• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22 Ngày soạn: 15/1/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.

- Biết xem lịch( Tờ lịch tháng , năm...) 2. Kĩ năng:

- Củng cố kĩ năng xem lịch . 3.Thái độ:

- Biết quý trọng thời gian.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

GV: Tờ lịch năm 2013 HS : SGK, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS làm bài tập 2 (trang 108) - Nhận xét bổ sung.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Xem lịch năm 2004(SGK) và trả lời câu hỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Nêu từng câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS nêu miệng

- Nhận xét

Bài 2: Xem lịch và cho biết:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Treo tờ lịch năm 2012 lên bảng.

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi 1- 6 năm

- Hát. Lớp trưởng báo cáo sĩ số - 3 em làm bài 2 (108)

Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài 1, cả lớp đọc thầm - Xem tờ lịch (SGK), Trả lời miệng:

a/ Ngày 3 tháng 2 là thứ ba.

Ngày 8 tháng 3 là thứ hai.

Ngày đầu tiên của tháng 3 là thứ 2.

Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ 7.

b/ Thứ hai đầu tiên của tháng 1 là ngày 5 Chủ nhật cuối cùng của tháng 3 là ngày 29

Tháng 2 có 4 ngày thứ bảy là: 7, 14, 21, 28

c/ Tháng 2 năm 2004 có 29 ngày.

- 1 HS nêu yêu cầu bài 2

- Quan sát tờ lịch trên bảng trả lời miệng:

+ Ngày Quốc tế thiếu nhi 1-6 là chủ nhật.

(2)

2014 là thứ mấy?

+ Ngày Quốc khánh 2- 9 là thứ mấy?

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam là thứ mấy?

+ Ngày cuối cùng của năm 2014 là thứ mấy?

+ Sinh nhật em là ngày nào? Tháng nào? Hôm đó là thứ mấy?

+ Thứ hai đầu tiên của năm 2014 là ngày mấy ?

+ Thứ hai cuối cùng của năm 2014 là ngày mấy ?

b/ Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày nào?

Bài 3: Trong một năm - Gọi HS đọc yêu cầu BT.

a/ Những tháng nào có 30 ngày?

b/ Những tháng nào có 31 ngày?

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

Ngày 30 tháng 8 là chủ nhật thì ngày 2 tháng 9 cùng năm đó là thứ mấy?

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà tập xem lịch cho thành thạo.

+ Ngày Quốc khánh 2- 9 là thứ ba.

+ Ngày Nhà giáo Việt Nam là thứ năm.

+ Ngày cuối cùng của năm 2014 là thứ tư.

- Vài HS trả lời.

+ Thứ hai đầu tiên của năm 2014 là ngày 6.

+ Thứ hai cuối cùng của năm 2012 là ngày 29.

+ Các ngày chủ nhật trong tháng 10 là những ngày 5, 12, 19, 26.

- 1 HS đọc yêu cầu BT - Nêu miệng

+ Tháng có 30 ngày là: 4, 6, 9, 11

+ Tháng có 31 ngày là: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4

- HS khoanh vào SGK và trả lời:

Thứ tư

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

--- Tập đọc – Kể chuyện

NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ

I. MỤC TIÊU

A/ Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

+ HS đọc đúng cả bài to, rõ ràng, rành mạch, trôi chẩy toàn bài.

+ Đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm của nhân vật trong lời đối thoại.

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

Hiểu nghĩa các từ trong bài : nhà bác học, cười móm mém ...

(3)

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

B/ Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói

- Dựa vào trí nhớ để kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Biết kể tự nhiên, kết hợp với điệu bộ, động tác, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nghe:

- Tập trung theo dõi bạn kể.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.

C.Thái độ:

- Giáo dục HS lòng khâm phục nhà bác học Ê-đi –xơn giàu sáng kiến.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Tranh minh họa SGK,bảng phụ viết câu văn HD luyện đọc.

HS : SGK, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS đọc thuộc lòng bài

“ Bàn tay cô giáo”.Trả lời câu hỏi:

? Từ những tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ?

? Bài thơ ca ngợi ai?

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:( 1')

3.1. Giới thiệu bài: (1')

GV hỏi : Theo em những người như thế nào thì được coi là nhà bác học ?

- Trong giờ học tập đọc này chúng ta sẽ đọc và tìm hiểu bài “nhà bác học và bà cụ” sẽ cho các em thấy rõ nhà bác học Ê- đi – xơn có óc sáng tạo kì diệu như thế nào?

3.2.Hướng dẫn luỵên đọc: (22’)

* GV đọc mẫu- Gợi ý cách đọc.

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu

- Theo dõi, sửa sai cho HS - Đọc từng đoạn trước lớp

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng( Bảng phụ)

- Hát

- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ..

- Nhận xét.

- Tờ giấy trắng cô gấp chiếc thuyền, tờ giấy đỏ cô làm ra mặt trời và tia nắng, tờ giấy xanh cô cắt tạo ra mặt nước.

- Bài thơ ca ngợi bàn tay cô giáo rất khéo léo đã tạo ra bao điều kì lạ.

- Nhà bác học là người hiểu biết sâu rộng.

- Học sinh lắng nghe.

- Nối tiếp đọc từng câu.

- 4 em nối tiếp đọc đoạn 4 trước lớp.

- Nêu cách đọc, luyện đọc ngắt nghỉ.

- 4 em nối tiếp đọc đoạn 4( lần 2) kết

(4)

Luyện đọc câu dài:

Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ /để được nhìn tận mắt cái đèn điện.

//Giá ông Ê- đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này / nơi khác / có phải may mắn hơn cho già không ?//

- Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét, biểu dương nhóm, CN đọc tốt

* Đọc đồng thanh

3.3. Tìm hiểu bài: (15’) - 1HS đọc lại toàn bài

- Nói những điều em biết về Ê- đi – xơn

- Câu chuyện giữa Ê- đi –xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ?

- Đọc thầm đoạn 2-3, trà lời câu hỏi:

- Bà cụ mong muốn điều gì ?

- Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi – xơn ý nghĩ gì?

- Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ?

- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

hợp đọc chú giải.

- 3 HS đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng.

- Đọc bài theo nhóm 4.

- 2,3 nhóm thi đọc trước lớp.

- Lớp đọc đồng thanh.

