• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 10.10.2020 Giảng:

Tiết 17

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế; giải các bài tập có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.

3. Thái độ: Giáo dục tính nhanh nhẹn, chính xác khi làm toán.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: NL dựng hình, giải tam giác vuông, giải các bài toán thực tế.

5. Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức dạy học:

- Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Thảo luận, giảng giải-minh họa,tự học.

- Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

- Phương tiện thiết bị dạy học: SGK II. CHUẨN BỊ :

1. Chuẩn bị của giáo viên - GV:Sgk, Sgv, các dạng toán…

2. Chuẩn bị của học sinh

- HS: Xem trước bài; Chuẩn bị các dụng cụ học tập; SGK, SBT Toán 6

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

Nội dung Nhận biết (M1)

Thông hiểu (M2)

Cấp độ thấp (M3)

Cấp độ cao (M4) ÔN TẬP

CHƯƠNG I

Năm được các kiến thức về hệ thức lượng giác trong tam giác vuông.

Hiểu được mối quan hệ giữa các đại lượng trong tam giác vuông.

Vận dụng các hệ thức giải bài toán tính số đo cạnh, góc.

Làm bài toán thực tế.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP (Tiến trình dạy học)

* Kiểm tra bài cũ (nếu có) A. KHỞI ĐỘNG

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (40’)

Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thảo luận, đàm thoại gợi mở, thuyết trình

(2)

Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, cặp đôi, nhóm

Phương tiện dạy học: sgk, thước thẳng, bảng phụ/máy chiếu, phấn màu Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh

NLHT:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV: Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV hệ thống các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

GV: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc và cạnh ? Có lưu ý gì về số cạnh ? HS: Để giải tam giác vuông cần biết ít nhất 2 cạnh và góc. Trong đó phải có ít nhất 1 cạnh H: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không giải được tam giác vuông:

1.biết một góc nhọn và một cạnh góc vuông.

2.Biết 2 góc nhọn.

3.Biết một góc nhọn và cạnh huyền.

Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông.

Đ: Trường hợp 2: biết 2 góc nhọn thì không thể giải tam giác vuông được

HS: lên bảng viết.

GV: Yêu cầu HS phát biểu các hệ thức dưới dạng định lí.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

I: Lý thuyết

4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:

(sgk)

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV giới thiệu bài 35 trang 94 SBT, đây là bài tập dựng hình,

GV hướng dẫn HS trình bày cách dựng góc . Ví dụ a) Dựng góc biết sin = 0,25 = 14 trình bày như sau:

- Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Dựng tam giác vuông ABC có:

 = 900, AB = 1, BC = 4.

C =  vì sinC = sin 14

Sau đó GV gọi một HS trình bày cách dựng một câu khác.

GV giới thiệu bài 38 trang 95 SGK.(Đề bài và

Dạng bài tập cơ bản Bài 35 tr 94 SBT

BT35/94 SBT. Dựng góc nhọn

, biết:

a) Sin = 0,25 c) tg = 1

Giải

a) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Dựng tam giác vuông ABC có A = 900 ; AB = 1 ; BC = 4.

C = vì Sin C = sin =

1 4.

c) - Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị.

- Dựng tam giác vuông DEF

(3)

hình vẽ đưa lên bảng phụ)

GV: Hãy nêu cách tính AB( làm tròn đến mét) Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

D = 900 ; DE = DF = 1.

F = vì tan F = tg =

1 1 1

Bài 38 trang 95 (SGK)

Ta có: IB = IK . tan (500 + 150) = IK . tan 650 = 380 . tan 650  814,9 (m)

IA = IK . tan500 = 380 . tan500

 452,9 (m)

AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (m)

Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362m

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV: Vẽ lại hình cho HS dễ hiểu: Khoảng cách giữa hai cọc là CD.

HS: Lên bảng làm.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

BT39.

