• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 4

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 25/09/2017 Ngày giảng : 25/09/2017 Ngày duyệt : 26/09/2017

(2)

TUẦN 4

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức

TUẦN 4 Ngày soạn: 23/9/2017

Ngày giảng: T2/25/9/2017

TẬP ĐỌC

T7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

II.GD KNS - Tư duy phê phán - Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra (4’)

- Kiểm tra bài cũ HS trả lời - Nhận xét

2.Bài mới (32’) - Giới thiệu bài - Ghi tên và đọc bài a) Cho HS đọc

- Luyện đọc những từ ngữ dễ viết sai b) Cho HS đọc chú giải

c) Đọc diễn cảm bài văn

*Đoạn 1: (Từ đầu đến vua lý cao Tông_

- Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm trả lời

H: Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện thế nào?

*Đoạn 2

- Cho HS đọc thành tiếng - Cho HS đọc thầm trả lời

H: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên cham sóc ông?

H: Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thấy ông đứng đầu triều đình?...

- Đọc mẫu bài văn

- 3 HS lên  bảng  

    - Nghe  

- Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn  

- HS đọc chú giải - HS giải nghĩa từ  

   

- HS đọc thành tiếng  

- Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua

 

- Đọc thành tiếng  

- Quan vu Tán Đường ngày đem ở bên hầu

(3)

TOÁN

T16: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU

- Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DH

- Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa.

- Các thẻ ghi số.

- Bảng các hàng của số có 6 chữ số.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC:

- Đọc dúng dọng của bài - Cho HS luyện đọc

- Uốn nắn sửa chữa HS đọc sai 3. Củng cố dặn dò: (4’)

- Tổng kết giờ học

- Nhắc HS về nhà làm bài tạp được giao - GD HS sống phải thật thà

hạ bên dường bệnh của ông

- Tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình...

   

- Nhiều HS luyện đọc  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra (4’)

- Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15 - Nhận xét

2. Bài mới  (32’) - Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu - Ghi bài lên bảng

a) Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ

- Nêu các cặp tự nhiên như:100 và89;456 và231... hãy so sánh?

- Nêu vấn đề khó hơn cho HS

- Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác dịnh dược điều gì?

b) cách so sánh 2 số tự nhiên - Hãy so sánh 2 số 100 và 99?

- KL

- Yêu cầu nhắc lại

- Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456

- Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau

- Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên?

- Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào?

- Hãy nêu cách so sánh 123 với 456

- Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau?

 

- 2 HS lên bảng  

    - Nghe            

- Nối tiếp nhau nêu  

   

Chúng ta luôn xác định dược  số nào bé hơn số nào lớn hơn

    - Nêu

- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại

 

Hãy so sánh và nêu kết quả  

 

- Các  số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau

(4)

ĐẠO ĐỨC

T4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC  TẬP (TIẾT 2) {C}I.        MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết xác định những khó khăn trong học tập và cách khắc phục.

- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn co hoàn cảnh khó khăn.

- Nêu lại KL?

c) So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số

- Nêu dãy số tự nhiên - So sánh 5 và 7?

- Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7  đứng trước?

- Trong  dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn?

- Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn - So sánh 4 và 10

- So sánh chúng trên tia số

- Số gần gốc 0 là số lờn hơn hay bé hơn?

- Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869 + Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn

- Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao?

- Yêu cầu HS nhắc lại KL Bài 1:Yêu cầu tự làm bài

- Chữa bài và giải thích cho HS hiểu - Nhận xét cho điểm

Bài 2:Yêu cầu bài tập ?

- Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài

- Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình?

- Nhận xét cho điểm HS Bài 3:Yêu cầu bài tập

- Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì?

- Yêu câù làm bài

- Yêu cầu giải thích cách sắp xếp?

- Nhận xét

3. Củng cố dặn dò (4’) - Tổng kết giờ học

- Nhắc HS về nhà làm bài tập

- Nêu    

Số hàng trăm 1<4 nê 123 <456 hay 4>1 nên 456>123

- Thì 2 số đó bằng nhau  

   

- Nêu như phần bài học  

 

- Nêu : 1,2,3,4,5,6...

- Nêu

- Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại

- Số đứng trước bé hơn số đứng sau  

- 1 HS lên bảng vẽ - Nêu

- Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn - Là số bé hơn

   

Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,...

- Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau

- Nhắc lại KL - 1 HS lên bảng - Nêu cách so sánh

- Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn

- Phải so sánh các số với nhau - 1 HS lên bảng

- Tự giải thích

- Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé

- Phải so sánh các số với nhau - 1 HS lên bảng

- Tự giải thích

(5)

- Quí trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   - Bảng phụ,VBT

III. HĐ DẠY - HỌC

 

KHOA HỌC

T7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I./ MỤC TIÊU:

- Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng.

- Biết được để có sức khỏe tốt cần ăn nhiều loại thức ăn và thay đổi món thường xuyên.

- Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : Cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều vi ta min và khoáng chất; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức đọ thức ăn chứa nhiều chất béo; ăn ít đường và hạn chế ăn muối

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống II./ CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

{C}-          Kĩ năng tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.

{C}-          Bước đầu hình thành kĩ năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Bài cũ:4’

? Để học tập tốt chúng ta phải làm gì?

? Em đã làm được những việc nào?

B. Bài mới:28’

1. Giới thiệu bài:

Vượt khó trong học tập ( tiết 2) 2. Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Theo nhóm (bài tập 2 SGK) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm

* Giáo viên kết luận: Khen những học sinh biết vượt khó trong học tập.

b) Hoạt động 2:

- Giáo viên giải thích yêu cầu bài  

* Giáo viên kết luận:Nếu gặp khó khăn, ta biết cố gắng sẽ vượt qua được.Và ta cần biết giúp đỡ các bạn xung quanh vượt khó khăn.

c) Hoạt động 3: Làm cá nhân (bài 4 SGK) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập.

- GV ghi lên bảng một số ý HS nêu ra.

* GV kết luận: Khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập.

3. Củng cố dặn dò: 3’

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ trong sgk.

- Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học bài

               

- HS thảo luận nhóm bàn.

.- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày.

         

- Thảo luận nhóm đôi (Bài 3 SGK)  

- Học sinh thảo luận nhóm.

-  Đại diện ba nhóm trình bày.

- Học sinh nêu yêu cầu.

- Học sinh lần lượt phát biểu những khó khăn và nêu cách khắc phục.

- Lớp trao đổi nhận xét.

- Vượt khó trong học tập là đức tính quý, ta khắc phục được mọi khó khăn để học tập tốt hơn.

 

(6)

cho bản thân và có lợi cho sức khoẻ . III./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

        -  GV :  SGK , Giáo án

- Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh cá loại thức ăn.