- Hs đọc bài

- Cả lớp đọc thầm chú thích dưới hình ảnh Ê- đi- xơn và đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Ê- đi- xơn là nhà bác học người Mỹ ông sinh ( 1847- 1931). Ông đã cống hiến cho loài người hơn 1000 sáng chế. Tuổi thơ của ông đã rất vất vả, nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi ông trở thành nhà bác học vĩ đại.

+ Câu chuyện xảy ra khi ông vừa sáng chế ra đèn điện, mọi người đi khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong ngững người đến xem.

- HS đọc thầm đoạn 2-3, trà lời câu hỏi:

+ Bà cụ mong ông Ê- đi- xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm.

+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.

+ Chế tạo một chiếc xe bằng dòng điện.

- Quan sát tranh trong SGK, đọc đoạn 4:

+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu, quan tam yêu thương con người lao động và miệt mài lao động của ông đã thực hiện được lời hứa.

+ Khoa học được cải tạo thế giới, cải

(5)

3.4. Luyện đọc lại: ( 10’)

- GV đọc mẫu đoạn 3,Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật.

KỂ CHUYỆN ( 18') 1. GV nêu nhiệm vụ: Hãy phân vai dựng lại câu chuyện.

2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai:

4. Củng cố, dặn dò :(3' )

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Liên hệ

- Nhận xét giờ học

- Chuẩn bị bài “ Cái cầu”

thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.

Ý chính: Câu chuyện ca ngợi nhà bác học Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn khoa học phục vụ cho con người.

- Lắng nghe.

- 2 HS thi đọc đoạn 3.

- 1 nhóm học sinh đọc toàn truyện theo 3 vai( người dẫn chuyện, Ê- đi- xơn, bà cụ.)

- Lắng nghe.

- HS tự hình thành nhóm, phân vai.

- Kề chuyện trong nhóm( mỗi nhóm 3 HS).

- 2 nhóm dựa lại câu chuyện theo vai - Câu chuyện ca ngợi nhà bác học Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn khoa học phục vụ cho con người.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

---

BUỔI CHIỀU THỨ HAI:

Tự nhiên và xã hội RỄ CÂY

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm , rễ phụ , rễ củ.

2. Kĩ năng:

- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

- Phân loại các loại rễ cây sưu tầm được.

3.Thái độ:

- Có hứng thú với môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Các hình trong SGK ( tr 82, 83)

(6)

HS : Sưu tầm một số loại cây rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ôn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Hãy nêu chức năng và ích lợi của thân cây.

- GV nhận xét, bổ sung 3. Bài mới: (27')

3.1. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2. Các hoạt động : (26')

a. Họat động 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp:

- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:

+ Quan sát hình 1, 2, 3, 4(SGK- 82) và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.

+ Quan sát hình 5, 6, 7 tr83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ, rễ củ.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Gọi đại diện các nhóm nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.

Kết luận :

* Đa số cây có 1 rễ to , dài xung quanh rễ đó mọc ra nhiều rễ con loại rễ đó gọi là rễ cọc.

* Rễ mọc đều nhau thành một chùm gọi là rễ chùm.

* Một số loại cây còn có rễ phình to ra tạo thành củ, gọi là rễ củ.

b. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật - Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm để các loại rễ cây nhóm sưu tầm được lên bàn và phân thành từng loại: Rễ cọc, rễ chùm, rễ củ.

- Cho các nhóm giới thiệu về bộ sưu tập của nhóm mình.

- Mời đại diện các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của nhóm mình trước lớp.

- GV và cả lớp nhận xét, biểu dương nhóm sưu tầm được nhiều , trình bày đúng, đẹp và nhanh.

Kết luận : Rễ cây có các loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

-Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi cây. Lợi ích là dùng làm thức ăn, để làm thuố, để lấy gỗ ...

Lắng nghe

- Làm việc theo cặp

- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 (82) mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm.

- Quan sát hình 5, 6, 7 (83). Mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ.

- Đại diện 2 , 3 các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét

- Lắng nghe và nhắc lại.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc.

- Đại diện các nhóm giới thiệu.

- Lớp nhận xét - Lắng nghe

(7)

- Nêu đặc điểm của các loại rễ cây?

- GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nêu

- Thực hiện ở nhà.

...

Tập viết ÔN CHỮ HOA P

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết viết đúng viết chữ hoa P (Ph) .Viết đúng tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng "Phá Tam Giang... vào Nam" bằng cỡ chữ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ , viết tương đối nhanh chữ hoa P.

3.Thái độ:

- Có ý thức rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Mẫu chữ hoa P

HS : Bảng con, vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết Lãn Ông, Ổi Quảng Bá - Nhận xét, chỉnh sửa.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: (1') - Nêu mục tiêu của tiết học

3.2. Hướng dẫn viết trên bảng con:

a, Luyện viết chữ hoa:

- Cho HS quan sát từ và câu ứng dụng - Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng, tìm các chữ viết hoa có trong bài.

- Viết mẫu chữ Ph lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết.

b, Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)

- GV nói về Phan Bội Châu: ( 1867- 1940) là nhà CM vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam, ngoài hoạt động Cỏch mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.

- Cho HS tập viết vở.

- Quan sát chỉnh sửa.

c, Luyện viết câu ứng dụng

- Giúp HS hiểu các địa danh trong câu ca dao:Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên Huế dài 60 m, rộng từ 1 đến 6 km. Đèo Hải Vân

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra nháp.

- Lắng nghe

- HS mở vở TV ,Quan sát, đọc từ và câu ứng dụng và nêu: P(Ph),B , C (Ch),T, G(Gi), Đ, H , V , N, - Quan sát và lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Tập viết vở 2 lần

1 HS Đọc câu ứng dụng

Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam.

(8)

gần bờ biển Thừa Thiên –Huế và TP Đà Nẵng cao 1444 km, dài 20 km.

- Cho HS tập viết trên vở :Phá, Bắc 3.4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:

- Nêu yêu cầu viết

- Quan sát giúp đỡ những em viết yếu 3.5. Chữa bài:

- Chữa 5 bài, nhận xét từng bài 4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn . Tuyên dương những HS trỡnh bày đúng chính tả, viết đúng mẫu, đẹp - Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà hoàn thành phần bài viết ở nhà.

- Lắng nghe.

- HS tập viết 2 lần

- HS viết vào vở theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

--- Thực hành toán

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS 1. Kiến thức:

- Củng cố về số có 4 chữ số về hình tròn, tâm, đường kính, bán kính.