Trong tam giác vuông ACE, có:

Cos 500 = AE

CE

0 0

20 cos50 cos50 CE AE

 31,11m

Trong tam giác vuông FDE, có:

Sin 500 = FD

DE

0 0

5 sin 50 sin 50 DE FD

 6,53m Vậy khoảng cách giữa hai cọc C, D xấp sĩ là: 31,11 – 6,53 = 24,6(m)

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV giới thiệu bài 97 trang 105 SBT ( Đề bài đưa lên màn hình )

GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình câu a, sau đó tính AB, AC.

GV hướng dẫn HS vẽ hình câu b, rồi hướng dẫn HS tìm tòi lời giải.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện

Dạng bài tập tổng hợp và nâng cao

a) Bài 97 tr 105 SBT:

10cm

30

2 1 O N

M

C B

A

A

F

20m

E

D

C

500

(4)

nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

a)Trong tam giác vuông ABC AB = BC.sin30= 10.0,5 = 5 (cm)

AC = BC.cos30 5 3(cm) b) Xét tứ giác AMBN có M = N = MBN = 900 AMBN là hình chữ nhật

( tính chất hcn) OMB = B 2 =

1 B

MN // BC ( vì có hai góc so le trong bằng nhau) và MN = AB ( tính chất hcn)

c) Tam giác NAB và BCA có

M = Â = 900; B 2 = C = 300 NAB  BCA đồng dạng (g-g) Tỉ số đồng dạng

GV giao nhiệm vụ học tập.

GV nêu bài toán: Hãy tìm độ dài cạnh đáy của một tam giác cân, nếu đường cao kẻ xuống đáy có độ dài là 5 và đường cao kẻ xuống cạnh bên có độ dài là 6.

HS: Vẽ hình.

GV: Hãy tìm sự liên hệ giữa cạnh BC và AC, từ đó tính HC theo AC.

HS: Suy nghĩ làm bài.

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS GV chốt lại kiến thức

BT83/102 SBT.

Ta có: AH . BC = BK . AC Hay 5 . BC = 6 . AC

6

BC 5AC

3 2 5 HC BC AC

Xét tam giác vuông AHC, có:

AC2 – HC2 = AH2 (pitago) AC2 - (3 )2

5AC = 52

2 2

16 4

5 5

25AC  5 AC 5:4 25 6, 25

5 4

AC

BC = 6 6 25. 7,5

5AC5 4

D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3’)

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’) - BTVN: 41, 42 SGK. 87, 88, 90 SBT.

- Ôn tập lí thuyết và bài tập của chương

********************

B H C

5 6

(5)

Chương II: ĐƯỜNG TRÒN

*Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nắm được các tính chất trong một đường tròn( sự xác định một đường tròn, tính chất đối xứng, liên hệ giữa đường kính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây); vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn; đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác.

- Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng vẽ hình, đo đạc, biết vận dụng các kiến thức về đường tròn trong các BT về tính toán, chứng minh.Tập dượt quan sát và dự đoán, phân tích tìm cách giải, phát hiện các tính chất, nhận biết các quan hệ hình học trong thực tiễn và đời sống.

- Tư duy: Phát triển tư duy toán học, khả năng quan sát, suy luận logic - thái độ:Giáo dục hs đức tính cẩn thận, chịu khó, yêu thích môn học.

*******************

Ngày soạn: 12/10/2020 Giảng : 9A

9B .

Tiết 18

§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.

TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.

I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức: Hiểu đ/n đường tròn, hình tròn; Các tính chất của đường tròn;

Sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn; Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó, bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.

2. Về kỹ năng: Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác.

3. Tư duy:

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.

4. Thái độ và tình cảm:

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các dụng cụ vẽ hình, sử dụng ngôn ngữ toán học trong phát biểu định nghĩa và tính chất.

(6)

* GDĐ Đ:Giúp các em làm hết khả năng cho công việ của mình Trách nhiệm, trung thực. Giúp các em ý thức được sư yêu thương từ bên trong bản thân cũg như từ mọi người và thế giới xung quanh

II. Chuẩn bị.

- G: Máy chiếu - H: Bảng nhóm.