IV./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1./Ổn định: (1’) 2./Bài cũ: (3’)

Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ {C}-       Em hãy nêu vai trò của: vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ

{C}-       GV nhận xét-> nhận xét chung 3./Bài mới: (28’)

a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hiểu bài:

   Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món

 MT: HS giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món.

Cách tiến hành:

  Bước 1: chia lớp làm 6 nhóm

  Bước 2: GV yêu cầu quan sát  hình  SGK/ 16 và trả lời các câu hỏi :

 +  Kể  tên một số thức ăn mà em thường ăn.

 + Nếu ngày nào cũng ăn một vài món ăn cố định các em sẽ thấy thế nào?

 + Đề có sức khoẻ tốt chúng ta cấn ăn như thế nào?

 +   Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?

-  Nếu HS gặp khó khăn , GV gợi  ý các câu hỏi :  + Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡng không?

   

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta chỉ ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả?

- GV chốt lại phần trả  lời HS

   Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

MT: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít & ăn hạn chế. 

Cách tiến hành: 

- Cho HS thảo luận nhóm 2

     

- 2 HS trả lời , lớp nhận xét  

                   

-  4em / nhóm : Các nhóm quan sát  hình  SGK/ 16 ; Đại diện nhóm trình bày kết quả.

+ tôm, cua, cá ,thịt, trứng, rau, bí đỏ cà chua…

+  em thấy chán ăn .  

+  Cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên phải thay đổi món + Vì mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất dinh dưỡng nhất định ở những tỉ lệ khác nhau.

 

+  Không một loại thức ăn nào dù chứa nhiều chất dinh dưỡng đến đâu cũng không thể cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể.

 + Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn &

thường xuyên thay đổi món ăn không những đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng đa dạng, phức tạp của cơ thể mà còn giúp chúng ta ăn ngon miệng hơn &

quá trình tiêu hoá diễn ra tốt hơn.

     

(7)

Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày giảng: T3/26/9/2017

TOÁN

T17: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

- Củng cố về viết, so sánh được  các số tự nhiên.

- Bước đầu làm quen bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 II. ĐỒ DÙNG DH

  - Vở bài tập, bảng phụ III. HĐ DẠY HỌC

- GV kết luận :Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần được ăn đầy đủ. Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần được ăn vừa phải. Đối với các thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ. Không nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối.  

  Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ.

  MT: HS biết lựa chọn các thức ăn cho từng bữa ăn một cách phù hợp & có lợi cho sức khoẻ.

 Cách tiến hành:

   Bước 1:

-   GV hướng dẫn cách chơi

{C}-       GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bán hàng: một số em đóng vai người bán, một số em đóng vai người mua

 Bước 2: 

- GV yêu cầu HS giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn cho từng bữa.

- Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, cả lớp cùng GV nhận xét xem sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp, có lợi cho sức khoẻ.

  Bước 3:  GV chốt lại nhận xét qua phần chơi của HS

4./Củng cố :  (3’)

- Nêu câu hỏi củng cố bài

 Nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với cha mẹ về tháp dinh dưỡng để thực hiện đúng

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS

- Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật?

   

- HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người một tháng”

trang 17 SGK  ( dành cho người lớn) -  2 HS thay nhau đặt câu hỏi & trả lời:

Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế dựa vào tháp dinh dưỡng trả lời

         

- HS chơi như đã hướng dẫn  

 

{C}-       Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn cho từng bữa.

           

- HS nêu nội dung bài  

   

A. Bài cũ: 4’

-1HS làm bài 3 trong SGK

-1 HS lên bảng làm bài: Tìm số liền trước và liền sau của các số sau:

5000; 9999.

B. Bài mới: 32’

 

{C}{C}{C}{C} 

       

(8)

CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) 1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Thực hành:

* Bài 1: Hình vẽ dưới dây là một phần của tia số.

Viết số vào ô trống ứng với vạch có mũi tên:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Để điền được số trên tia số em cần chú ý điều gì?

? Mỗi vạch trên tia số cách nhau bao nhiêu đơn vị?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Biết cách nhận xét các số ghi trên tia số.

* Bài 2: - HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Với ba chữ số 6, 1, 3 em có thể lập được bao nhiêu số có ba chữ số?

- Nhận xét đúng sai.

- HS nêu số, Cả lớp soát bài.

* GV chốt: Cách tạo ra số có ba chữ số từ ba chữ số đã cho.

* Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.

 - HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhóm bàn.

- Đại diện hai nhóm lên chữa bài.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét tuyên dương HS làm tốt.

* GV chốt: Cách so sánh các số có nhiều chữ số, vận dụng để điền các chữ số còn trống cho phù hợp với biểu thức.

Bài 4: Tìm x.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhóm bàn.

- Tổ chức thi làm nhanh.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Thế nào là số tròn chục?

{C}·        - Nhận xét tuyên dương.

* GV chốt: HS làm quen với dạng tìm x mới.

3. Củng cố dặn dò: 4’

Nhận xét tiết học.Giao bài về nhà trong SGK.

      8000   

- Có ba chữ số:

6; 1; 3

Dùng cả ba chữ số đó để viết một số lớn hơn 100 và bé hơn 140.

                 

a) 471… < 4711    b)6..524>68524 c) 25367 > ….5367 d)282828<28282...

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh.

- Nhận xét đúng sai.

         

a) Tìm x, biết: x < 3 x = 0, 1, 2

b) Tìm x, biết: x là số tròn chục và 28 < x < 48.

x = 30; 40  

                   

(9)

T4: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU

- Nhớ - viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.

- Làm đúng BT(2) a/b II. ĐỒ DÙNG DH - Chuẩn bị

III.CÁC HĐ DẠY - HỌC

LUYỆN TỪ VÀ CÂU T7: TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP

I. Mục đích – yêu cầu:

- Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc có cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra  4’

Gọi 2 nhóm lên thi - Nhận xét

2. Bài mới (32’) - Giới thiệu bài

- Ghi tên bài và đọc bài a) HD chính tả

- Cho HS đọc yêu cầu bài chính tả - Cho HS đọc thành tiếng đoạn thơ

- Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai Truyện cổ,sâu xa, rặng dừa...

