/người), đứng thứ 2 là Hà Nam (592 kg/người), thứ 3 là Ninh Bình (521 kg/người) và Nam Định (509 kg/người).

- Các tỉnh có sản lượng lúa từ 200 đến > 400 kg/người là: Hưng Yên (457 kg/người), Hải Dương (445 kg/người), Bắc Ninh (432 kg/người), Vĩnh Phúc (303 kg/người), Hải Phòng (261 kg/người)

- Thấp nhất cả vùng là Hà Nội, sản lượng lúa cả năm bình quân theo đầu người chỉ đạt 185 kg/người.

(5)

* Đồng bằng sông Hồng là vựa lúa thứ hai của Việt Nam nhưng bình quân lúa theo đầu người của vùng lại thấp hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước vì:

- Dân số quá đông (18,2 triệu người năm 2006) chiếm 21,6% dân số cả nước

- Diện tích đất canh tác hạn chế nên bình quân đất nông nghiệp/đầu người rất thấp, thấp hơn mức trung bình của cả nước (0,05 ha/người so với 0,1 ha/người)

- Tốc độ đô thị hóa và công nghiệp hóa nhanh dẫn đến đất nông nghiệp chuyển sang đất thổ cư và chuyên dùng

- Khả năng mở rộng diện tích đất canh tác của đồng bằng hầu như không còn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 2 Trang 50 Tập Bản Đồ Địa Lí 9: Dựa vào kiến thức đã học, cho biết vì sao Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm về lương thực, thực phẩm và là vùng xuất khẩu

- Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, phương tiện giao thông, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng (vải, sứ, quần áo, hàng dệt kim,...). - Phân

b) Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ. - Nhà máy nhiệt điện Uông Bí. - Cảng xuất khầu

- Nguồn nước dồi dào từ sông Hồng, nước khoáng và vùng biển rộng lớn phía Đông Nam -> Cung cấp nước cho sản xuất sinh hoạt, phát triển du lịch, đánh bắt nuôi trồng

Câu hỏi trang 78 sgk Địa lí lớp 9: Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất lúa chính ở đồng bằng sông Hồng..

Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm và xuất khẩu lúa gạo lớn nhất nước ta Câu hỏi trang 131 sgk Địa lí lớp 9: Quan sát hình 36.2, hãy xác định các thành phố, thị

Bài 2 Trang 24 Tập Bản Đồ Địa Lí: Dựa vào các kiến thức đã học ở những bài trước (các điều kiện vị trí, tự nhiên, xã hội...) và quan sát lược đồ trang 23, em hãy

- Khai thác các thế mạnh vốn có của vùng về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội (dân cư đông- lao động dồi dào, khoa học kĩ thuật phát triển, cơ sở hạ