2. Kĩ năng:

- Làm một số bài tập có liên quan về tính độ dài đường kính và bán kính.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích toán học,có thái độ tích cực trong học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT, VTH…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định tổ chức ( 1 phút) - GV kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập của HS - Lớp hát đồng thanh

2. Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

1. Giới thiệu bài: 7’

-Buổi sáng các em học những môn gì?

Những ai chưa hoàn thành bài?

-Yêu cầu HS giở vở toán, Tiếng Việt, tự hoàn thiện bài. Sau đó gọi HS đọc kết quả trước lớp, HS dưới lớp đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

- GV quan sát, hướng dẫn HS hoàn thành bài.

- GV chốt và chuyển ý.

Hoàn thành bài tập trong ngày -HS trả lời.

-HS tự làm nốt bài nếu còn.

(9)

Bài 1:6’

- GV gọi HS nêu y/c bài tập.

- GV phát PHT y/c HS làm PHT - GV và HS nhận xét

- GV chốt, chuyển ý - GV gọi H nêu y/c bài - GV gọi HS làm bài vào vở.

- GV gọi HS đọc bài làm của mình.

- GV và HS nhận xét Bài 2:5’

G gọi H nêu y/c bài.

- Gv gọi HS lên bảng làm bài Bài 3:5’

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

Bài 4:6’

- G gọi H nêu y/c bài.

- GV y/c HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét bài làm của HS

- Vừa rồi các con được củng cố những kiến thức gì?

3. Củng cố-Dặn dò. 3’

- GV củng cố và nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS

- Nêu yêu cầu bài tập . - HS làm PHT lớp vào vở.

- H trình bày kết quả.

- HS đọc đề bài - H làm vào vở.

Giải: Đường kính là 6x 2 = 12(cm) ĐS: 12cm

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS đọc đề bài

- Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.

a. Đường kính của hình tròn là:

416 : 4 = 104 (cm) Độ dài bán kính là:

104 : 2 = 52 (cm)

ĐS: a 104 cm, b. 52 cm - H nêu y/c bài

- HS làm bài vào vở.

--- Ngày soạn: 16/1/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2019 Chính tả ( nghe – viêt)

Ê-ĐI- XƠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các bài tập phân biệt tr / ch.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Bảng phụ BT2a HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(10)

1. Ổn định tổ chức: (2') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Viết 3 tiếng bắt đầu bằng tr/ ch - Nhận xét, sửa lỗi chính tả.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Nêu mục tiêu của tiết học

3.2. Hướng dẫn nghe - viết: (21') a, Hướng dẫn HS chuẩn bị

* Đọc nội dung đoạn văn

+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ? +Tên riêng Ê-đi-xơn viết thế nào?

- Luyện viết từ khó

b, Đọc cho HS viết bài .

- Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế , trình bày sạch sẽ

- Đọc lại bài c,Chữa bài:

- Chữa 5 bài và nhận xét từng bài 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: (6')

Bài 2a: Em chọn ch hay tr để điền vào chỗ chấm

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.

- Treo bảng phụ, Gọi 1 HS lên bảng chữa bài, giải câu đố.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học

- Yêu cầu HS về nhà HTL các câu đó trong bài chính tả.

- Hát

- 1 HS đọc ,2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp.

- Lắng nghe - HS lắng nghe

- 1 HS đọc lại bài- cả lớpTheo dõi trong SGK

+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng Ê-đi-xơn phải viết hoa.

+ Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng.

- HS tự tìm những chữ trong đoạn văn dễ viết sai, tự viết vào giấy nháp những chữ đó để ghi nhớ.

VD: Ê-đi-xơn, sáng tạo, kì diệu, loài người,...

- Viết bài vào vở - HS soát lỗi.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm

- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm.

- Làm bài cá nhân , quan sát 2 tranh minh hoạ để giải câu đố.

* Lời giải:

Mặt tròn mặt lại đỏ gay Ai nhìn cũng phải nhíu mày vì

sao?

Suốt ngày lơ lửng trên cao Đêm về đi ngủ chui vào nơi đâu?

Là Mặt trời.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

---

(11)

Toán

HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng về hình tròn. Biết tâm, đường kính, bán kính của hình tròn - Biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng com pa vẽ hình tròn thành thạo.

3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Com pa, một số vật có dạng hình tròn.

HS : Com pa nhỏ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Những tháng nào trong năm có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày?

- GV nhận xét 3. Bài mới: (27')

3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2. Giới thiệu hình tròn:

- Cho HS quan sát chiếc đồng hồ, giới thiệu" Mặt đồng hồ có dạng hình tròn".

- Vẽ hình tròn lên bảng, giới thiệu tâm O,bán kính OM, đường kính AB

GV nêu nhận xét như trong SGK:

Trong một hình tròn :

. Tâm O là trung điểm của đường kính AB.

. Độ dài đường kính gấp hai lần độ dài bán kính.

3.3. Giới thiệu cái com pa và cách Vẽ hình tròn:

- Cho HS quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn.

- Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O có bán kính 2 cm:

- Hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số.

Những tháng có 30 ngày là tháng 4, 5,6,9,11. Những tháng có 31 ngày là tháng 1,3, 7, 8, 10,12.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- Quan sát nhận xét.

- Quan sát hình vẽ và lắng nghe.

M A B

- Lắng nghe để nhận xét.

- Quan sát compa và lắng nghe.

O

(12)

+ Xác định khẩu độ com pa bằng 2 cm trên thước .

+ Đặt đầu nhọn của com pa đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn.

3.4. Thực hành:

Bài 1: Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Quan sát hình vẽ rồi nêu đúng tên bán kính và đường kính có trong mỗi hình tròn và nêu miệng:

Bài 2: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2cm, tâm I bán kính 3 cm.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ và vẽ ra giấy nháp

- Quan sát, giúp đỡ

Bài 3: Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Cho HS vẽ bán kính OM và đường kính CD vào hình tròn tâm O trong SGK sau đó trả lời câu hỏi:

- Quan sát và lắng nghe .

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

P

C M N

A B

A

Q D + Hình 1:

Có các bán kính: OM, ON, OQ, OP.

Đường kính: MN, PQ.

+ Hình 2:

Bán kính: OA và OB.

