• Không có kết quả nào được tìm thấy

LỜI NÓI ĐẦU

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LỜI NÓI ĐẦU "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỜI NÓI ĐẦU

Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kinh tế học đã trở thành một môn học mang tính phổ cập và được quy định là một môn khoa học cơ sở đối với sinh viên ngành kinh tế ở tất cả các trường cao đẳng và đại học trong cả nước.

Kinh tế học vĩ mô là một nhánh của Kinh tế học, tập trung nghiên cứu các hoạt động của nền kinh tế dưới góc độ tổng thể, đề cập đến các vấn đề kinh tế diễn ra hàng ngày như: tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, cán cân thanh toán… cùng các chính sách điều tiết vĩ mô của Chính phủ.

Để cung cấp cho bạn đọc những thông tin cơ bản, thấy được bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế, tập thể tác giả đã cố gắng biên soạn cuốn sách với tinh thần đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, sắp xếp các chương theo một lôgic với cấu trúc chặt chẽ và có hệ thống. Trong mỗi chương, ngoài trình bày những vấn đề lý thuyết còn có các bài tập thực hành, nhằm giúp cho sinh viên tự hoàn thiện và nâng cao hiểu biết của mình về Kinh tế học vĩ mô.

Cuốn sách được biên soạn với tinh thần bám sát nội dung, chương trình giảng dạy về Kinh tế học vĩ mô I do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đối với bậc đào tạo đại học và cao đẳng. Đây là một công trình khoa học tập thể do PGS.TS. Nguyễn Văn Dần và TS Đỗ Thị Thục Học viện Tài chính đồng chủ biên. Tham gia biờn soan gồm các giảng viên đã có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn Kinh tế học vĩ mô: PGS.TS Nguyễn Văn Dần;

TS. Đỗ Thị Thục; TS. Phạm Quỳnh Mai; ThS. Nguyễn Đỡnh Hoàn; ThS.

Nguyễn Hồng Nhung; ThS Phạm Thanh Thủy; ThS Nguyễn Thị Tuyết;

ThS Nguyễn Tiến Đức.

Trong quá trình biên soạn, mặc dù tập thể tác giả đã có rất nhiều cố gắng, song Kinh tế học nói chung và Kinh tế học vĩ mô nói riêng có rất ít tri thức tồn tại mãi với thời gian. Vì vậy, cuốn sách chắc chắn không thể

(2)

tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Tập thể tỏc giả chõn thành cảm ơn cỏc nhà khoa học: PGS.TS Trương Thị Thủy; PGS.TS Phạm Thị Tuệ;

PGS.TS Phạm Thị Kim Võn; TS Nguyễn Thị Việt Nga; TS Lương Thu Thủy đó đúng gúp nhiều ý kiến quý bỏu trong quỏ trỡnh biờn soạn lần này.

Tập thể tác giả rất mong nhận được ý kiến góp ý của các bạn đọc và đồng nghiệp để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.

Hà nội, tháng 11 năm 2016 BAN QUẢN LÍ KHOA HỌC

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

(3)

Mục lục

Trang

Lời nói đầu 3

Mục lục 5

Bảng ký hiệu viết tắt 7

Chương 1. Nhập môn Kinh tế học vĩ mô

1. Khái niệm, đặc trưng và phương pháp nghiên cứu của Kinh tế học

13

2. Những vấn đề về tổ chức kinh tế 23

3. Thị trường 33

4. Một số khái niệm và quy luật cơ bản 37

5. Phân tích cung – cầu 40

Chương 2. Mục tiêu và công cụ chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô

1. Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô 48

2. Chính sách và công cụ điều tiết vĩ mô 53 3. Một số khái niệm và mối quan hệ kinh tế vĩ mô cơ

bản

65 Chương 3. Hạch toán tổng sản phẩm quốc dân

1. Tổng sản phẩm quốc dân, tổng sản phẩm quốc nội 72 2. Ba phương pháp đo lường tổng sản phẩm quốc nội 77

3. Một số chỉ tiêu liên quan đến GDP 88

4. Các đồng nhất thức kinh tế học vĩ mô cơ bản 91 Chương 4. Tổng cầu và chính sách tài khoá

1. Một số giả định khi nghiên cứu tổng cầu 106

2. Các nhân tố cấu thành tổng cầu 106

3. Tổng cầu và mụ hỡnh số nhõn 109

4. Chính sách tài khoá 137

Chương 5. Tiền tệ và chính sách tiền tệ

1. Khái niệm và chức năng của tiền tệ 173

(4)

2. Thị trường tiền tệ 147 3. Ngân hàng trung gian và sự tạo ra các khoản tiền

gửi

182 4. Ngân hàng Trung ương và chính sách tiền tệ 184

5. Mô hình IS – LM (đồ thị Y – i) 193

Chương 6. Tổng cầu và tổng cung

1. Tổng cầu (AD) 217

2. Tổng cung (AS) 221

3. Cân bằng kinh tế vĩ mô 236

Chương 7. Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 1. Luồng vốn và hàng húa quốc tế

2. Tiết kiệm, đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa 245

3. Các chế độ tỷ giá 251

4. Cán cân thanh toán quốc tế 254

5. Thị trường ngoại hối 262

6. Tỷ giá hối đoái 264

Chương 8. Lạm phát và thất nghiệp

1. Khái niệm và phân loại lạm phát 282

2. Tác động của lạm phát 290

3. Giải pháp chống lạm phát 296

4. Thất nghiệp và phương pháp xác định 297

5. Phân loại thất nghiệp 299

6. Tác động của thất nghiệp 303

7. Giải pháp hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp 304 8. Quan hệ giữa thất nghiệp với tăng trưởng kinh tế

và lạm phát

305

Tài liệu tham khảo 321

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cơ sở các chính sách chế độ và lao động, tiền lƣơng, Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Nhà nƣớc đã ban hành, các doanh nghiệp tùy thuộc vào

Xã hội học nước ta xuất phát từ thực tiễn thời kỳ quá độ của hình thái kinh tế - xã hội đang từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, từ

Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn.. được ý nghĩa quyết định của biến đổi cơ cấu giai cấp đối với toàn bộ hệ thống cơ cấu xã hội trong một hình thái

Nhận định nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đến sự phát triển kinh tế - xã hội?. Tạo ra những bước chuyển dịch cơ

+ Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành nghề, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa.. + Mở rộng quan

Công tác phổ cập giáo dục là một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương, hằng năm Ban chỉ đạo Phổ cập giáo dục huyện

Để công tác kế toán phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vốn bằng tiền, kế toán tiền mặt nên mở tài khoản 113 - Tiền đang chuyển để theo dõi cho những khoản tiền đang

Tốc ñộ phát triển, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao ñộng Quá trình phát triển kinh tế xã hội tại huyện Núi Thành mang lại nhiều thành tựu ñáng kể, với những thành