• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 125A

HS chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Điều nào không phải điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly của Menđen:

A. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

B. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

C. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

D. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

Câu 2. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

B. Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

D. Biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

Câu 3. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. Alen.

B. Đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

C. Di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

D. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.

Câu 4. Alen là gì?

A. Là các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

B. Là trạng thái biểu hiện của gen.

C. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

D. Là các gen được phát sinh do đột biến.

Câu 5. Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của cùng một tính trạng là:

A. Tương tác cộng gộp. B. Phân li độc lập.

C. Tương tác át chế. D. Tương tác bổ sung

Câu 6. Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng?

A. Ở gà: XX – trống; XY- mái. B. Ở ruồi giấm: XX – đực; XY – cái.

C. Ở người: XX- nữ; XY- nam. D. Ở lợn: XX – cái; XY- đực.

Câu 7. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?

A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh bạch tạng.

Câu 8. Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:

A. Gen này làm biến đổi gen không alen khác khi tính trạng hình thành B. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình C. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung

D. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình Câu 9. Lai phân tích là phương pháp:

A. Lai cơ thể có kiểu gen chưa biết với cơ thể đồng hợp lặn.

B. Lai cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể đồng hợp lặn.

C. Lai cơ thể có kiểu gen bất kì với thể đồng hợp lặn.

(2)

D. Tạp giao các cặp bố mẹ.

Câu 10. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. Nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Nằm ở ngoài nhân.

C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. D. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X Câu 11. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?

A. Điều khiển giới tính của cá thể.

B. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể phù hợp mục tiêu sản xuất.

C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

D. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

Câu 12. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. Lai phân tích. B. Tự thụ phấn ở thực vật.

C. Lai thuận nghịch. D. Lai gần.

Câu 13. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết

2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3. 3. Tạo các dòng thuần chủng.

4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 1, 3, 4

Câu 14. Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là:

A. 95 cm. B. 100 cm. C. 110 cm. D. 105 cm.

Câu 15. Thế nào là gen đa hiệu ?

A. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

B. Gen tạo ra nhiều loại mARN.

C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.

D. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

Câu 16. Cho biết một gen qui định một tính trạng và alen B là trội hoàn toàn so với alen b. Theo lý thuyết thì phép lai Bb x Bb cho ra đời con có:

A. 2 loại kiểu gen, 3loại kiểu hình. B. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

C. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình. D. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

Câu 17. Sơ đồ lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích:

A. Aabbcc x aabbCC B. BBcc x BBCC C. AaBb x AaBb D. CcDd x ccdd

Câu 18. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai:

A. Đều có kiểu hình khác bố mẹ. B. Đều có kiểu hình giống bố mẹ.

C. Có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. D. Có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.

Câu 19. Nếu ở F1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F1 là:

A. (3+1)n B. 2n C. 3n D. n

Câu 20. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

C. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

D. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 21. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:

A. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

B. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

C. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

D. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

(3)

Câu 22. Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen:

A. Trên nhiễm sắc thể thường của tế bào.

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.

C. Trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.

D. Trong tế bào của cơ thể sinh vật.

Câu 23. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:

A. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 24. Hoán vị gen có ý nghĩa gì ?

A. Làm giảm số KH trong quần thể. B. Tạo ra biến dị tổ hợp.

C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp.

Câu 25. Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền:

A. Độc lập với giới tính. B. Thẳng theo bố.

C. Chéo theo mẹ. D. Theo dòng mẹ.

Câu 26. Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.

Câu 27. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết gen hoàn toàn là gì?

A. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quí, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị.

B. Để xác định số nhóm gen liên kết.

C. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.

D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.

Câu 28. Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một trong các đặc điểm của bệnh này là:

A. Thường gặp ở nam, hiếm gặp ở nữ.

B. Di truyền trực tiếp từ bố cho 100% con trai.

C. Chỉ xuất hiện ở nữ, không xuất hiện ở nam.

D. Xuất hiện phổ biến ở nữ, ít xuất hiện ở nam

Câu 29. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

A. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

B. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

C. Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

D. Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.

Câu 30. Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Hoán vị gen B. Tương tác gen. C. Liên kết gen. D. Phân li độc lập.