Đường kính: AB

- HS nêu yêu cầu bài tập

- Nêu cách vẽ hình tròn và vẽ hình ra giấy nháp.

.

- 1 HS nêu yêu cầu BT.

a, Tự vẽ bán OM và đường kính CD.

- 1 em lên bảng vẽ.

M C D

O

3 cm 2 cm

O

O

I

O

O

O

(13)

- Yêu cầu HS dựa vào nhận xét của bài học để làm bài vào SGK. Sau đó trả lời.

- GV nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Củng cố về tâm, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Cho HS nêu cách vẽ hình tròn của bán kính cho trước.

- Nhận xét giờ học.

b, Câu 1,2: Sai. Câu 3: Đúng - Lắng nghe

- Lắng nghe.

- 2 HS nêu cách vẽ.

- Lắng nghe.

--- BUỔI CHIỀU THỨ BA

Đạo đức

ÔN : ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết bày tỏ ý kiến, thu nhận thông tin. Biết viết thư thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế.

2. Kĩ năng:

- Làm những việc thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi thế giới.

3.Thái độ:

- Giáo dục HS tinh thần đoàn kết giúp đỡ, giao lưu bạn bè với các bạn thiếu nhi Quốc tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Tranh SGK

HS : Chuẩn bị những bài hát, bài thơ, câu chuyện ... nói về tình hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Nêu những việc cần để tỏ tình đoàn kết,hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế ? - Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới: (27')

3.1. Giới thiệu bài: (1') 3.2. Các hoạt động: (26')

*Hoạt động 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc những tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi Quốc tế.

- Yêu cầu HS Trưng bày tranh, ảnh đã s-

- 2 HS nêu .

- Lắng nghe

- Trưng bày ảnh đã sưu tầm được,

(14)

ưu tầm được, thảo luận trong nhóm

- GV nhận xét, khen các HS hoặc nhóm HS đã su tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học.

* Hoạt động 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các n- ước.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, viết thư cho một bạn thiếu nhi ở nước khác.

- Quan sát, giúp đỡ .

- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, đánh giá.

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiệu nhi quốc tế.

- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề trên

- Nhận xét, biểu dương.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- GV kết luận chung : SGV - Tr 75) - Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà học bài và thực hiện theo bài học.

thảo luận trong nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày, giới thiệu tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm.

- Các nhóm khác nhận xét

- Các nhóm thảo luận:

+ Lựa chọn và quyết định xem gửi th- ư cho các bạn thiếu nhi nước nào?

+ Nội dung thư sẽ viết những gì?

- Các nhóm tiến hành viết thư.

- Thông qua nội dung thư và kí tên tập thể vào thư.

- Nối tiếp trình bày bức thư nhóm.

- Cả lớp nhận xét, biểu dương những nhóm viết thư hay.

- Múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ... về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

...

Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động theo chủ điểm nhà trường ...

(15)

Ngày soạn: 17/1/2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2019 Toán

ÔN:HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Có biểu tượng về hình tròn. Biết tâm, đường kính, bán kính, biết dùng com pa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

2. Kĩ năng:

- Dùng com pa vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Com pa, một số vật có dạng hình tròn.

HS : Com pa nhỏ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Vẽ hình tròn có tâm O, bán kính 2cm - Vẽ hình tròn tâm O có bán kính 3 cm.

- GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: (27')

3.1. Giới thiệu bài: (1')

3.2. Hướng dẫn HS làm BT: (26') Bài 1. Nêu tên các bán kính và đường kính có trong hình tròn. .

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT.

- Vẽ hình tròn tâm 0 lên bảng N

A B

M

- Yêu cầu HS so sánh độ dài của bán kính và độ dài của đường kính trong một hình trong?

Bài 2: Nêu tên các bán kính có trong hình tròn.

- 2 HS lên bảng dùng compa vẽ, nêu cách vẽ.

- Nhận xét.

- Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu BT.

- Quan sát hình vẽ, nêu tên các bán kính, đường kính có trong hình..

+ Bán kính : 0A, OB, ON , OM.

+ Đường kính : AB , NM.

- Trong một hình độ dài đường kính gấp đôi bán kính.

- Quan sát hình vẽ và nêu bán kinhsvaf đường kính có trong hình vẽ.

- Một số em trình bày trước lớp.

- Nhận xét.

O

(16)

P

C M N

A B

A

Q D Bài 3: Em hãy vẽ hình tròn có tâm O bán kính 2cm, tâm I có bán kính 3cm.

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- GV gọi nhắc lại cách vẽ:

+ Xác định khẩu độ compa bằng 2cm, đặt đầu nhọn của compa trùng với tâm, vẽ một vòng tròn thành hình tròn.

+ Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ và vẽ ra nháp

- Quan sát, giúp đỡ.

Bài 4: Vẽ bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn.

- GV nêu yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS tự vẽ ở vở.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.

- GV kiểm tra vài vở của HS, nhận xét,

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - Nhắc HS về nhà sử dụng com pa để vẽ hình tròn cho thành thạo.

+ Hình 1:

Có bán kính : OM, ON, OQ, OP.

Đường kính: MN, PQ + Hình 2:

Bán kính: OA và OB.

Đường kính: AB

- Một em nêu yêu cầu BT.

+ Lắng nghe.

+ Nêu cách vẽ hình tròn và vẽ hình ra giấy nháp.

.

- Một em nêu yêu cầu BT.

- Tự vẽ bán kính OM và đường kính CD.

- 1 e lên

- Cả lớp nhận xét M C D

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

---

O

O

O

2 cm 3 cm

O

O I

O

(17)

Tập đọc CÁI CẦU

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ khó và dễ lẫn.

- Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa mỗi khổ thơ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng thể hiện tình cảm nhẹ nhàng tha thiết.

2. Đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài : chum, ngòi, sông Mã ...

- Hiểu nội dung : Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ HD luyện đọc ngắt nghỉ HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức : (1')

- Kiểm tra sĩ số lớp - Lớp trưởng báo cáo.

2.Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS nối tiếp đọc bài “Nhà bác học và bà cụ” , trả lời câu hỏi:

? - Câu chuyện giữa Ê- đi –xơn và bà cụ xảy ra lúc nào ?

+ Câu chuyện nói lên điều gì?

- Nhận xét , đánh giá.