III. Phương pháp.

1. phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày 1 phút, kt chia nhóm IV. Tiến trình bài dạy-Giáo dục

A. Ổn định tổ chức. (1’) Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ. Lồng bài C. Dạy học bài mới.

- ĐVĐ: (Giới thiệu nội dung chương II)(3p)

HĐ của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1.(8p)

MT: Nhắc lại các khái niệm về ĐTr và điểm thuộc đường tròn đã học.

- Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vẫn đáp, gợi mở.

? Vẽ đường tròn tâm O, bán kính R bất kì?

? Phát biểu định nghĩa đường tròn?

G:- Nêu lại cách kí hiệu.

- Lưu ý H khi không cần đến bán kính thì kí hiệu là (O).

- Treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R).

? Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài OM và bán kính R của đường tròn O trong từng trường hợp?

H: Quan sát bảng phụ và trả lời câu hỏi.

Điểm M nằm ngoài (O; R) OM > R;

Điểm M nằm trên (O; R) OM = R;

Điểm M nằm trong (O; R) OM < R.

G: Ghi hệ thức dưới mỗi hình.

? Làm ?1 – Sgk/98?

H: Trong OKH ta có:

1. Nhắc lại về đường tròn.

* Định nghĩa:

Đường tròn tâm O bán kính R ( với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.

- Kí hiệu: (O) hoặc (O;R).

(7)

OK < OH => < . Hoạt động 2.(10p)

MT: Giúp HS nắm được qua mấy điểm thì xác định một đường tròn duy nhất, cách cm nhiều điểm thuộc đường tròn..

Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.trải nghiệm chia sẻ.

PP: - Tự nghiên cứu SGK

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

? Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?

H: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính.

? Hoặc biết yếu tố nào khác mà vẫn xác định được đường tròn?

H: Biết 1 đoạn thẳng là đường kính của đường tròn.

G: Ta sẽ xét xem 1 đường tròn được xác định nếu biết bao nhiêu điểm của nó.

? Làm ?2 – Sgk/98?

H: Thực hiện vào vở, 1 H lên bảng vẽ.

G: Như vậy, biết 1 hoặc 2 điểm của đg tròn đều chưa xác định duy nhất một đg tròn.

? Làm ?3 – Sgk/98?

H: Vẽ vào vở, 1H lên bảng vẽ.

? Nêu cách xác định tâm đường tròn?

H: Tâm đường tròn là giao điểm 2 đg trung trực của AB và BC.

? Vẽ được bao nhiêu đường tròn? Vì sao?

H: Vẽ được một đường tròn vì trong một tam giác, ba đg trung trực đi qua 1 điểm.

? Vậy qua bao nhiêu điểm xác định được duy nhất một đường tròn?

- Vậy qua 3 điểm không thẳng hàng ta xác định được duy nhất 1 đg tròn.

? Cho 3 điểm thẳng hàng. Có vẽ được đg tròn đi qua 3 điểm này không? Vì sao?

H: Không vẽ được đg tròn.

G: Treo bảng phụ hình vẽ minh họa.

Giới thiệu: Đg tròn đi qua 3 đỉnh A, B, C của ABC gọi là đg tròn ngoại tiếp ABC. Khi đó ABC gọi là nội tiếp đg tròn.

? Làm B2 – Sgk/100?

2. Cách xác định đường tròn.

* Nhận xét:

Qua 3 điểm không thẳng hàng vẽ được một và chỉ một đường tròn.

* Chú ý:

Không vẽ được đường tròn nào đi qua 3 điểm thẳng hàng.

(8)

ĐA: 1 – 5; 2 – 6; 3 – 4;

Hoạt động 3.(6p)

MT: xác định tâm đối xứng của ĐTR. Nhắc lại thế nào là tâm đối xứng của một hình.

Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.trải nghiệm chia sẻ.

PP: - Tự nghiên cứu SGK

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

? Có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng?

Tâm đ/x của đt là điểm nào?

? Làm ?4?

H: 1 H lên bảng làm.

CM: Vì OA = OA ( = bán kính) => A cũng thuộc đt (O)

G: Chốt lại kết quả.

3.Tâm đối xứng.

Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.

Hoạt động 4.(5p)

MT: xác định tâm đối xứng của ĐTR. Nhắc lại thế nào là tâm đối xứng của một hình.

Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.trải nghiệm chia sẻ.

PP: - Tự nghiên cứu SGK - Vẫn đáp, gợi mở.

? Làm ?5?

H: 1H lên bảng làm.

CM: C đx với C qua AB =>AB là đg trg trực của AB

=> OC = OC ( = bk)

=> C cũng thuộc đt (O)

? Qua ?5 có nhận xét gì?

H:Trục đx của đt là đg kính của đt đó.

? Đường tròn có mấy trục đối xứng?

H: Có vô số trục đối xứng.

4. Trục đối xứng.

Sgk/99.

Hoạt động 5.(8p)

MT: Luyện tập củng cố..

Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.theo nhóm

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.trải nghiệm chia sẻ.

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Luyện tập và thực hành.

Cho ABC có = 900, đường trung tuyến AM;

AB = 6cm, AC = 8cm.

a) Chứng minh rằng các điểm A, B, C cùng thuộc đường tròn tâm M.

b) Trên tia đối của MA lấy các điểm D, E, F sao

* Luyện tập.

Bài tập.

(9)

cho MD = 4cm, MF = 5cm, ME = 6cm. Hãy xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với (M).

a) ABC ( = 900), trung tuyến AM => AM = BM = CM ( t/c đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông) => A, B, C (M).

b) BC = 10cm. BC là đường kính => bán kính R

= 5cm => D nằm trong, F nằm trên, E nằm ngoài (M) D. Củng cố.(2p)

? Những kiến thức cần ghi nhớ của tiết học là gì?

- Chốt lại các kiến thức.

E. Hướng dẫn về nhà.(2p) - Học kĩ lí thuyết.

- BTVN: 1, 3, 4,9 –Sgk/100.

HD: để x/đ đoạn thẳng có độ dài là ta làm như sau: x/đ điểm có toạ độ (1;1), khoảng cách từ điểm này tới gốc toạ độ là

Bài 9.Vẽ hình hoa 4 cánh - Vẽ lọ hoa. Giúp các em tư do phát triể trí thông minh và cảm nhận được niềm vui, hạnh phúc đích thự Tư do, hạnh phúc

dụng cụ vẽ hình, giấy ô vuông.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông một cách linh hoạt để giải bài tập.. Rèn kỹ năng giải bài tập

Khi đã có bằng cấp, nhiều nhà xã hội học hành nghề theo lối vẫn tiếp tục coi nhẹ việc viết như vậy. Họ chỉ làm nghiên cứu ở những khâu như thiết kế cuộc khảo

Lời giải:.. Minh họa như hình vẽ, BC là thang, AC là mặt đất. Đài quan sát ở Toronto, Ontario, Canada cao 533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày, Mặt Trời chiếu

Trên cơ sở đó, bài báo hướng tới việc đề xuất cách thức khai thác ngữ liệu truyện đồng thoại của Võ Quảng vào phát triển kĩ năng miêu tả loài vật cho học sinh Tiểu học,

Phát triển nguồn vốn con người có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng và phát triển của các quốc gia. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang ngày càng chú trọng

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh

Có thể thấy rằng tình trạng kỹ thuật của động cơ ảnh hưởng nhiều đến lượng tiêu thụ nhiên liệu trên tàu, dẫn tới làm tăng chỉ số sử dụng hiệu quả năng lượng (EEOI).

Sử dụng hình học phẳng thuần túy: (dựng nhiều ñường phụ, hướng suy nghĩ hơi thiếu tự nhiên và ñòi hỏi có kinh nghiệm về các bài toán có giả thiết tương tự như thế này).