• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 63, 64 Bài 36: Hỗn hợp | Giải VBT Khoa học lớp 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Khoa học lớp 5 trang 63, 64 Bài 36: Hỗn hợp | Giải VBT Khoa học lớp 5"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Hỗn hợp

Câu 1 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5: Làm thực hành theo yêu cầu ở trang 74 SGK và hoàn thành bảng sau:

(Thực hành: “Tạo một hỗn hợp gia vị”).

- Chuẩn bị theo nhóm:

+ Vật liệu: muối tinh, mì chính (bột ngọt), hạt tiêu (đã xay nhỏ) để riêng.

+ Dụng cụ: thìa nhỏ, chén nhỏ.

- Cách tiến hành:

+ Quan sát và nếm riêng từng chất. Nêu nhận xét, ghi vào báo cáo.

+ Dùng thìa nhỏ lấy từng chất cho vào chén nhỏ (liều lượng tùy theo mỗi nhóm) rồi trộng đều. Trong quá trình làm có thể nếm thử và gia giảm các chất cho hợp khẩu vị.

+ Quan sát và nếm hỗn hợp gia vị đã được tạo thành. Nêu nhận xét và ghi vào báo cáo)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh:

Mì chính (bột ngọt) Hạt tiêu (đã xay nhỏ) Trả lời

(2)

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh: màu trắng, có vị mặn Muối tiêu: hỗn hợp có vị mặn, ngọt, cay

Mì chính (bột ngọt): màu trắng, có vị ngọt

Hạt tiêu (đã xay nhỏ): có màu đen, trắng; vị cay

Câu 2 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5: Viết chữ Đ vào ☐ trước câu trả lời đúng, chữ S vào ☐ trước câu trả lời sai:

Hỗn hợp là gì?

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

☐ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

Trả lời

Đ Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau nhưng mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

S Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm cho tính chất của mỗi chất thay đổi, tạo thành chất mới.

(3)

Câu 3 trang 63 Vở bài tập Khoa học 5: Quan sát các hình trang 75 SGK và điền vào bảng dưới đây tên phương pháp tách các chất ra khỏi hỗn hợp cho đúng với nội dung được thể hiện trong mỗi hình.

Hình Phương pháp

Hình 1

Hình 2

Hình 3

Trả lời

Hình Phương pháp

Hình 1 Làm lắng

Hình 2 Sảy

Hình 3 Lọc

Câu 4 trang 64 Vở bài tập Khoa học 5: Hoàn thành bảng sau:

Mục đích

Chuẩn bị Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn

(4)

hợp nước và cát trắng Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

Trả lời

Mục đích

Chuẩn bị Cách tiến hành

Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước

Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nước (cát trắng, nước); phễu, giấy lọc, bông thấm nước.

Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa than trong nước qua phễu lọc. Kết quả: các chất rắn không hòa tan được giữ lại ở giấy lọc, nước chảy qua phễu xuống chai.

(5)

và cát trắng Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước

Hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau (dầu ăn, nước);

cốc (li) đựng nước; thìa.

Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu.

Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước.

Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn

Gạo có lẫn sạn; rá vo gạo, chậu nước.

- Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá.

- Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới.

Nội dung chính Bài 36: Hỗn hợp

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau tạo thành hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó

- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo.

Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. là những chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học. chỉ gồm một chất, có tính chất nhất định, không đổi 2. là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên. gồm

Ứng với mỗi công thức phân tử sẽ có một hay nhiều công thức cấu tạo vì thay đổi trật liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử thì sẽ được chất mới. Năm công thức

- Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than. Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không còn giữ được

Câu 3 trang 70 Vở bài tập Khoa học 5: Hãy nêu hai ví dụ về vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết..

- Môi trường bao gồm những thành phần tự nhiên như địa hình, khí hậu, con người, động vật, thực vật…và những thành phần do con người tạo ra như làng mạc, thành

Trả lời: Em có thể lựa chọn những loại thức ăn chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và lựa chọn nhiều loại thức ăn khác nhau để đa dạng các chất dinh dưỡng,

a) Nước muối là hỗn hợp với thành phần gồm nước và muối trộn lẫn vào nhau. b) Qua thí nghiệm của bạn Vinh ta thấy độ mặn của nước muối càng tăng khi lượng muối

b) Từ quặng bauxite người ta tách được nhôm kim loại. Nhôm là chất tinh khiết. c) Trộn nước đường, nước chanh, đá ta được một hỗn hợp không đồng nhất. d) Oxygen lẫn với