Câu 31. Giống thuần chủng là giống có

A. Kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

B. Đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

C. Đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

D. Kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

Câu 32. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Số nhóm tính trạng di truyến liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó.

C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội(2n) của loài đó.

D. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.

Câu 33. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể. B. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.

C. Ở một tính trạng. D. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

(4)

Câu 34. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. Tính trạng trội. B. Tính trạng lặn

C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng ưu việt.

Câu 35. Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:

A. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.

B. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.

C. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

D. Khoảng cách giữa các gen càng nhỏ thì tần số hoán vị gen càng lớn.

Câu 36. Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:

A. Tính trạng của loài. B. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.

C. Nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài. D. Giao tử của loài.

Câu 37. Sự di truyền liên kết với giới tính là:

A. Sự di truyền của các NST thường và NST giới tính diễn ra đồng thời.

B. Sự di truyền của các NST giới tính.

C. Sự di truyền của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.

D. Sự di truyền của các gen trên NST giới tính liên kết hoàn toàn.

Câu 38. Một cá thể có kiểu gen bE

Be (f=40%). Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?

A.

BE = be = 10%; Be = bE = 40% B. Be = bE = 50%

C.

BE = be = 50% D. BE = be = 20%; Be = bE = 30%

Câu 39. Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?

A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

B. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

C. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

D. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

Câu 40. Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi:

A. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.

B. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

C. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.

---Hết ---

(5)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 125B

HS chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết gen hoàn toàn là gì?

A. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.

B. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quí, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị.

C. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.

D. Để xác định số nhóm gen liên kết.

Câu 2. Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của cùng một tính trạng là:

A. Tương tác cộng gộp. B. Tương tác bổ sung

C. Tương tác át chế. D. Phân li độc lập.

Câu 3. Cho biết một gen qui định một tính trạng và alen B là trội hoàn toàn so với alen b. Theo lý thuyết thì phép lai Bb x Bb cho ra đời con có:

A. 2 loại kiểu gen, 3loại kiểu hình. B. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

C. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình. D. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

Câu 4. Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.

Câu 5. Lai phân tích là phương pháp:

A. Lai cơ thể có kiểu gen chưa biết với cơ thể đồng hợp lặn.

B. Tạp giao các cặp bố mẹ.

C. Lai cơ thể có kiểu gen bất kì với thể đồng hợp lặn.

D. Lai cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể đồng hợp lặn.

Câu 6. Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:

A. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.

B. Khoảng cách giữa các gen càng nhỏ thì tần số hoán vị gen càng lớn.

C. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

D. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.

Câu 7. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:

A. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

B. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

C. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

D. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

Câu 8. Thế nào là gen đa hiệu ?

A. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

B. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

C. Gen tạo ra nhiều loại mARN.

D. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.

Câu 9. Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:

A. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình

(6)

B. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình C. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung

D. Gen này làm biến đổi gen không alen khác khi tính trạng hình thành Câu 10. Sơ đồ lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích:

A. CcDd x ccdd B. Aabbcc x aabbCC C. BBcc x BBCC D. AaBb x AaBb Câu 11. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?

A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh bạch tạng.

Câu 12. Hoán vị gen có ý nghĩa gì ?

A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Làm giảm số KH trong quần thể.

C. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Tạo ra biến dị tổ hợp.

Câu 13. Tính trạng có túm lông trên tai người di truyền:

A. Thẳng.

B. Theo dòng mẹ.

C. Chéo.

D. Tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 14. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. Đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

B. Alen.

C. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.

D. Di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 15. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. Tính trạng ưu việt. B. Tính trạng trội.

C. Tính trạng lặn D. Tính trạng trung gian.

Câu 16. Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:

A. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. B. Nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.

C. Giao tử của loài. D. Tính trạng của loài.

Câu 17. Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi:

A. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.

B. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.

C. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

D. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.

Câu 18. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

A. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

B. Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

C. Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.

D. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

Câu 19. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 20. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:

A. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 21. Alen là gì?

A. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

B. Là các gen được phát sinh do đột biến.

(7)

C. Là các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

D. Là trạng thái biểu hiện của gen.

Câu 22. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai:

A. Có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn. B. Đều có kiểu hình khác bố mẹ.

C. Đều có kiểu hình giống bố mẹ. D. Có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

Câu 23. Điều nào không phải điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly của Menđen:

A. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

B. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

C. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

Câu 24. Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen:

A. Trên nhiễm sắc thể thường của tế bào.

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.

C. Trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.

D. Trong tế bào của cơ thể sinh vật.

Câu 25. Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng?

A. Ở lợn: XX – cái; XY- đực. B. Ở người: XX- nữ; XY- nam.

C. Ở ruồi giấm: XX – đực; XY – cái. D. Ở gà: XX – trống; XY- mái.

Câu 26. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. Nằm trên nhiễm sắc thể thường. B. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X C. Nằm ở ngoài nhân. D. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 27. Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là:

A. 95 cm. B. 100 cm. C. 110 cm. D. 105 cm.

Câu 28. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội(2n) của loài đó.

C. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó.

D. Số nhóm tính trạng di truyến liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

Câu 29. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối. B. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. Ở một tính trạng.

Câu 30. Một cá thể có kiểu gen bE

Be (f=40%). Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?

A.

Be = bE = 50% B. BE = be = 50%

C.

BE = be = 20%; Be = bE = 30% D. BE = be = 10%; Be = bE = 40%

Câu 31. Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?

A. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

B. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

C. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

D. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

Câu 32. Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Phân li độc lập. B. Tương tác gen. C. Liên kết gen. D. Hoán vị gen Câu 33. Giống thuần chủng là giống có

A. Kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

B. Đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

(8)

C. Kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

D. Đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

Câu 34. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

B. Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

D. Biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

Câu 35. Sự di truyền liên kết với giới tính là:

A. Sự di truyền của các gen trên NST giới tính liên kết hoàn toàn.

B. Sự di truyền của các NST giới tính.

C. Sự di truyền của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.

D. Sự di truyền của các NST thường và NST giới tính diễn ra đồng thời.

Câu 36. Nếu ở F1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F1 là:

A. 3n B. 2n C. (3+1)n D. n

Câu 37. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. Lai gần. B. Lai phân tích.

C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Lai thuận nghịch.

Câu 38. Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ

A. bố. B. mẹ. C. ông ngoại. D. bà nội.

Câu 39. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?

A. Điều khiển giới tính của cá thể.

B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

C. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

D. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể phù hợp mục tiêu sản xuất.

Câu 40. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết

2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3. 3. Tạo các dòng thuần chủng.

4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 1, 3, 4 C. 2, 3, 4, 1 D. 3, 2, 4, 1

---Hết ---

(9)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 125C

HS chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết gen hoàn toàn là gì?

A. Để xác định số nhóm gen liên kết.

B. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.

C. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quí, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị.

D. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.

Câu 2. Điều nào không phải điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly của Menđen:

A. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

B. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

C. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

D. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

Câu 3. Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của cùng một tính trạng là:

A. Tương tác bổ sung B. Tương tác át chế.

C. Phân li độc lập. D. Tương tác cộng gộp.

Câu 4. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?

A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh bạch tạng.

Câu 5. Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:

A. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.

B. Khoảng cách giữa các gen càng nhỏ thì tần số hoán vị gen càng lớn.

C. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.

D. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

Câu 6. Thế nào là gen đa hiệu ?

A. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

B. Gen tạo ra nhiều loại mARN.

C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.

D. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

Câu 7. Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Hoán vị gen B. Liên kết gen. C. Tương tác gen. D. Phân li độc lập.

Câu 8. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?

A. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

B. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

C. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể phù hợp mục tiêu sản xuất.

D. Điều khiển giới tính của cá thể.

Câu 9. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. Lai thuận nghịch. B. Lai gần.

C. Lai phân tích. D. Tự thụ phấn ở thực vật.

Câu 10. Hoán vị gen có ý nghĩa gì ?

(10)

A. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. B. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp.

C. Làm giảm số KH trong quần thể. D. Tạo ra biến dị tổ hợp.

Câu 11. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Số nhóm tính trạng di truyến liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội(2n) của loài đó.

C. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.

D. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó.

Câu 12. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

B. Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

D. Biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

Câu 13. Sơ đồ lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích:

A. BBcc x BBCC B. AaBb x AaBb C. CcDd x ccdd D. Aabbcc x aabbCC

Câu 14. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:

A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

B. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

C. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

D. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

Câu 15. Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng?

A. Ở gà: XX – trống; XY- mái. B. Ở lợn: XX – cái; XY- đực.

C. Ở người: XX- nữ; XY- nam. D. Ở ruồi giấm: XX – đực; XY – cái.

Câu 16. Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là:

A. 95 cm. B. 100 cm. C. 110 cm. D. 105 cm.

Câu 17. Giống thuần chủng là giống có

A. Kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

B. Kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

C. Đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

D. Đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

Câu 18. Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:

A. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài. B. Nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.

C. Tính trạng của loài. D. Giao tử của loài.

Câu 19. Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?

A. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

B. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

C. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

D. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

Câu 20. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

A. Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.

B. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

C. Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

D. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

Câu 21. Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen:

A. Trên nhiễm sắc thể thường của tế bào.

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.

C. Trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.

D. Trong tế bào của cơ thể sinh vật.

Câu 22. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:

(11)

A. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 23. Tính trạng có túm lông trên tai người di truyền:

A. Theo dòng mẹ.

B. Tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

C. Thẳng.

D. Chéo.

Câu 24. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. Nằm ở ngoài nhân. B. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X D. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 25. Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi:

A. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

B. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.

C. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.

D. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.

Câu 26. Alen là gì?

A. Là các gen được phát sinh do đột biến.

B. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

C. Là trạng thái biểu hiện của gen.

D. Là các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

Câu 27. Sự di truyền liên kết với giới tính là:

A. Sự di truyền của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.

B. Sự di truyền của các NST giới tính.

C. Sự di truyền của các gen trên NST giới tính liên kết hoàn toàn.

D. Sự di truyền của các NST thường và NST giới tính diễn ra đồng thời.

Câu 28. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. Tính trạng trội. B. Tính trạng trung gian.

C. Tính trạng lặn D. Tính trạng ưu việt.

Câu 29. Một cá thể có kiểu gen bE

Be (f=40%). Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?

A.

BE = be = 50% B. Be = bE = 50%

C.

BE = be = 10%; Be = bE = 40% D. BE = be = 20%; Be = bE = 30%

Câu 30. Lai phân tích là phương pháp:

A. Lai cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể đồng hợp lặn.

B. Lai cơ thể có kiểu gen chưa biết với cơ thể đồng hợp lặn.

C. Tạp giao các cặp bố mẹ.

D. Lai cơ thể có kiểu gen bất kì với thể đồng hợp lặn.

Câu 31. Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.

Câu 32. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai:

A. Đều có kiểu hình giống bố mẹ. B. Đều có kiểu hình khác bố mẹ.

C. Có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn. D. Có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.

Câu 33. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết

2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3. 3. Tạo các dòng thuần chủng.

(12)

4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. 2, 1, 3, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 3, 2, 4, 1 D. 2, 3, 4, 1

Câu 34. Ở người, gen qui định tật dính ngón tay 2 và 3 nằm trên nhiễm sắc thể Y, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể X. Một người đàn ông bị tật dính ngón tay 2 và 3 lấy vợ bình thường, sinh con trai bị tật dính ngón tay 2 và 3. Người con trai này đã nhận gen gây tật dính ngón tay từ

A. bố. B. mẹ. C. ông ngoại. D. bà nội.

Câu 35. Nếu ở F1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F1 là:

A. 3n B. 2n C. n D. (3+1)n

Câu 36. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) A. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

C. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

D. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

Câu 37. Cho biết một gen qui định một tính trạng và alen B là trội hoàn toàn so với alen b. Theo lý thuyết thì phép lai Bb x Bb cho ra đời con có:

A. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. B. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.

C. 2 loại kiểu gen, 3loại kiểu hình. D. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình.

Câu 38. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể. B. Ở một tính trạng.