- Nối tiếp đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Câu chuyện xảy ra khi ông vừa sáng chế ra đèn điện, mọi người đi khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong ngững người đến xem.

- Câu chuyện ca ngợi nhà bác học Ê- đi- xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn khoa học phục vụ cho con người.

- Lắng nghe.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: (1')

- Giới thiệu ảnh minh hoạ cái cầu ( SGK).

- Lắng nghe.

3.2. Hướng dẫn luyện đọc: (13') a, Đọc diễn cảm bài thơ

- GV đọc mẫu, tóm tắt nội dung, HD giọng đọc

b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu dòng thơ - Theo dõi, sửa sai cho HS

*Đọc từng khổ thơ trước lớp

* Đọc đoạn lần 1.Gọi nhận xét

- Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Lắng nghe và quan sát . - Theo dõi trong SGK - Nối tiếp đọc 2 dòng thơ

- 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ trước lớp.

- Nêu cách đọc ngắt, nghỉ sau mỗi

(18)

đúng.(Bảng phụ)

Dưới cầu,/ thuyền chở đá,/ chở vôi/

Thuyền buồm đi ngược/ thuyền thoi đi xuôi.//

- Đọc đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ chú giải

* Đọc bài trong nhóm

* Thi đọc giữa các nhóm

- Nhận xét, biểu dương nhóm, CN đọc tốt

* Đọc đồng thanh

dòng thơ, khổ thơ

- 4 HS đọc lại 4 khổ thơ lần 2,kết hợp đọc chú giải.

- Đọc bài theo cặp

- 2 nhóm thi đọc cá nhân.

- Đại diện 2 nhóm thi đọc . - Nhận xét, bình chọn.

- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.

3.3. Tìm hiểu bài:

- 1 em đọc toàn bài thơ.

- Người cha trong bài thơ làm nghề gì?

- Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào được bắc qua sông nào?

Giảng từ" Sông Mã"

- Từ chiếc cầu cha làm bạn nhỏ nghĩ đến những gì?

Giải nghĩa từ"chum" . " ngòi"

- Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao?

- Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?

+ Bài thơ cho cho em thấy tình cảm của bạn nhỏ với cha như thế nào?

- Đọc thầm bài thơ , trả lời:

+ Người cha của bạn nhỏ làm nghề xây dựng cầu.

+ Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc các khổ thơ 2,3,4. trả lời:

+ Bạn nghĩ đến sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước, ngọn gió giúp sáo sang sông, lá tre như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi....

- Lắng nghe.

+ Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu trong ảnh vì đó là chiếc cầu do cha mình làm.

- Đọc thầm lại bài thơ, phát biểu.

VD:

+ Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh rất đẹp, rất kì lạ.

+ Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng ru người qua lại mắc trên sông Mã.

*Ý chính: Bạn nhỏ rất yêu và tự hào về cha cho nên chiếc cầu cha làm là to nhất, đẹp nhất, đáng yêu nhất.

3.4. Luyện đọc lại: (6')

- GV đọc bài thơ. HDđọc diễn cảm bài thơ.

- Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ

- Hướng dẫn học thuộc từng khổ , cả bài thơ dựa vào điểm tựa.

- Lắng nghe.

- 2 em thi đọc diễn cảm bài thơ - Nhận xét

- Học thuộc lòng từng dòng thơ, cả bài thơ

- 4 HS nối nhau đọc thuộc 4 khổ thơ.

(19)

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Cho HS nhắc lại ý chính của bài.Liên hệ

- GV nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.

- 2 HS thi đọc thuộc cả bài thơ.

- Cả lớp bình chọn bạn đọc thuộc , diễn cảm nhất.

- 1, 2 HS nhắc lại.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

...

Ngày soạn: 18/1/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2019 Toán

NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ 1 lần) 2. Kĩ năng:

- Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán.

3.Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Bảng phụ BT3 HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS lên bảng vẽ hình tròn tâm O, bán kính 4 cm .

- Vẽ đường kính AB, bán kính OM.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới : (28')

3.1. Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2. Hướng dẫn trường hợp nhân không nhớ

- GV giới thiệu phép nhân và viết lên bảng: 1034 x 2 = ?

- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân

- Yêu cầu HS viết phép nhân và KQ tính theo hàng ngang.

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

- Hát, báo cáo sĩ số

- 1 em lên bảng vẽ , cả lớp vẽ ra giấy nháp

- Lắng nghe

- 1,2 HS đọc phép tính.

- 1, 2 HS nêu cách thực hiện phép nhân : đặt tính và tính (nhân lần lượt từ phải sang trái)

1034 x 2

2068 Vậy: 1034 x 2 = 2068 - Lắng nghe.

(20)

3.3. HD trường hợp nhân có nhớ 1 lần - GV giới thiệu phép nhân và viết lên bảng: 2125 x 3 = ?

- Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.

- GV và HS nhận xét bài trên bảng.

- Mời 2 HS nhắc lại .

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ 1 lần) 3.4. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1 :Tính.

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập . - Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét, sửa chữa sai sót khi đặt tính và khi tính.

- Củng cố cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.

Bài 2: Đặt tính rồi tính( Cột b dành cho HS giỏi)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm vở.

- Nhận xét sau mỗi lần HS giơ bảng.

* Củng cố đặt tính và tính Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán .

- HD phân tích và tóm tắt bài toán.

- HD giải bài toán.

- Cho HS làm bài vào vở ,1 em làm vào bảng phụ

- Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính nhẩm.

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Quan sát mẫu , nhẩm và nêu miệng KQ.

- HS đọc phép tính.

- 1 HS thực hiện, cả lớp quan sát.

2125 x 3

6375 Vậy: 2125 x 3 = 6375 - Lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm vào vở

x 1234 x 4013 x

2116 2 2 3

2468 8026 6348

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm bài vào vở

1023 x 3 1810 x 5 1212x 4

x

1023 x 1810 x 1212 3 5 4

3069 9050 4848

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.

- Phân tích và tóm tắt bài toán.

Tóm tắt:

1 bức tường: 1015 viên gạch 4 bức tường: ... viên gạch ? - Làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ

- Hs đọc yêu cầu đề bài Bài giải:

Số viên gạch xây 4 bức tường là:

1015 x 4 = 4060 ( viên )

Đáp số: 4060 viên gạch.

(21)

* Củng cố nhân nhẩm số tròn nghìn với số có 1 chữ số.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Củng cố nhận số có 4 chữ số với số có1 chữ số ( không nhớ và có nhớ 1lần).