- Nhắc HS về cách viết chính tả bài thơ lục bát b) HS nhớ viết

c) GV chấm bài - Chấm từ 7-10 bài Bai tập lựa chọn Câu a)

- Cho HS đọc yêu cầu của câu a+Đọc đoạn - Giao việc:Cho Đoạn văn nhưng trống 1 số từ, nhiệm vụ của các em là phải chọn từ có âm đầu là r, gi hoặcd để điền vao chỗ trống đó sao cho đúng

- Cho HS làm bài

đưa bảng phụ ghi nội dung bài

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: gió, thổi, gió đưa, gió nâng cành diều

Câu b) Cách làm như câu a

Lời giải đúng:Chân,dân,dâng,vầng,sân 3. Củng cố dặn dò  (4’)

-Nhận xét tiết học

-Yêu cầu về nhà làm lại vào vở bài tập 2a,2b

- 2 Nhóm lên thi  

  - Nghe    

- 1 HS đọc to lớp lắng nghe

- 1 HS đọc đoạn thơ từ đầu đến Nhận mặt ông cha của mình

             

- HS nhớ lại- từ viết bài

- Khi GV chấm bài những HS còn lại đổi tập cho nhau soát lỗi. Những chữ viết sai được sửa lại bên lề

 

- HS đọc to lớp lắng nghe  

 

- 3 HS lên bảng nhìn nội dung bài trên bảng phụ để viêt lên bảng lớp những từ cần thiết - Lớp nhận xét

- Chép lại lời giải đúng vào vở

(10)

- Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản (BT1); tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

II. Chuẩn bị.

{C}-       Bảng phụ .

III. Các hoạt động dạy -  học chủ yếu.

HĐ của GV HĐ của GV

HĐ1: Bài cũ: (4’) - Kiểm tra bài cũ HS - Nhận xét

HĐ2: Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài - Ghi tên và đọc bài Phần nhận xét:

- Cho HS đọc yêu cầu của bài+Đọc cả gợi ý - Giao việc:Cho câu thơ trích trong truyện cổ nước mình nhiệm vụ các em là đọc đoạn thơ chỉ ra cấu tạo của những từ phức trong các câu có gì khác nhau?

- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

H: Khi ghép những tiếng có nghĩa với nhau thì nghĩa của từ mới thế nào?

=>Như vậy:Những từ có nghĩa được ghép lại với nhau gọi là từ ghép

+ phần ghi nhớ

- Cho HS đọc ghi nhớ SGK - Cho HS giải thích nội dung ?

- GV giải thích + phân tích cho HS hiểu thêm + Phần luyện tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc đoạn văn - Giao việc: Cho 2 đoạn văn trong mỗi đoạn có 1 số từ in đậm nhiệm vụ của các em là xếp các từ in đậm thành 2 loại từ ghép và từ láy

- Cho HS làm bài - Cho HS lên trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng BT 2:Tìm từ ghép, từ láy

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Giao việc

- Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình baỳ

- Nhận xét chốt lại những lời giải đúng a)Ngay

- Từ ghép ngay thẳng - Từ láy

b)Thẳng

-2 HS lên bảng trả lời  

  -nghe    

-2 HS lần lượt đọc cả lớp lắng nghe  

         

-HS làm bài cá nhân

-Một vài HS trình bày bài làm -lớp nhận xét

 

-Các tiếng bổ sung cho nhau để tạo thành nghĩa mới

 

-1 Vài HS nhắc lại  

   

-3-4 HS lần lượt đọc to cả lớp đọc thầm -HS giải thích+ phận tích

     

-1 HS đọc to lắng nghe  

         

-HS làm ra giấy nháp -HS lên bảng trình bày -Lớp nhận xét

   

(11)

Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày giảng: T4/27/9/2017 TOÁN

T18: YẾN, TẠ, TẤN I. MỤC TIÊU

- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ , tấn; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô-gam.

- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tạ, tấn và ki-lô-gam.

- Biết thực hiện phép tính với các số đo: tạ, tấn II. ĐỒ DÙNG DH

- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

Từ ghép:Thẳng ruột ngựa, thẳng thừng - Từ láy thẳng thắn

c)Thật

- Từ ghép : chân thật, thật tâm - Từ láy: thật thà

BT 3 đặt câu

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

Giao việc: các em vừa tìm được một số từ ghép láy nhiệm vụ các em là mỗi em đặt ít nhất 1 câu với 1 trong những từ ghép hoặc từ láy vừa tìm được

- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày

- Nhận xét khẳng định những câu đặt đúng HĐ3: Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhận xét tiêt học

- yêu cầu về nhà mỗi em tìm 5 từ ghép và từ láy chỉ màu sắc

-1 HS đọc to  

-Các nhóm làm bài ra giấy nháp -Đại điẹn các nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

           

-1 HS đọc to

-HS đặt câu ra giấy nháp -Lần lượt đọc câu mình đã đặt -lớp nhận xét

HĐ của GV HĐ của HS

1.     Kt bài cũ: (4’)

 Yêu cầu hS làm bài tập HD luyện tập T 17 -Kiểm tra bài tập về nhà

-Nhận xét

2. Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài a)Giới thiệu Yến

-Các em đã được  học những đơn vị đo khối lượng nào?

-Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục kg người ta còn dùng đơn vị là yến

-10 kg tạo thành 1 yến

-1 người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến?...

Cho thêm vài VD b)Giới thiệu tạ

-Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến

-3 HS lên bảng  

    -nghe  

-Đã học g,kg  

     

-Nghe và nhắc lại

-Mua 10 kg tức mua 10 yến gạo  

     

(12)

KỂ CHUYỆN

T4: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH ngưới ta còn dùng đơn vị là tạ

-10 Yến tạo thành 1 tạ-biết 1 yến = 10 kg vậy 1 tạ bằng bao nhiêu kg?

-Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ?

Ghi bảng 1 tạ= 10 yến=100 kg -Cho vài VD

c)Giới thiệu tấn

-Để đo khối lượng các vật hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là tấn

-10 Tạ thì tạo thành 1 tấn và ngược lại

-Biết 1 tạ = 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến

-1 Tấn =?kg -Ghi bảng

1 tấn=10 tạ=100yến=1000 kg -Cho vài VD

Bài 1:Cho HS làm bài gọi ý cho hình dung về 3 con vật

-con bò cân nặng 2 tạ tức là bao nhiêu kg -Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ Bài 2

-Viết lên bảng câu a yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài

-Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg

-Em thực hiện thế nào để tìm dược 1 yến 7 kg=17 kg

-Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại -Chữa bài nhận xét cho điểm Bài 3:

Viết lên bảng:18 yến+26 yến yêu cầu HS tính?

- Yêu cầu giải thích?

-Nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng cũng làm bình thường như các số tự nhiên

bài4:

- Yêu cầu đọc đề bài trước lớp

-Nhận xét gì về đơn vị đo số muối của chuyến muối đầu và muối chở thêm của chuyến sau?

-Vậy trước khi làm chúng ta phải làm gì?

-Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - GV tổng kết gìơ học

- Nhắc hS về nhà làm bài tập được giao

   

-nghe và ghi nhớ 10 yến = 1 tạ  1 tạ = 10kg x10=100kg

 

-100kg=1 tạ  

         

-Nghe và nhớ  

-1 tấn = 100 yến  

-1 tấn =100 0kg  

   

-HS đọc

a)Con bò nặng 2 tạ b)Con gà nặng 2 kg c)Con voi nặng 2 tấn 200 kg

   20 tạ    

-làm phần a -1 yến = 10 kg 10 kg= 1yến...

-vì 1yến = 10 kg nên 5 yến =5 x10=50 kg -1 yến =10kg vậy 1yến 7 kg=10kg+7kg=17 kg

-2 HS lên bảng làm bài -18 yến+26 yến=44 yến

-lấy 18+26=44 sau đó viết đơn vị kết quả -Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

-Đọc

-Không cùng 1 đơn vị đo -Phải đổi số đo về cùng đơn vị -1 HS lên bảng làm

(13)

I. MỤC TIÊU

- Nghe – kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý (SGK); kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính (do GV kể).

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền.

II. ĐỒ DÙNG DH - Tranh SGk

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1.Kt bài cũ: (4’)

Gọi HS lên kiểm tra bài cũ -Nhận xét.

2. Bài mới (32’) -Ghi tên và đọc bài GV kể lần 1:

-Đ 1+ Đ2 : giọng kể thong thả, tõ ràng nhấn giọng ở các từ ngữ: nổi tiếng bạo ngược, hết sức lầm than...

-Đ3:Kể nhịp nhàng, giọng hào hùng -Gv giải thích những từ khó hiểu a) G V HD

-Cho HS đọc yêu cầu 1 SGK+Đọc câu hỏi a,b,c,d -HS trả lời câu hỏi

Câu hỏi a)Trước sự bạo ngược của nhà vua dân chúng phản ứng bằng cách nào?

Câu hỏi b)Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?

Câu hỏi c)Trước sự đe doạ của nhà vua thái độ của mọi người thế nào?

Câu hỏi d) vì sao nhà vua phải thay đổi thái dộ?

b) Cho HS kể chuyện+ trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Cho HS tập kể theo nhóm -Cho HS thi kể

-Gv nhận xét

H: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét chốt lại ý của câu chuyện: ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quôc đa-ghet-x tan thà chết trên giàn hoả thiêu chứ không chịu ca ngợi  vị vua bạo tàn. Khí phách nhà thơ chân chính đã khiến nhà vua cũng phải khâm phục kính trọng thay đổi hẳn thái độ

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học

- Khen những HS chăm chú nghe bạn kể - Khen những HS kể hay

-2 HS lên kể lớp lắng nghe  

-cả lớp lắng nghe  

   

-HS lắng nghe  

   

-1 HS đọc to

-HS lần lượt trả lời câu hỏi

-phản ứng bằng cách truyền nhau hát 1 bài hát lên thói hống hách tàn bạo của nhà vua

-Nhà vua ra lện lùng bắt kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy...

 

-Các nhà thơ các nghệ nhân lần lượt khuất phục họ hát lên những bài ca tụng nhà vua duy chỉ có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng

-Nhà thơ thật sự khâm phục kính trọng lòng  trung thực....

 

-HS tập kể+ trao đổi ý nghĩa -Đại diện các nhóm lên thi kể -lớp nhận xét

HS tự do phát biểu theo ý đã thảo luận -Lớp nhận xét

(14)

KHOA HỌC

T8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?

I./ MỤC TIÊU:

- Biết được cần ăn phối hợp đạm dộng vật và đạm thức vật để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

- Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dê tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm.

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: SGK, giáo án, tranh ảnh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1./ Ổn định: (1’) 2./ Bài cũ:  (3)

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

{C}-       Tại sao chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?

{C}-       Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu?

{C}-       GV nhận xét . 3./ Bài mới: (28)

 a./Giới thiệu bài , ghi bảng  b./Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm

  MT: HS lập ra được danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm.

  Cách tiến hành:

   Bước 1: Tổ chức   chia lớp làm 2 đội   Bước 2: Nêu cách chơi và luật chơi

 Bước 3: Thực hành chơi :GV bấm đồng hồ

& theo dõi diễn biến của cuộc chơi & cho kết thúc cuộc chơi như phần luật chơi đã nói

  GV  nhận xét tuyên dương các nhóm  Hoạt động 2: Cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật

   MT:  Kể tên một số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.Giải thích lí do vì sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật.

Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận cả lớp

Bước 2:  GV yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình SGK, cho biết :

       

- 2 HS lên trả lời , lớp nhận xét  

                           

- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rút thăm xem đội nào được nói trước.

- Các thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm mỗi bạn ghi một món 

- Hai đội bắt đầu chơi

 VD : gà rán, cá kho, mục xào, tôm hấp, đậu hà lan, canh cua…

             

(15)

LỊCH SỬ T4: NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU

- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống triệu Đà của nhân dân Âu Lạc: Triệu Đà nhiều lần kéo quan sang xâm lược Âu Lạc, thười kì đầu do đoàn kết và có vũ khí lợi hại nên nhân dân âu Lạc giành thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

- HS  biết được những điểm giống nhau và khác nhau của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.

- có thái đọ cảnh giác,yêu và bảo vệ tổ quốc trước cá thế lực thù địch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Lược đồ bắc bộ và Bắc Trung Bộ      III.CÁC  HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?

 +Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật? 

   

 + Vì sao chúng ta nên ăn nhiều  cá?

   

{C}-       GV  Kết luận qua phần trả lời của HS : Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. Ăn kết hợp cả đạm động vật & đạm thực vật sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau & giúp cho cơ quan tiêu hoá hoạt động tốt hơn. Ngay trong nhóm đạm động vật, cũng nên ăn thịt ở mức vừa phải. Nên ăn cá nhiều hơn ăn thịt, vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt; tối thiểu mỗi tuần nên ăn 3 bữa cá

* Nên sử dụng đậu phụ & sữa đậu nành vừa đảm bảo cơ thể có được nguồn đạm thực vật quý vừa có khả năng phòng chống các bệnh tim mạch & ung thư.

4./ Củng cố : (3’)

- Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV?

-  GV nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí các chất béo & muối ăn .    

 

 - HS đọc thầm các món ăn  chứa nhiều đạm  - HS đọc các thông tin SGK quan sát hình SGK

- Đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, canh cua, …  

- Nếu chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật  thì sẽ không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống của cơ thể mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng khác nhau.

- Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu trong chất béo của cá có nhiếu a-xít béo không no và vai trò phòng chống bệnh xơ vữa động  mạch .

 - HS đọc mục Bạn cần biết ở trang 19 SGK  

HS nhắc lại  

                   

-  HS nhắc  lại tựa bài, trả lời câu hỏi  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1./ Ôn định: (1’)

2./   Bài cũ:       (3’) Nước Văn Lang

HS1: Nước Văn Lang ra đời ở đâu ,  thời gian nào? Đứng đầu nhà nước là ai?

     

- 2 HS trả lời ; lớp  nhận xét

(16)

HS2: Người Việt Cổ đã sinh sống như thế nào?

{C}-      GV nhận xét.

3./Bài mới: (28’)

a./Giới thiệu bài, ghi bảng b./Tìm hiểu bài:

hoạt động 1: cuộc sống của người Lác Việt và người Âu Việt

+ Người Âu Việt sống ở đâu?

 + Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt?

   

+ Họ sống với nhau như thế nào?

- GV kết luận: Cuộc sống của người Âu Việt

& người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng

& họ sống hoà hợp với nhau.

   * Hoạt động 2:  Sự ra đời của nước  Âu  Lạc

MT:  Nắm được  sự ra đời của nước  Âu  Lạc

;Sự ra đời của nhà nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nhà nước Văn Lang

+ Nhà nước tiếp sau nước Văn Lang là nhà nước nào? Ra đời vào thời gian nào?

 +Thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc là gì?

{C}-      GV  kể tóm tắt  truyền thuyết An Dương Vương

+ Nêu  tác dụng của nỏ & thành Cổ Loa ?  

   

- Ngày nay ở huyện Đông Anh (Hà Nội) vẫn còn lại di tích của thành Cổ Loa.

  * Hoạt động 3: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà

MT: Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân  Âu Lạc . - GV yêu cầu HS đọc thầm SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi :

 

+ Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?

 

+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?

- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay            

* HS đọc thầm SGK -> lần lượt trả lời câu hỏi :

-   Ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang,

-  Người Au Việt cũng biết trồng lúa chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt chăn nuôi , đánh cá như người Lạc Việt ,bên cạnh đó phong tục của  người Au Việt cũng giống người Lạc Việt

-  Họ sống hoà hợp với nhau  

- 2 HS nhắc lại  

     

- HS làm việc cá nhân

+  Tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước Âu Lạc ra đời vào cuối thế kỷ III TCN

+ Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ.

  

- HS lắng nghe  

+  Thành Cổ Loa là nơi có thể tấn công và phòng thủ  , vừa  là căn cứ của bộ binh vừa là căn cứ của thuỷ binh .Sử dụng cung nỏ nhất là loại nỏ thần bắn  được nhiều mũi tên  một lần

 

- HS quan sát tranh minh hoạ .  

   

- HS đọc thầm đoạn: 207 TCN… phong kiến phương bắc ; thảo luận 4 nhóm ;Đại diện 2 nhóm trình bày , 2 nhóm nhận xét, bổ sung - Vì người dân  Âu  Lạc đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm lại có tướng chỉ huy giỏi ,vũ khí tốt thành luỹ kiên cố

- Vì Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho con trai là Trọng Thuỷ sang làm rể của An Dương Vương để điều tra cách bố trí lực lượng và

(17)

BỒI DƯỠNG TOÁN LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 4 I. MỤC TIÊU: Củng cố cho học sinh về:

- Đọc, viết các số tự nhiên.

- So sánh các số tự nhiên.

II. HĐ DẠY - HỌC:

Triệu Đà bởi vì âm mưu nham hiểm của Triệu Đà & cũng bởi vì sự mất cảnh giác của An Dương Vương.

- Em học được gì qua thất bại của An Dương Vương?( óó )

Có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu & bảo vệ Tổ quốc.

4./ Củng cố : (3’)

-  GV nêu câu hỏi gợi ý để rút ra bài học . - GV nhận xét tinh thần học tập của HS   - Về nhà học bài ;Chuẩn bị bài: Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.

chia rẽ nội bộ  những người đứng đầu nhà nước Au Lạc

   

- HS trả lời.

   

- HS nêu bài học SGK - HS nhận xét tiết học

Giáo viên Học sinh

1.     Ổn định (1’) 2.     Bài mới (34’)

HĐ1: Nêu mục tiêu tiết học

HĐ2: Ra một số bài tập cho học sinh làm Bài 1: Đọc các số sau:

148 702 685       75 418 103 100 000 801       982 548 003 Bài 2: Viết số biết số đó gồm:

a) 9 chục triệu, 6 nghìn, 3 chục.

b) 1 triệu, 2 trăm, 5 đơn vị.

c) 7 trăm triệu, 6 triệu, 1 trăm, 2 chục.

d) 1 trăm tỉ, 5chục triệu, 9 nghìn, 6 đơn vị.

Bài 3:     576 742         576 899

{C}{C}

=

       426 793         426 793        845 729         945 003          ? 691 358       691 079  

- Thu chấm vở một số học sinh - Chữa bài.

HĐ3: Nhận xét tiết học. (5’) - Dặn học sinh

- Nghe    

- gv yêu cầu hs làm vào vở thực hành {C}-         Làm bài tập vào vở luyện  

 

{C}-         Hs lên bảng làm {C}-         90 006 030 {C}-         1 000 205 {C}-         706 000 102 {C}-         100 050 009 006  

             

- hs lắng nghe

(18)

Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày giảng: T5/28/9/2017 TOÁN

T19: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU

Giúp HS

- Nhận biết được tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam; quan hệ giữa đề-ca-gam, héc-tô-gam và gam.

- Biết chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng

- Biết thực hiện được phép tính với số đo khối lượng II. CÁC HĐ DẠY - HỌC

- Củng cố kt về số tự nhiên

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. KT bài cũ: (4’)

Yêu cầu hS làm bài HD luyện tập - Chữa bài nhận xét

2. Bài mới: (32’) Giới thiệu bài

a)Giới thiệu đề-ca-gam -1 Đề-ca-gam cân nặng= 10 g -Đề ca gam viết tắt là dag -10 g=1dag

-mỗi quả cân nặng 1 gam hỏi bao nhiêu quả cân như thế thì bằng 1dag

b)Giới thiệu héc tô gam

-Để đo kgối lượng các vật nặng hàng trăm g người ta còn dùng đơn vị héc tô gam

1 héc tô gam cân nặng-10 dag=100g -viết tắt là hg

-Viết lên bảng 1 hg=10dag=100g -nêu câu hỏi HS trả lời

-Yêu cầu hs kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học

-yêu cầu nêu các đơn vị trên theo thứ tự tăng dần

-Trong các đơn vị trên đơn vị nào nhỏ hơn kg -Những đơn vị nào lớn hơn kg

-bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?

-viết vào cột: 1dag=10g -Bao nhiêu dag= 1 hg?

-Viết vào cột 1hg=10dag

-Hỏi tương tự các đơn vị khác để hoàn thành bảng

-Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn và liền với nó?

-Hãy nêu vài Vd để làm sáng tỏ hơn

Bài 1:Viết lên bảng 7 kg= ....g và yêu cầu cả

- 3 HS lên bảng  

- nghe       - Nghe  

- 10 g=1 dag

- Mỗi quả cân nặng 1g thì 10 quả cân như thế nặng 1 dag

               

- 1 hg=10 dag=100g  

-  

- 2-3 HS kể trước lớp  

- Nêu các đơn vị đo khối lượng theo đúng thứ tự

- nhỏ hơn kg là:g,dag,hg  

- Lớn hơnkg là:yến tạ tấn - 10 g=1 dag

 

- 10dag=1hg  

(19)

TẬP ĐỌC

T8: TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng diễn cảm

- Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực.

- Thuộc khoảng 8 dòng thơ.

II. ĐỒ DÙNG DH

- Tranh minh họa nội dung bài.

- Bảng phụ HD luyện đọc.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC lớp thực hiện đổi

-Cho HS đổi đúng nêu cách làm của mình sau đó nhận xét

-HD lại cho HS cả lớp đổi+Mỗi chữ số trong số đo đều ứng với 1 đơn vị đo...

-Gv lên bảng viết 3kg 300g=...g và yêu cầu hs đổi

-Cho HS tự làm tiếp các phần còn lại -Chữa bài nhận xét

Bài 2

Nhắc hs thực hiện phép tính bình thường Bài 3

Nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về 1 đơn vị đo đại lượng rồi mới so sánh

-Chữa bài

bài 4:-1 HS đọc đề bài -yêu cầu làm bài -Nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Tổng kết giờ học

- Nhắc hS về nhà làm bài tập được giao

   

-mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị nhỏ hơn liền với nó

-VD kg hơn hg 10 lần và kém yến 10 lần  

-Tự đổi và nêu kết quả  

   

-theo dõi HD cách viết đơn vị đo khối lượng từ đơn vị vị lớn sang đơn vị nhỏ hơn

- Đ ổ i v à g i ả i t h í c h : 3 kg=3000g,3000g+300g=3300g vậy 3 kg 300 g=3300 g

-2 HS lên bảng làm bài tập -1 HS lên bảng làm bài -1 HS thực hiện các bươc đổi 5dag=50g...

-Đọc

-1 HS lên bảng làm

HĐ của GV HĐ của HS

{C}1.     Bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng kiểm tra -Nhận xét

   2. Bài mới: (32’) -Giới thiệu bài a) Cho HS đọc

-Cho HS đọc khổ thơ

-Cho HS luyện đọc những từ khó: tre xanh, gầy guộc....

-Cho HS đọc chú giải -Cho HS giải nghĩa từ

-GV giải nghĩa thêm một vài từ HS lớp không hiểu

 

-2 HS lên bảng  

  -nghe  

{C}-        

{C}-       HS đọc khổ thơ tiếp mỗi em đọc 1 khổ

 

-1 HS đọc chú giải SGK

-HS dữa vào chú giải giải nghĩa từ  

(20)

TẬP LÀM VĂN T7:  CỐT TRUYỆN

I. MỤC TIÊU

- HS biêt thế nào là một cốt truyện ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó.

II. ĐỒ DÙNG DH

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC c)GV đọc diễn cảm bài thơ

* khổ 1

-Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời

H:Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre vơi người việt nam

. phần còn lai

-Cho HS đọc thành tiếng -Cho HS đọc thầm trả lời

H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tình thương yêu?

H:Những hình ảnh nào của cây tre tượng trưng cho tính ngay thẳng?

. cho HS đọc toàn bài thơ

H:Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng con mà em biết. Giải thíc vì sao?

-GV đọc mẫu bài thơ

+Khổ đầu đọc chậm rãi và sâu lắng ...

+Đoạn từ thương nhau đến có gì lạ đâu: cần đọc với dọng ca ngợi sảng khoái

+Nhấn dọn ở các từ ngữ: mà nên hỡi người , vẫn nguyên cái gốc...

+4 Dòng thơ cuối đọc ngắt nhịp thơ đều đặn,...

-Cho HS luyện đọc

-Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhận xét tiết học

- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ

   

-HS đọc thành tiếng  

-Các câu tre xanh, xanh nói lên tre đã có từ rất lâu chứng kiến mọi chuyện xảy ra từ ngàn xưa...

-Câu  “ năm qua đi”...

     

-Là những hình ảnh thân bọc lấy thân, tay ôm, thương nhau

   

-Hình ảnh măng tre mới nhú chưa lên đã nhọn như chông

“ nòi tre lạ thường”

-măng mới mọc đã mang dáng thẳng thân tròn của tre

-HS đọc thầm toàn bài -phát biểu tự do

+Nếu thích hình ảnh “ có manh áo cộc tre nhường phần con”, nòi tre đâu thể mọc cong”

 

-HS luyện đọc

-Học thuộc lòng bài thơ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kt bài cũ: (4’)

- Gọi HS lên kiểm tra bài cũ - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: (32’)

- Giới thiệu bài - Ghi tên và đọc bài

* Phần nhận xét

- Cho HS đọc yêu cầu bài 1

-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi  

-Nghe        

-1 HS đọc to

(21)

- Cho HS xem lại truyện “dế mèn bênh vực kẻ yếu”

- Giao việc

 các em đã học truyện dế mèn bênh vực kẻ yếu nhiệm vụ của các em là ghi lại những sự việc chính trong câu chuyện đó

- Cho HS làm bài theo nhóm - Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

 Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá

 Dế Mèn gạn hỏi Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khổ bị bọn nhện ăn hiếp và đòi ăn thịt...

- Cho HS đọc yêu cầu bài 2

- Giao việc: Các em vừa tìm và sắp xếp được các sự việc chính chuỗi sự việc trên người ta gọi là cốt truyện vậy theo em cốt truyện là gì?

- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng

Cốt truyện là chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện

- Cho HS đọc yêu cầu bài 3

- Giao việc-Nêu cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng từng phần

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả làm bài

- Nhận xét chốt lại lời giaỉ đúng mỗi cốt truyện thường gồm 3 phần

- Mở đầu: sự việc khởi nguồn - Diến biến:Các sự việc chính - Kết thúc: Kết quả sự việc

* Phần ghi nhớ

- Cho HS đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc lại

*  phần luyện tập

- Cho HS đọc yêu cầu BT1

- Giao việc: Sắp xếp lại 6 sự việc đó thành cốt truyện

- Cho HS làm theo nhóm - Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lời giải đúng cac trình tự được xếp theo trình tự sau

b,d,a,c,e,g

Dựa vào cốt truyện kể lại truyện - Cho HS đọc yêu cầu bài tập

-HS đọc thầm lại truyện  

         

-HS làm bài theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày -Lớp nhận xét

             

-1 HS đọc lớp lắng nghe  

       

-HS ghi nhanh ra giấy nháp -1 số HS trả lời

-Lớp nhận xét  

     

-1 HS đọc lớp lắng nghe  

   

-Cả lớp làm bài cá nhân có thể ghi nhanh ra giấy nháp

-1 Số hs trả lời -lớp nhận xét  

         

-4 HS đọc

-Cả lớp đọc lại phần ghi nhớ -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe

(22)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

          Giúp HS

- Luyện đọc lại bài :Một người chính trực - Luyện chữ viết

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT, bảng phụ

IIi. CÁC HĐ DẠY -HỌC

    ĐỊA LÍ

T4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN.

I./ MỤC TIÊU

   -    Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.

    +  Trồng trọt: trồng lúa, ngô, hè, trồng rau &  cây ăn quả…trên nương rẫy ,ruộng bật thang.

     +   Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc…

     +  Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đống,  chì, kẽm…

     +  Khai thác lâm sản; gỗ, mây, nứa…

   -   Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản  xuất của người dân : làm ruộng bật - Nhắc lại yêu cầu nhiệm vụ của các em là dựa

vào cốt truyện dể kể lại truyện - Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày

- Nhận xét bình chọn khen ngợi những HS kể hay

3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học

- HS chuẩn bị bài tập làm văn ký tới

-HS làm việc theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét

-Xếp theo thứ tự đúng vào vở -1 HS đọc to cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân

-1 số HS kể chuyện -Lớp nhận xét

Giáo viên Học sinh

1.     Ổn định (2’) {C}2.     Bài mới (34’) HĐ1” Nêu mục tiêu tiết học HĐ2: Cho HS luyện đọc theo cặp -Yêu cầu HS đọc trước lớp

- Nhận xét bình chọn

HĐ3: Hướng dẫn hs luyện viết - Đọc bài luyện viết

- Giúp hs hiểu nội dung bài viết - Đọc cho hs viết

- Cho hs sửa bài - Chấm bài

HĐ4: Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh

Nghe

2 hs cùng bàn luyện đọc Đại diện thi đọc

Bình chọn Nghe    

Viết bài

Đổi vở soát bài

(23)

thang , nghề thủ công truyền thống , khai thác khoán sản.Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi : đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa.

HSKG: Xác lập được mối quan hệ giữa ĐK tự nhiên và HĐSX của con người:Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang, miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản.

{C}-     Có ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu quả  các nguồn tài nguyên.Yêu quý lao động . Bảo vệ tài nguyên môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

{C}-         Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác lhoangs sản…

{C}-         Bản đồ tự nhiên Việt Nam   III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

HĐ của GV HĐ của HS

1./ Ổn  định: (1’) 2./ Bài cũ:  (3)

 Một số dân tộc ở  Hoàng Liên Sơn

- Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?

- Người dân ở vùng núi cao thường đi lại &

chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?

- GV nhận xét , ghi điểm .  3./ Bài mới: (28’)

a./ Giới thiệu bài, ghi bảng b./ Tìm hiểu bài:

 * Hoạt động 1:  Trồng trọt trên đất dốc . -      GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì? ở đâu?

 

 + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?

 +  Tại sao phải làm ruộng bậc thang?

   GV hoàn thiện lại qua phần trả lời của HS  * Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống.

- Cho HS thảo luận nhóm.

+ Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

{C}-      GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

 * Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản.

+  Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?

+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay          

- 2 HS trả lời , lớp nhận xét  

             

* HS đọc thầm phần 1   SGK

{C}-         HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ ; HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi

+ Trồng lúa, ngô, chè… trên nương rẫy ruộng bậc thang ngoài ra họ cón trồng một số cây ăn quả xứ lạnh

+  Ở sườn núi .  

+ Giúp cho việc lưu giữ nước, chống xói mòn.

     

* HS dựa vào tranh, vốn hiểu biết thảo luận nhóm 2; Đại diện nhóm báo cáo -> nhận xét, bổ sung

+  dệt ( hàng thổ cẩm) , may thêu, đan lát,( gùi, sọt), rén đúc( rìu, cuốc ,xẻng)

       

(24)

Ngày soạn: 23/9/2017 Ngày giảng: T6/29/9/2017 TOÁN

T20: GIÂY, THẾ KỶ I. MỤC TIÊU

- Biết đơn vị giây, thế kỉ

- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.

- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II.ĐỒ DÙNG - Đề bài toán1a,b,3.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?

+ Mô tả quá trình sản xuất ra phân lân ?  

       

+ Tại sao chúng ta phải bảo vệ ,giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? (óó )

 

+ Ngoài khai thác khoáng sản người dân miền núi còn khai thác gì?

- GV sửa chữa , hoàn thiện câu trả lời.

Có ý thức sử dụng tiết kiệm , hiệu quả  các nguồn tài nguyên.Yêu quý lao động . Bảo vệ tài nguyên môi trường.

 4./Củng cố : (3’)

{C}-      Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

- GV nhận xét tinh thần học tập của HS - Về  học bài ;Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.       

* HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi

 -  A-pa-tít, đồng, kẽm, chì…

 

 -  A-pa-tít khai thác nhiều nhất  

 - Quặng a-pa-tit được khai thác ở mỏ, sau đó được chuyển đến nhà máy a-pa-tit để làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá), quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy sản xuất phân lân để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp

- Vì khoáng sản được dùng làm nguyên liệu cho nhiều nghành công nghiệpvà khoáng sản không phải là vô tận.

 - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà , măng , mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn , quế , sa nhân để làm thuốc chữa bệnh.

   

 - 2 HS trả lời câu hỏi  

- HS nhận xét tiết học

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ:  (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu làm bài tập HD kuyện tập T 19

- Chữa bài nhận xét 2. Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài a)giới thiệu giây

-Cho HS quan sát đồng hồ thật yêu cầu chỉ kim  giờ, kim phút trên đồng hồ

 đặt câu hỏi cho HS trả lời

VD: khoảng thới gian kim giờ đi từ một số nào đó( vdụ từ sô 1 đến số liền ngay sau đó  như số 2 là bao nhiêu

-3 HS lên bảng  

  -nghe      

-Quan sát và chỉ theo yêu cầu  

    -1 Giờ

(25)

giờ?

-khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?

-1 giờ bằng bao nhiêu phút?

Hòi HS kim thứ 3 này là kim gì?

-Giới thiệu chiếc kim thứ 3 trên đồng hồ

-Một vòng trên đồng hồ là 60 vạch vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây

-Viết lên bảng: 1 phút= 60 giây b)Giới thiệu thế kỷ

-Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, ngưới ta dùng đơn vị đo  là thế kỷ

-Treo hình vẽ trục thời gian như SGK

+Đây là trục thời gian 100 năm hay 1 thế kỷ được biểu diễn là khoảng cách giữa 2 vạch dài liền nhau

+tính môc thế kỷ như sau

Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ thứ nhất.