C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

Câu 39. Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:

A. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình B. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung

C. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình D. Gen này làm biến đổi gen không alen khác khi tính trạng hình thành

Câu 40. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. Đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

B. Di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

C. Alen.

D. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.

---Hết ---

(13)

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH - KHỐI 12 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp:... Thời gian: 45 phút Đề 125D

HS chọn đáp án đúng nhất điền vào bảng sau:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

TL

Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

TL

Câu 1. Tính trạng có túm lông trên tai người di truyền:

A. Chéo.

B. Thẳng.

C. Theo dòng mẹ.

D. Tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

Câu 2. Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:

A. Ở một tính trạng. B. Ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.

C. Ở một trong số tính trạng mà nó chi phối. D. Ở một loạt tính trạng do nó chi phối.

Câu 3. Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?

A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.

Câu 4. Theo Menđen, trong phép lai về một cặp tính trạng tương phản, chỉ một tính trạng biểu hiện ở F1. Tính trạng biểu hiện ở F1 gọi là:

A. Tính trạng trung gian. B. Tính trạng lặn

C. Tính trạng ưu việt. D. Tính trạng trội.

Câu 5. Sự di truyền liên kết với giới tính là:

A. Sự di truyền của các NST giới tính.

B. Sự di truyền của các gen qui định tính trạng thường nằm trên NST giới tính.

C. Sự di truyền của các NST thường và NST giới tính diễn ra đồng thời.

D. Sự di truyền của các gen trên NST giới tính liên kết hoàn toàn.

Câu 6. Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là:

A. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh.

B. Sự phân li của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân

C. Sự phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.

D. Sự tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong thụ tinh.

Câu 7. Kiểu gen là tổ hợp gồm toàn bộ các gen:

A. Trên nhiễm sắc thể thường của tế bào.

B. Trên nhiễm sắc thể giới tính trong tế bào.

C. Trên nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng.

D. Trong tế bào của cơ thể sinh vật.

Câu 8. Điều không thuộc về bản chất của quy luật phân ly Menđen là gì?

A. Do sự phân ly đồng đều của cặp nhân tố di truyền nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố của cặp.

B. Mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định.

C. F1 tuy là cơ thể lai nhưng khi tạo giao tử thì giao tử là thuần khiết.

D. Mỗi tính trạng của cơ thể do nhiều cặp gen qui định.

Câu 9. Điều nào sau đây không đúng với nhóm gen liên kết?

A. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ lưỡng bội(2n) của loài đó.

(14)

B. Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số NST trong bộ đơn bội(n) của loài đó.

C. Các gen nằm trên một NST tạo thành một nhóm gen liên kết.

D. Số nhóm tính trạng di truyến liên kết tương ứng với số nhóm gen liên kết.

Câu 10. Điều kiện cơ bản đảm bảo cho sự di truyền độc lập các cặp tính trạng là:

A. Số lượng và sức sống của đời lai phải lớn.

B. Các gen trội phải lấn át hoàn toàn gen lặn.

C. Các gen tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng.

D. Các cặp gen qui định các cặp tính trạng tương phản phải nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau.

Câu 11. Điều nào không phải điều kiện nghiệm đúng của quy luật phân ly của Menđen:

A. Tính trạng do một gen qui định trong đó gen trội át hoàn toàn gen lặn.

B. Bố mẹ thuần chủng về cặp tính trạng đem lai.

C. Tính trạng do một gen qui định và chịu ảnh hưởng của môi trường.

D. Số lượng cá thể thu được của phép lai phải đủ lớn.

Câu 12. Thực chất hiện tượng tương tác giữa các gen không alen là:

A. Nhiều gen cùng lôcut xác định 1 kiểu hình chung

B. Sản phẩm của các gen khác lôcut tương tác nhau xác định 1 kiểu hình C. Các gen khác lôcut tương tác trực tiếp nhau xác định 1 kiểu hình D. Gen này làm biến đổi gen không alen khác khi tính trạng hình thành Câu 13. Sơ đồ lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích:

A. CcDd x ccdd B. Aabbcc x aabbCC C. AaBb x AaBb D. BBcc x BBCC Câu 14. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là sự:

A. Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

B. Tiếp hợp giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kì đầu của giảm phân I.

C. Tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I.

D. Trao đổi chéo giữa 2 crômatit “không chị em” trong cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I.

Câu 15. Cho biết một gen qui định một tính trạng và alen B là trội hoàn toàn so với alen b. Theo lý thuyết thì phép lai Bb x Bb cho ra đời con có:

A. 2 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. B. 2 loại kiểu gen, 3loại kiểu hình.

C. 3 loại kiểu gen, 2 loại kiểu hình. D. 3 loại kiểu gen, 3 loại kiểu hình.

Câu 16. Ở một loài thực vật, chiều cao của cây do 3 cặp gen (A,a; B,b; D,d) phân li độc lập cùng quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Cứ mỗi alen trội (bất kể A, B hay D) có trong kiểu gen đều làm cho cây cao thêm 5 cm. Cây thấp nhất (aabbdd) có chiều cao 90 cm. Chiều cao của cây có kiểu gen AaBbDd là:

A. 95 cm. B. 100 cm. C. 110 cm. D. 105 cm.

Câu 17. Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của MenĐen gồm:

1. Đưa giả thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết 2. Lai các dòng thuần khác nhau về 1 hoặc vài tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1,F2,F3.

3. Tạo các dòng thuần chủng.

4. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai

Trình tự các bước Menđen đã tiến hành nghiên cứu để rút ra được quy luật di truyền là:

A. 3, 2, 4, 1 B. 2, 3, 4, 1 C. 1, 2, 3, 4 D. 2, 1, 3, 4

Câu 18. Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?

A. Tương tác gen. B. Liên kết gen. C. Phân li độc lập. D. Hoán vị gen Câu 19. Nếu ở F1 có n cặp gen dị hợp tử di truyền độc lập thì số loại giao tử của F1 là:

A. n B. 3n C. 2n D. (3+1)n

Câu 20. Hoán vị gen có ý nghĩa gì ?

A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập.

C. Làm giảm số KH trong quần thể. D. Tạo ra biến dị tổ hợp.

Câu 21. Ý nghĩa thực tiễn của sự di truyền liên kết gen hoàn toàn là gì?

A. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quí, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị.

B. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng.

(15)

C. Để xác định số nhóm gen liên kết.

D. Dễ xác định được số nhóm gen liên kết của loài.

Câu 22. Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng:

A. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.

B. Các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.

C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.

D. Biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.

Câu 23. Dự đoán kết quả về kiểu hình của phép lai P: AaBb (vàng, trơn) x aabb (xanh, nhăn) A. 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

B. 3 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

C. 1 vàng, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn.

D. 3 vàng, trơn: 3 xanh, trơn: 1 vàng, nhăn: 1 xanh, nhăn.

Câu 24. Hiện tượng di truyền liên kết xảy ra khi:

A. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên một cặp NST tương đồng.

B. Bố mẹ thuần chủng và khác nhau bởi hai cặp tính trạng tương phản.

C. Không có hiện tượng tương tác gen và di truyền liên kết với giới tính.

D. Các gen nằm trên các cặp NST đồng dạng khác nhau.

Câu 25. Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó:

A. Nằm ở ngoài nhân. B. Nằm trên nhiễm sắc thể thường.

C. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X D. Nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.

Câu 26. Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. Di truyền tương tự như các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường.

B. Đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể.

C. Tồn tại thành từng cặp tương ứng.

D. Alen.

Câu 27. Đặc điểm nào sau đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen:

A. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%.

B. Tần số hoán vị gen thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên cùng NST.

C. Khoảng cách giữa các gen càng nhỏ thì tần số hoán vị gen càng lớn.

D. Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.

Câu 28. Alen là gì?