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích HS về nhà làm BT 2b và BT3b.

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm.

- Nêu miệng kết quả - Nhận xét.

a) 2000 x 2 = 4000 b) 20 x 5 = 100 4000 x 2 = 8000 200 x 5 = 1000 3000 x 2 = 6000 2000 x 5 = 10 000 - Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

...

Chính tả ( nghe – viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nghe – Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d/ gi.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

3.Thái độ:

- Có ý thức rèn chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Bảng phụ BT3a HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Đọc cho HS viết: trạm bơm nước, va chạm, chim chóc, trai trẻ.

- Nhận xét, sửa lỗi chính tả.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) Nêu mục tiêu của tiết học

3.2. Hướng dẫn HS nghe- viết: (21') a. Hướng dẫn HS chuẩn bị

- GV đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc lại đoạn văn.

+ Đoạn viết có mấy câu?

+ Những chữ nào cần viết hoa?

- Báo cáo sĩ số.

- 2 em lên bảng, cả lớp viết ra nháp.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, quan sát ảnh Trương Vĩnh Ký SGK.

- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi trong SGK.

+ Đoạn viết gồm 4 câu.

+ Những chữ đầu mỗi câu và tên riêng Trương Vĩnh Ký .

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn , nêu

(22)

- Luyện viết từ khó vào bảng con:

- GV đọc : Trương Vĩnh Ký, sử dụng, nghiên cứu, lịch sử, nổi tiếng,...

- Quan sát sửa lối chính tả

- Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày bài

b, Đọc bài cho HS viết - Đọc lại bài

c, Chữa bài

- Chữa 5 bài nhận xét từng bài 3.3. HD làm bài tập chính tả:

Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, g có nghĩa như sau:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

a/ Máy thu thanh, thường dùng để nghe tin tức

b/ Người chuyên nghiên cứu, bào chế thuốc chữa bệnh.

c/ Đơn vị thời gian nhỏ hơn đơn vị phút.

Bài 3a: Thi tìm nhanh các từ ngữ chỉ HĐ:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu 3HS làm bài vào bảng phụ mỗi HS 1 ý), cả lớp làm VBT.

- Đại diện các nhóm nêu KQ.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống toàn bài. Tuyên dương những HS viết đúng mẫu chữ, trình bày sạch đẹp

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS về nhà đọc lại các BT chính tả, ghi nhớ để không viết sai.

những chữ dễ viết sai.

- 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết ra nháp.

- Viết bài vào vở - Soát lỗi

- Lắng nghe sửa lỗi.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân, bí mật lời giải, ghi vào bảng con.

a/ Ra-đi-ô b/ Dược sĩ c/ Giây.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS trao đổi làm việc theo nhóm.

- Đại diện 2 nhóm nêu KQ.

* Lời giải:

+ Tiếng bắt đầu bằng r : reo hò , rung cây, rán cá, ra lệnh, rêu rao, ...

+ Tiếng bắt đầu bằng d : dạy hoc, dỗ dành, dạo chơi, dang tay, sử dụng,...

+ Tiếng bắt đầu bằng gi : gieo hạt, giao việc, giáo dục, giả danh,...

- Lắng nghe.

- Thực hiện ở nhà.

---

Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO

(23)

DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết tìm và nêu một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả dã học.

- Biết dùng đúng dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi vào chố thích hợp 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng từ và sử dụng dấu các dấu câu.

3.Thái độ:

- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Bảng phụ BT 3 HS : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS chữa BT 3 tiết LTVC tuần 21 -Nhận xét, đánh giá 3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2.Hướng dẫn làm bài tập: (27') Bài 1: Dựa vào bài tập đọc và chính tả đã học ở các tuần 21, 22 em hãy tìm các từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức

- Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Yêu cầu HS mở SGK, lần theo từng bài tập đọc và nội dung các bài chính tả ( tuần 21,22) để làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả.

- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng

Hát

- 2 HS làm làm miệng . - Nhận xét

- Lắng nghe

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài cá nhân vào VBT.

- Nối tiếp đọc kết quả.

* Lời giải:

Chỉ trí thức Chỉ HĐ của trí thức nhà bác học, nhà

thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ .

nghiên cứu khoa học

nhà phát minh, kĩ sư

nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc,...

bác sĩ, dược sĩ chữa bệnh, chế thuốc chữa bệnh

thầy giáo, cô giáo

dạy học nhà văn, nhà thơ sáng tác

(24)

Bài 2: Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau?

- Gọi 1 HS đọc.

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi lần lượt lên bảng chữa bài

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng

Bài 3:

- Yêu cầu 1 HS đọc

- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui Điện

- GV giải nghĩa thêm từ Phát minh.

- GV và cả lớp nhận xét. Phân tích bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.

GV: Truyện này gây cười ở chỗ nào?

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống kiến thức toàn bài, nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà kiểm tra lại các BT đã làm ở lớp. Ghi nhớ và kể lại truyện vui"điện" cho bạn bè, người thân nghe.

- 1 HS đọc , cả lớp thầm.

- Cả lớp đọc thầm , làm bài cá nhân vào VBT.

- 4 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét a.ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.

b.Trong lớp, Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng.

c.Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh.

d.Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp đọc thầm lại truyện vui, làm bài cá nhân vào VBT.

+ Dấu chấm thứ nhất và dấu chấm thứ 2 bạn Hoa điền sai, dấu chấm thứ 3 điền đúng

+ Sửa lại là:

- Anh ơi, người ta làm ra điện để làm gì ? - 2 HS đọc truyện vui sau khi đã sửa đúng dấu câu.

*Tính hài hước của truyện là ở câu trả lời của người anh. Loài người làm ra điện trước, sau mới phát minh ra vô tuyến. Phải có điện thì vô tuyến mới hoạt động đựơc....

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

...

(25)

Âm nhạc

ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.

GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON.

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hướng dẫn HS ôn tập để hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- HS làm quen với khuông nhạc và khóa Son.

2. Kĩ năng:

- Hát đồng đều, hòa giọng.

-Tập biểu diễn bài hát kết hợp với động tác phụ họa.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Ổn định - Luyện thanh

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học - Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Gv giới thiệu bài mới và ghi bảng

a 1/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng”.

Cho cả lớp hát lại bài hát “ Cùng múa hát dưới trăng” 2 lần.

GV giúp HS hát đúng những tiếng có luyến trong bài.

Hướng dẫn các em hát đối đáp. Chia lớp thành 3 nhóm.

+ Cả lớp cùng hát: La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng.

2/ Hoạt động 2: Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.

GV hướng dẫn HS các động tác theo gợi ý sau.

- Động tác 1: Hai tay đưa lên thành hình vòng tròn, nhún chân vào phách mạnh, rồi nghiêng sang trái sang phải theo câu hát. ( Mặt trăng tròn nhô lên, tỏa sáng xanh khu rừng).

- Động tác 2: Tay phải ( hoặc tay trái) chỉ vào khoảng không như giới thiệu từng con vật theo câu hát.

- Hs theo dõi

- Nhóm 1 hát Mặt trăng tròn nhô lên.Tỏa sáng xanh khu rừng . - Nhóm 2 hát:Thỏ mẹ và thỏ con . Nắm tay cùng vui múa.

- Nhóm 3 hát: Hươu nai, sóc đến xem. Xin mời vào nhảy cùng.

+ Cả lớp cùng hát: La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng.

- Hs hát + nhún

- Từng nhóm hát + gõ đệm theo phách.

- Hs hát + vỗ nhịp

- Từng nhóm hát + gõ đệm theo nhịp

- Nhóm, cá nhân lên biểu diễn

(26)

( Thỏ mẹ và thỏ con, nắm tay cùng vui múa).

Chân nhún nhịp nhàng theo nhịp vào phách mạnh.

- Động tác 3: Vẫy tay trái ( hoặc tay phải) như mời bạn đến để nhảy múa , chân nhún theo nhịp.

( Hươu , nai, sóc đến xem, xin mời vào nhảy cùng).

- Động tác 4: Vỗ tay theo tiết tấu ( La la lá la lá la) , sau đó đưa 2 tay lên thành hình vòng tròn như động tác 1 cho câu hát ( Cùng múa hát dưới trăng).

Cho các em làm nhiều lần để thuần thục.

3/ Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khóa Son.

a/ Khuông nhạc: Khuông nhạc gồm có 5 dòng kẻ song song cách đều nhau và 4 khe. Các dòng kẻ và các khe được tính từ dưới lên.

b/ Khóa Son: Khóa Son được đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt Son đặt trên dòng kẻ thứ

c/ Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông ( chưa yêu cầu đọc độ cao).

Đồ Rê Mi Fa son La Si c. Củng cố, dặn dò:

Cho cả lớp hát lại bài “ Cùng múa hát dưới trăng”

- Gv nhận xét tiết học: Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

- Tiết sau ta sẽ học Một số hình nốt nhạc.

- Hs hát

- HS chú ý lắng nghe

- Hs hát

--- Tự nhiên và xã hội

RỄ CÂY ( Tiếp theo )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết chức năng của rễ cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.

2. Kĩ năng:

- Kể được chức năng của rễ cây đối với đời sống củ thực vật . - Kể ra những ích lợi của một số rễ cây .

3. Thái độ:

- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Hình trong SGK tr- 84, 85.

(27)

HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định tổ chức: (1') 2.Kiểm tra bài cũ:( 4')

+ Có mấy loại rễ cây? Nêu đặc điểm của từng loại rễ cây?

- Nhận xét, bổ sung.

3.Bài mới: (28')

3.1.Giới thiệu bài: ( Trực tiếp) 3.2. Các hoạt động:

a.Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi sau : + Nói lại việc bạn đã làm theo yêu cầu trong SGK- tr 82.

+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.

+ Theo bạn, rễ có chức năng gì?

Bước 2: làm việc cả lớp

- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp

Kết luận: Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giữ cho cây không bị đổ.

b.Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV nêu yêu cầu:

Bước 2: Hoạt động cả lớp

Kết luận: Rễ (củ) một số cây dùng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Kể tên một số rễ cây dùng để làm thuốc, làm thức ăn, làm đường , mà em biết ?

- Rễ cây có các loại rễ: Rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.

- Nhận xét

- Lắng nghe

- Thảo luận theo nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo các câu hỏi Gv nêu.

- Đại diện nhóm trình bày. Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.

- Lắng nghe và nhắc lại.

- 2 HS ngồi quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong các hình 2, 3, 4, 5tr 85- SGK. Những rễ đó được sử dụng để làm gì?

- HS thi đua nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về con người sử dụng một số rễ cây để làm gì.VD:

+ Rễ sắn (củ) làm thức ăn

+ Rễ nhân sâm, tam thất làm thuốc + Rễ củ cải đường làm đường,làm thức ăn

- Lắng nghe và ghi nhớ.

- 3, 4 HS kể.

(28)

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS về nhà học bài, sưu tầm các lá cây khác nhau chuẩn bị cho tiết học sau.

- Thực hiện ở nhà.

---

Ngày soạn: 22/1/2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2019 Tập làm văn

NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết kể một vài điều về người lao động trí óc. Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (7 câu).

2. Kĩ năng:

- Nói rõ ràng, diễn đạt dễ hiểu, viết đủ ý.

3.Thái độ:

- GD học sinh biết yêu quý người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: 4 tranh ở tiết TLV tuần 21.

HS : SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Gọi HS kể lại câu chuyện “ Nâng niu từng hạt giống.”

- Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới: (28') 3.1. Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu của tiết học 3.2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1: Hãy kể về một người lao động trí óc mà em biết.

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý

- Yêu cầu HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà em biết .

- Cho HS kể theo nhóm đôi - Mời một số HS thi kể.

- GV cùng cả lớp nhận xét.

Bài 2: Viết những điều em vừa kể

- Ổn định lớp.

- 2 em kể chuyện - Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 em đọc , cả lớp đọc thầm

- 2 , 3 kể . VD : bác sĩ, giáo viên, kĩ sư xây dựng, kiến trúc sư, kĩ sư cầu

đường,...

- 2, 3 HS nói về một người lao động trí óc mà em chọn kể theo gợi ý trong SGK.

- Từng cặp HS tập kể.

- 4, 5 HS thi kể trước lớp.

(29)

thành một đoạn văn ( 7 câu) - Gọi HS đọc yêu cầu .

- Yêu cầu HS viết bài vào vở - Quan sát, giúp đỡ những em yếu - Gọi một số em trình bày trước lớp

- Nhận xét, biểu dương những em làm bài tốt.

