• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ"

Copied!
42
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH TỔ NGỮ VĂN. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.

(2)

(3) Nhìn hình đoán từ ngữ.

(4) Nhìn hình đoán từ ngữ.

(5) Nhìn hình đoán từ ngữ.

(6) Nhìn hình đoán từ ngữ Các chất ở trạng thái rắn được gọi là chất rắn. Các vật được cấu tạo từ chất rắn có hình dạng ổn định..

(7) PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ.

(8) MỤC TIÊU BÀI HỌC  Về kiến thức, kĩ năng, thái độ: Giúp HS – Hiểu được khái niệm, đặc trưng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí.– Nhận biết được 3 thể loại cơ bản của ngôn ngữ báo chí, các yêu cầu cơ bản của các thể loại này. – Phân biệt được phong cách ngôn ngữ báo chí với các phong cách ngôn ngữ khác đăng tải trên báo  Các năng lực, phẩm chất cần hình thành cho học sinh - Năng lực đặc thù : Đọc – nói – nghe –viết - Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề - Phẩm chất chủ yếu: yêu nước và trách nhiệm.

(9) CẤU TRÚC BÀI HỌC GIAI ĐOẠN 1945 - 1975. I. Khái quát về ngôn ngữ báo chí II. Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí III. Luyện tập IV.Vận dụng KẾT LUẬN.

(10) Người ta đọc báo làm gì nhỉ ?.

(11) Cập nhật thông tin chứ sao!!! :3.

(12) Các dạng tồn tại của báo chí. DẠNG VIẾT (BÁO IN). DẠNG NÓI (BÁO TIẾNG).

(13) Các dạng tồn tại của báo chí. BÁO HÌNH. BÁO ĐIỆN TỬ.

(14) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 1. Khái niệm - Báo chí là loại văn bản thông tin giúp cho người đọc về các sự vật, hiện tượng và con người nổi bật mà xã hội quan tâm..

(15) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ a. Hãy nêu một vài thể loại báo chí tiêu biểu?. 15.

(16) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu. - Bản tin. - Phóng sự - Tiểu phẩm.

(17) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu a. Bản tin. Tổ 1,2 Thể loại bản tin (T.129). * Phân tích ví dụ (T129) - Sự kiện: Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006. - Địa điểm: Thủ đô Hà Nội. - Thời gian: Từ ngày 29 - 31/3. - Cách trình bày: Nêu các ý trọng tâm, rõ ràng. - Dung lượng: Ngắn gọn..

(18) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu Tổ 1,2. Tổ 3, 4. Thể loại bản tin (T.129). Thể loại phóng sự (T130). - Nội dung trong bản tin là gì ? - Diễn ra ở đâu? - Thời gian khi nào? - Cách thức thể hiện? - Dung lượng như thế nào?  Nêu các đặc điểm của bản tin?. - Phóng sự trên cung cấp thông tin gì? - Sự kiện diễn ra tại đâu? - Thời gian cụ thể? - Cách thức trình bày? - Dung lượng như thế nào?  Nêu các đặc điểm của phóng sự?.

(19) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu a. Bản tin Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện.  Đặc điểm:.  Thời gian, địa điểm.  Sự kiện, sự việc chính xác.  Ngắn gọn, cập nhật (thời sự)..

(20) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ Tổ 3, 4. 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu b. Phóng sự. Thể loại phóng sự (T130).  Phân tích ngữ liệu SGK T30 - Sự kiện: Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc. - Địa điểm: Cà Roòng - Noọng Ma.. - Thời gian: Tháng 1- 2007. - Cách trình bày: tường thuật chi tiết và miêu tả cụ thể, có nhân chứng, hình ảnh... - Dung lượng: Vừa phải (thường dài hơn bản tin)..

(21) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu b. Phóng sự Đặc điểm của phóng sự - Thực chất cũng là một bản tin. - Mở rộng phần tường thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.. - Cung cấp một cái nhìn đầy đủ, chi tiết, sinh động và hấp dẫn..

(22) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu c. Tiểu phẩm * Phân tích ngữ liệu: - Nội dung: Việc xây nhà vi phạm pháp luật. - Thời gian, địa điểm: Tháng 4/2007, tại thành phố HCM.. - Hình thức thể hiện: Kể chuyện, hỏi đáp... -Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai, châm biếm ,…. - Thái độ người viết: Phê phán, lên án..

(23) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 2. Một số thể loại văn bản báo chí tiêu biểu c. Tiểu phẩm  Đặc điểm của tiểu phẩm:. - Ngắn gọn, rõ ràng. - Giọng văn: thân mật, dân dã, có sắc thái mỉa mai, châm biếm. - Hàm chứa một chính kiến về thời cuộc..

(24) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 3. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí * Ngoài các thể loại trên, báo chí còn có nhiều thể loại khác, như:. - Quảng cáo. - Thư bạn đọc.. - Bình luận thời sự. - Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…. Quảng cáo. Bình luận thời sự.

(25) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 3. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí * Các dạng tồn tại của báo chí:. - Tồn tại ở 2 dạng chính: dạng viết và dạng nói. (Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh,…). 25.

(26) I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ 3. Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí *Vai trò, chức năng của ngôn ngữ báo chí : Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời sự trong nước và quốc tế, phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.. 26.

(27) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 1. Các phương tiện diễn đạt TỪ VỰNG PHONG PHÚ. NGỮ PHÁP NGẮN GỌN MẠCH LẠC. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. TU TỪ GIÀU HÌNH ẢNH NHẠC ĐIỆU. 27.