A. Là trạng thái biểu hiện của gen.

B. Là những trạng thái khác nhau của cùng một gen.

C. Là các gen khác biệt trong trình tự các nuclêôtit.

D. Là các gen được phát sinh do đột biến.

Câu 29. Lai phân tích là phương pháp:

A. Lai cơ thể có kiểu hình trội với cơ thể đồng hợp lặn.

B. Lai cơ thể có kiểu gen bất kì với thể đồng hợp lặn.

C. Tạp giao các cặp bố mẹ.

D. Lai cơ thể có kiểu gen chưa biết với cơ thể đồng hợp lặn.

Câu 30. Kiểu tác động của các gen mà trong đó mỗi gen có vai trò như nhau tới sự phát triển của cùng một tính trạng là:

A. Tương tác cộng gộp. B. Tương tác bổ sung

C. Phân li độc lập. D. Tương tác át chế.

Câu 31. Để biết chính xác kiểu gen của một cá thể có kiểu hình trội có thể căn cứ vào kết quả của

A. Lai thuận nghịch. B. Lai gần.

C. Tự thụ phấn ở thực vật. D. Lai phân tích.

Câu 32. Một cá thể có kiểu gen bE

Be (f=40%). Tỉ lệ giao tử của cá thể trên là?

A.

BE = be = 50% B. BE = be = 20%; Be = bE = 30%

C.

BE = be = 10%; Be = bE = 40% D. Be = bE = 50%

(16)

Câu 33. Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục do gen lặn (a) trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Một trong các đặc điểm của bệnh này là:

A. Thường gặp ở nam, hiếm gặp ở nữ.

B. Di truyền trực tiếp từ bố cho 100% con trai.

C. Chỉ xuất hiện ở nữ, không xuất hiện ở nam.

D. Xuất hiện phổ biến ở nữ, ít xuất hiện ở nam Câu 34. Thế nào là gen đa hiệu ?

A. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau.

B. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.

C. Gen điều khiển sự hoạt động của các gen khác.

D. Gen tạo ra nhiều loại mARN.

Câu 35. Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là gì?

A. Phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

B. Điều khiển giới tính của cá thể.

C. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể phù hợp mục tiêu sản xuất.

D. Phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.

Câu 36. Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số:

A. Giao tử của loài. B. Nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.

C. Tính trạng của loài. D. Nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.

Câu 37. Trong các thí nghiệm của Menđen, khi lai bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản, ông nhận thấy ở thế hệ thứ hai:

A. Đều có kiểu hình khác bố mẹ. B. Có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.

C. Đều có kiểu hình giống bố mẹ. D. Có sự phân ly theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.

Câu 38. Giống thuần chủng là giống có

A. Đặc tính di truyền đồng nhất và ổn định qua các thế hệ.

B. Kiểu hình ở thế hệ sau hoàn toàn giống bố hoặc giống mẹ.

C. Đặc tính di truyền đồng nhất nhưng không ổn định qua các thế hệ.

D. Kiểu hình ở thế hệ con hoàn toàn giống bố mẹ.

Câu 39. Cặp NST giới tính qui định giới tính nào dưới đây không đúng?

A. Ở người: XX- nữ; XY- nam. B. Ở gà: XX – trống; XY- mái.

C. Ở lợn: XX – cái; XY- đực. D. Ở ruồi giấm: XX – đực; XY – cái.

Câu 40. Trong các bệnh sau đây ở người, bệnh nào là bệnh di truyền liên kết với giới tính?

A. Bệnh máu khó đông. B. Bệnh tiểu đường.

C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh bạch tạng.

---Hết ---

(17)

ĐÁP ÁN ĐỀ 12A56 Mỗi câu đúng 0,25 đ.

Đề125A A D B C A B A B B B B A C D D D D C B C

D D C B B D A A A C B C D A D B C D D D

Đề 125B B A B D D B A B B A A D A A B A D D B C

A D C D C C D B A C C C D D C B A A D D

Đề125C C B D A B D B C C D B D C C D D C A B B

D C C A C B A A D A D C C A B D D D A A

Đề125D B D D D B C D D A D C B A D C D A B C D

A D C A A B C B A A D B A A C B D A D A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn

Câu 1: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh

Câu 8: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh

Câu 27: Sự trao đổi chéo không cân giữa hai crômatit khác nguồn trong cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng xảy ra ở kì đầu của giảm phân I có thể làm phát sinh

• Sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình phát sinh giao tử và tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính. • Sự phân ly cặp NST XY

+ Menđen tiến hành thực nghiệm: lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng thuần chủng tương phản, sau đó theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng

Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình

Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