-+Từ năm 101 đến 200 là thế kỷ thứ 2...

Vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian sau đó hỏi+

+Năm 1879 là ở thế kỷ nào?...

+năm 2005 là ở thế kỷ nào?

-giới thiệu để ghi thế kỷ thứ mấy người ta thường dùng chữ số la mã

VD thế kỷ thứ 10: X

-Yêu cầu HS ghi thế kỷ 19, 20,21 bằng chữ số la mã?

Bài 1

-yêu cầu HS đọc đề và làm bài

-Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau -Hỏi: Em thế nào để biết 1/3 phút= 20 giây -làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây= 68 giây -Hãy nêu cách đổi ½ thế kỷ ra năm?

-Nhận xét cho điểm HS Bài 2

Với HS khá  giỏi yêu cầu HS tự làm bài...

Bài 3:

HD phần a

+Lý thái tổ dời đô về thăng long năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ thứ mấy?...

-Nhắc HS khi muốn tính khoảng thời gian dài bao  lâu chúng ta thực hiện phép  trừ 2 điểm thời gian cho nhau -Yêu cầu HS làm tiếp phần b

-Chữa bài cho HS điểm 3. Củng cố, dặn dò: (4’) - Tổng kết giờ học

- Nhắc HS về nhà làm bài tập được giao

 

-1 phút  

 

-1 giờ= 60 phút  

-HS nghe giảng  

       

-Đọc: 1 phút= 60 Giây  

 

-Nghe và nhắc lại 1 thế kỷ = 100 năm  

   

-Theo dõi và nhắc lại  

 

-thế kỷ 19  

-Ghi ra nháp 1 số thế kỷ bằng chữ số la mã

   

-Viết XI X,XX,XXI  

 

-3 hs  lên bảng -Theo dõi chữa bài

-Vì 1 phút= 60 giây nên 1/3 phút=60 giây:3= 20 giây

-Vì 1 phút=60 giây nên 1 phút 8 giây=60 giây+ 8 giây=68 giây -1 thế kỷ = 100 năm vậy ½ thế kỷ=

50 năm -Tự làm bài

-Năm đó thuộc thế kỷ 11  

...

-Làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau

 

(26)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU T8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY

I. MỤC TIÊU

- Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)

II. ĐỒ DÙNG  DH

- Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

TẬP LÀM VĂN

T8: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU

- Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng

HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

1. Kt bài cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng kiểm tra - nhận xét

2. Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài - Ghi tên và đọc bài - Cho HS đọc toàn bài 1

- Giao việc: nhiệm vụ các em là phải chỉ ra được từ ghép nào có nghĩa tổng hợp và từ ghép nào có nghĩa phân loại

- Cho HS làm bài - Cho HS trình bày

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng + Bánh trái: tổng hợp

+ Bánh rán: phân loại

- Cho HS đọc yêu cầu + ý a,b

- Giao việc: nhiệm vụ các em là phải sắp xếp và chọn được các từ in đậm vào cột phân loại hay từ ghép tổng hợp sao cho đúng

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày trên bảng phụ - Nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cho HS đọc yêu cầu+ đọc đoạn văn

- Giao việc: Nhiệm vụ các em là chọn các từ láy có trong đoạn văn và xếp bảng phân loại sao cho đúng

- Cho HS trình bày bài làm

- Cho HS trình bày bài trên bảng phụ - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhận xét tiết học

- yêu cầu về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp và phân loại

-3 HS lên bảng  

-Nghe    

-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe  

     

-HS làm bài cá nhân -1 số HS trình bày -Lớp nhận xét  

         

-HS làm bài nhanh ra giấy nháp -HS trình bày

-Lớp nhận xét và chép lại lời giải đúng vào vở -1 HS đọc cả lớp đọc thầm theo

-1 HS làm bài ra giấy nháp -1 Số HS lên trình bày -lớp nhận xét

(27)

gần gũi vơi slứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phu ghi sẵn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

SINH HOAT TUẦN 4 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI: GiAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. MỤC TIÊU:

 +  HS nhận biết hình dáng, mầu sắc và hiểu đ­­ược nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông:

Biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.

+  HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đ­­ường.

Giáo viên Học sinh

1. Kt bài cũ : ( 4’)

- Gọi HS lên kiểm tra bài cũ - Nhận xét đánh giá cho điểm 2. Bài mới: (32’)

- Giới thiệu bài - Ghi tên và đọc bài

a) Xác định yêu cầu của đề bài - Cho HS đọc yêu cầu đề bài

- Giao việc:Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng  và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra. Để kể được câu chuyện các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra, diễn biến câu chuyện ra sao? Kết quả thế nào? Khi kể các em nhớ kể vắn tắt, không cần cụ thể chi tiết b) Cho HS lựa chọn chủ đề câu chuyện - Cho HS đọc gợi ý

- Cho HS đọc chủ đề các em chọn

- GV nhấn mạnh: gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật c) Thực hành xây dựng cốt truyện

- Cho HS làm bài - Cho HS thực hành kể - Cho HS thi kể

- Nhận  xét khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay+ kể hay

- Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể - Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện 3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe

- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết học ở tuần 5

-2 HS lên bảng trả lời  

  -nghe        

-1 HS đọc yêu cầu của đề bài -HS lắng nghe

       

-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc tiếp gợi ý 2

-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện

 

-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọ 1 trong 2 đề tài đó

-Chọn 1 HS giỏi để kể mẫu dựa vào gợi ý 1 HS trong SGK

-HS kể theo cặp HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại

-Đại diện các nhóm lên thi kể -Lớp nhận xét

-HS viểt vắn tắt vào vở cốt truyện của mình -Để xây dựng được được 1 cốt truyện cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện c h ủ đ ề c ủ a c h u y ệ n d i ễ m b i ế n c ủ a chuyện=>Diễn biến này cần hợp lý tạo nên 1 cốt truyện có ý nghĩa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 2: Em hãy thực hiện xóa chi tiết cửa sổ trong tranh vẽ ở hình 1 để được hình như hình 2.1. SAO CHÉP, DI CHUYỂN CHI TIẾT

Khi sử dụng những đồ dùng bằng điện ta không để nước vào để tránh bị hư hỏng và

Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ.” Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể một lần. Theo

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ.” Ai chưa tin điều đó xin hãy đến Ba Bể một lần. Theo

- SV 6: Thạch Sanh giết đại bàng, cứu được công chúa nhưng lại bị Lí Thông hãm hại, trong lúc tìm lối lên, Thạch Sanh gặp và cứu con vua Thủy Tề được vua Thủy Tề tặng

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,