4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Nhận xét giờ học, biểu dương những HS học tốt.

- Nhắc những HS viết bài chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài viết .

- 1, 2 HS đọc yêu cầu.

- Viết bài vào vở

- 5, 7 HS nối tiếp trình bày bài viết.

- Cả lớp và GV nhận xét.

VD: Người lao động trí óc mà em muốn kể chính là bố em. Bố em làm giảng viên của một trường đại học. Công việc hàng ngày của bố là nghiên cứu và giảng bài cho các anh chị sinh viên. Bố rất yêu thích công việc của mình. Tối nào em cũng thấy bố say mê đọc sách, đọc báo hoặc làm việc trên máy vi tính. Nếu hôm sau bố em lên lớp thì em biết ngay vì bố sẽ chuẩn bị bài dạy, đánh xi cho đôi giầy đen bóng. Còn mẹ thì dù bận vẫn cố là phẳng bộ quần áo cho bố…

- Cả lớp nhận xét

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

--- Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) 2. Kĩ năng:

- Vận dụng vào việc tính toán và giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Bảng phụ . HS : Bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức: (2') Kiểm tra sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Hát, báo cáo sĩ số

(30)

+ Gọi HS lên bảng làm bài:

Đặt tính rồi tính - Nhận xét đánh giá.

3. Bài mới: (28')

3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: (27') Bài 1: Viết thành phép nhân và ghi KQ.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết thành phép nhân rồi thực hiện tính nhân vào bảng con.

Bài 2: Số? (Cột 4 dành cho HS giỏi) - Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia.

- Mời 2 HS lên bảng làm bài.

- GV và cả lớp nhận xét.

* Củng cố cách tìm thương và số bị chia

chưa biết.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán.

- HD phân tích và tóm tắt bài toán

- Hướng dẫn HS giải bài toán.

- Cho 1 HS làm vào bảng phụ - GV và lớp nhận xét.

* Củng cố giải bài toán bằng 2 phép tính.

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)(Cột 3,4 dành cho HS

- 2 em lên bảng đặt tính rồi tính - Nhận xét

1212 x 4 = 4848 2005 x 4 = 8020 - Lắng nghe

- 1 em đọc yêu cầu bài tập - Làm bài ra vở.

- 3 em làm trên bảng , lớp nhận xét a. 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 b. 1050 +1050 + 1050 = 1050 x 3 = 3150 c. 2007 +2007 + 2007 + 2007

= 2007 x 4 = 8028 - 1 HS đọc yêu cầu BT.

- 1,2 HS nhắc laị. Cả lớp làm vào SGK.

- 2 em lên bảng chữa bài

Số bị chia 423 423 9604 5355

Số chia 3 3 4 5

Thương 141 141 2401 1071

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Phân tích và tóm tắt bài toán.

Tóm tắt

Có 2 thùng, mỗi thùng chứa: 1025 l dầu.

Đã lấy ra : 1350 l.

Còn lại :...l dầu?

- Cả lớp làm bài vào vở,1 HS làm vào bảng phụ

Bài giải:

Số lít dầu chứa trong cả hai thùng là:

1025 x 2 = 2050( lít) Số lít dầu còn lại là:

2050 – 1350 = 700 (lít)

Đáp số: 700 lít dầu

- Lắng nghe.

- 1, 2 HS nêu , lớp đọc thầm.

- 2 em lên bảng chữa bài, vả lớp làm vào

(31)

giỏi).

- Cho HS nêu yêu cầu bài tập .

- Cho HS phân biệt"thêm" và " gấp".

- GV gắn bảng phụ, mời 2 HS lên bảng làm bài.

- GV và cả lớp nhận xét.

4.Củng cố, dặn dò :(2' )

- Hệ thống lại các dạng BT đã chữa:

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần)và giải bài toán có lời văn.

- Nhận xét giờ học

- Nhắc HS về nhà xem lại các BT đã chữa và chuẩ bị bài sau.

SGK.

Số đã cho 11

3 1015 1107 1009 Thêm 6 đơn

vị

11

9 1021 1113 1015 Gấp 6 lần 67

8 6090 6642 6054 - Lắng nghe

- Lắng nghe.

-Thực hiện ở nhà.

...

Thủ công

ĐAN NONG MỐT ( Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách đan nong mốt theo đúng quy trình kĩ thuật.

2. Kĩ năng:

- Đan được một sản phẩm hoàn chỉnh.

3.Thái độ:

- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

GV: Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.

HS : Nan đan 2 màu, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức:(2') 2. Kiểm tra bài cũ: (4')

+ Hãy nêu quy trình đan nong mốt ?

- Nhận xét, bổ sung.

3. Bài mới: (27')

3.1. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) - Nêu mục tiêu của tiết học

- Hát

- 2 em nhắc lại quy trình + Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Nhận xét - Lắng nghe

(32)

3.2. Các hoạt động:

a. Hoạt động 1: Thực hành đan nong mốt - Yêu cầu HS nhắc lại các bước đan nong mốt

- Gắn tranh quy trình lên bảng, hướng dẫn lại các bước.

- Yêu cầu HS quan sát và thực hành đan nong mốt

- Quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng.

b. Hoạt động 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm

- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm

- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 4. Củng cố, dặn dò :(2' )

- Nhận xét tinh thần chuẩn bị và ý thức học tập của HS.

- Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

- 2 HS nhắc lại các bước đan nong mốt

+ Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan + Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa.

+ Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan.

- Quan sát tranh quy trình , thực hành đan nong mốt

- Trưng bày sản phẩm trên bàn, nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn, sản phẩm của mình.

- Lắng nghe

- Thực hiện ở nhà.

...

SINH HOẠT TUẦN 22

I/ MỤC TIÊU:

- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

- mưa nhiều, mát mẻ, mưa đến rất nhanh và đi cũng rất nhanh, vừa mưa đã nắng; đôi khi mưa rả rích kéo dài cả ngày;… cây cối tươi tốt, mơn

KHỞI ĐỘNG: Tìm từ ngữ phù hợp với hình ảnh.. bộ lông vằn răng

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Nói một câu với cô giáo hoặc bạn cùng lớp có sử dụng dấu chấm than hoặc.. dấu

2 Hỏi – đáp về việc thường làm trong dịp Tết.. Củng cố