• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cách đặt câu khiến

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cách đặt câu khiến"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu:

Cách đặt câu khiến

I. Nhận xét:

Cho câu kể sau:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

(2)

Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,..vào trước động từ.

Cách 2: Thêm đi, thôi, nào ,…vào cuối câu.

Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .

Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 4: Thay đổi giọng điệu.

(3)

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,

… vào trước một động từ.

Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!

Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!

Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!

Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương!

Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương!

(4)

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 2: Thêm đề nghị, xin, mong,…vào đầu câu.

- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

(5)

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 3: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi!

- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.

(6)

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 4: Thay đổi giọng điệu

(7)

Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,..vào trước động từ.

Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu

.

Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .

Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:

Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.

Cách 4: Thay đổi giọng điệu.

(8)

Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau đây:

1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ.

2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.

3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....vào đầu câu.

4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

(9)

Luyện từ và câu:

Cách đặt câu khiến

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:

Nam đi học.

Thanh đi lao động.

Ngân chăm chỉ.

Giang phấn đấu học giỏi.

(10)

Câu kể: Nam đi học.

Câu kể: Nam đi học.

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.

- Nam đi học đi!

- Nam phải đi học!

- Nam hãy đi học đi!

- Mong Nam hãy đi học!

- Đề nghị Nam đi học!

- Nam đi học nào!

- Nam cần đi học!

Câu khiến:

(11)

Luyện từ và câu:

Cách đặt câu khiến

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.

Thanh đi lao động.

Ngân chăm chỉ.

Giang phấn đấu học giỏi.

(12)

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.

Câu kể: Thanh đi lao động.

Câu khiến:

-Thanh đi lao động đi!

-Thanh phải đi lao động!

-Thanh hãy đi lao động!

-Mong Thanh hãy đi lao động!

-Đề nghị Thanh phải đi lao động!

-Thanh phải đi lao động nào!

-Thanh cần đi lao động!

(13)

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.

Câu kể: Ngân chăm chỉ.

Câu khiến:

-Ngân chăm chỉ đi!

-Ngân hãy chăm chỉ đi!

-Ngân nên chăm chỉ đi!

-Mong Ngân hãy chăm chỉ!

-Đề nghị Ngân chăm chỉ!

-Ngân phải chăm chỉ đi nào!

-Ngân cần chăm chỉ!

(14)

III. Luyện tập

1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.

Câu kể: Giang phấn đấu học giỏi.

Câu khiến:

-Giang hãy phấn đấu học giỏi đi!

-Giang nên phấn đấu học giỏi ! -Giang cần phấn đấu học giỏi !

-Mong Giang phấn đấu học giỏi ! -Đề nghị Giang phấn đấu học giỏi!

-Giang phấn đấu học giỏi đi nào!

-Giang phải phấn đấu học giỏi !

(15)

Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ một nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.

(16)

Bài 2:

Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:

a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.

b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.

c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp

một chú từ một nhà gần đấy bước

ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ

đường.

(17)

Bài 3: Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây.

a/ Câu khiến có hãy ở trước động từ.

b/ Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.

c/ Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.

(18)

Cách thêm Câu khiến Tình huống

hãy ở

trước động từ

đi hoặc nào ở sau

động từ

xin hoặc mong ở trước chủ

ngữ

- Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!

- Chúng mình cùng làm bài đó đi!

Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...

Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!

Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.

- Mong bạn bỏ qua cho mình!

- Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!

Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.

(19)

Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau đây:

1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ.

2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.

3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....

vào đầu câu.

4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.

Luyện từ và câu:

Cách đặt câu khiến

(20)

Về nhà ôn lại bài

(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

Hình1: Ủy ban nhân dân quận, công an quận, nhà văn hóa, nhà sách, ngân hàng, bưu điện, đường phố, hoạt động của

Trong tháng thi đua vừa qua, tổ em nhận được rất nhiều lời khen vì hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ

Để làm cầu bắt qua sông, làm đường ray tàu hỏa người ta sử dụng vật liệu nào?. ta sử dụng vật

Tiếng gọi hòa bình qua cách nói ấy đã trở nên có sức mạnh vật chất làm chúng ta nghĩ đến một cánh chim bồ câu tung bay giữa trời xanh báo hiệu một thời

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

Dưới tác dụng của

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,