(28) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 1. Các phương tiện diễn đạt CÁC PT DIỄN ĐẠT TỪ VỰNG. BẢN TIN. PHÓNG SỰ. TIỂU PHẨM. NGỮ PHÁP. BIỆN PHÁP. TU TỪ 28.

(29) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 1. Các phương tiện diễn đạt CÁC PT DIỄN ĐẠT TỪ VỰNG. BẢN TIN. PHÓNG SỰ. - Nhiều danh từ - Từ ngữ miêu tả riêng. TIỂU PHẨM. - Từ ngữ thân mật, gần gũi, mỉa mai, châm biếm.. NGỮ PHÁP. - Câu ngắn. BIỆN PHÁP. - Không hạn chế các biện pháp tu từ từ vựng và ngữ pháp.. - Câu dài với kết - Câu gần với lời nói cấu phức hợp hằng ngày.. TU TỪ 29.

(30) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 2. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí THÔNG TIN THỜI SỰ. SINH ĐỘNG HẤP DẪN. NGẮN GỌN.

(31) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 2. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí a. Tính thông tin sự kiện - Thông tin: + Phải cập nhật, chính xác và đầy đủ. + Vừa đảm bảo tính khách quan, vừa có tác dụng hướng dẫn dư luận. - Ngôn ngữ mang tính sự kiện..

(32) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 2. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí. b. Tính ngắn gọn - Diễn đạt ngắn gọn nhưng vẫn chứa đựng lượng thông tin cao nhất..

(33) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 2. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính ngắn gọn Nam Trung bộ: Vỡ đập, số người chết, mất tích tăng nhanh 03/11/2010 05:59 (GMT +7) Chiều nay (2-11)đập chứa nước ở Ninh Thuận bị vỡ. Nước lũ tràn tự do khiến cho số người chết và mất tích tại 2 tỉnh Ninh Thuận, Khánh Hòa tăng thêm. Người dân các tỉnh Nam Trung bộ vẫn đang vẫy vùng trong bão lũ. Các hồ chứa nước đang tràn tự do. Theo báo cáo sơ bộ, hiện Khánh Hòa có 5 người chết, 1 người mất tích. Ninh Thuận có 3 người chết và mất tích và Phú Yên có 2 người chết vì bão lũ. (Tin Tức online).

(34) II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA NGÔN NGỮ BÁO CHÍ. 2. Các đặc trưng của ngôn ngữ báo chí b. Tính hấp dẫn - Tin tức, sự kiện liên quan trực tiếp đến vận mệnh của mỗi người, của cộng. đồng. - Hình thức trình bày..

(35) III..

(36) Bài tập 1: Văn bản sau thuộc thể loại nào của phong cách báo chí? Nhân dịp kỷ niệm 37 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11/1982 – 20/11/2019. Ngày 18 tháng 11 năm 2019, Trường THPT Anh Hùng Núp đã tổ chức thành công buổi ngoại khóa cho học sinh trong toàn trường với hình thức “Hội chợ ẩm thực và thi hát tập thể các A * Bình luận. ca khúc cách mạng”. Đợt ngoại khóa lần này có 10 chi đoàn tham gia. Hầu hết các em tham gia rất tích cực và sôi nổi, có nhiều gian B * Bản tin hàng được đầu tư công phu, nhiều tiết mục văn nghệ được biểu C * Phóng sự. diễn rất chuyên nghiệp. Đây là dịp để các em HS rèn luyện kỹ năng hoạt động tập thể và nhằm ôn lại truyền thống hào hùng của dân D * Tiểu phẩm tộc trong 02 cuộc đấu tranh chống Pháp và Mỹ. Kết thúc đợt ngoại khóa, chi đoàn 11A đạt giải nhất toàn đoàn và Chi đoàn 11b đạt giải nhì thi văn nghệ..

(37) Bài tập 2 (SGK T131). Phân biệt hai thể loại bản tin và phóng sự?. Bản tin. Phóng sự. Giống. Đều phản ánh thông tin cụ thể, chính xác.. khác. - Thông tin sự việc ngắn gọn, - Thông tin sự việc được miêu tả cụ thể.. - Kịp thời, cập nhật.. sinh động, hấp dẫn.. - Gợi cảm xúc, gây hứng thú. 37.

(38) III. LUYỆN TẬP Bài 1 (trang 145 sgk ngữ văn 11 tập 1): Bản tin ngắn nêu việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc, có những đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí: - Thông tin được cập nhật chính xác, rõ ràng, có thời gian (3/2), địa điểm (An Giang,…), cơ quan cấp, nơi nhận - Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu thông tin - Đoạn tin gợi được sự hấp dẫn nhất định lời giới thiệu cung cấp thông tin khá ngắn gọn..

(39)

(40) IV. VẬN DỤNG. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 3: SGK T 131 Viết một tin ngắn phản ánh tình hình lớp học (chú ý những chi tiết cụ thể về thời gian, hoạt động, kết quả, số liệu…)?.

(41) IV. VẬN DỤNG. Bài tập về nhà Viết một bài phóng sự ngắn mang tính thời sự về một vấn đề hay một hiện tượng mà dư luận quan tâm: môi trường sống, hủ tục mê tín, học sinh nghiện game online, face book…?.

(42) Trân trọng cảm ơn.

(43)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan