• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Phân số và phép chia số tự nhiên (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 4

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Phân số và phép chia số tự nhiên (mới 2022 + Bài Tập) - Toán lớp 4"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Lý thuyết:

Thương của phép chia số tự nhiên có số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia

Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.

Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

Ví dụ: 3 : 5 3;8 8

5 1

 

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Viết thương của một phép chia dưới dạng phân số Phương pháp:

Thương của phép chia số tự nhiên có số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

Ví dụ: Viết thương của phép chia sau dưới dạng phân số:

a) 7 : 9 b) 6 : 11 c) 1 : 5 Lời giải:

a) 7 : 9 7

 9

(2)

b)6 :11 6

11 c)1: 5 1

 5

Dạng 2: Viết một số tự nhiên dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1 Phương pháp:

Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.

Ví dụ: Viết 6 dưới dạng một phân số có mẫu số bằng 1, ta được phân số nào dưới đây?

A. 6

1 B. 1

6 C. 7

1 D. 5

1 Lời giải:

Viết 6 dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 ta được phân số: 6 1 . Vậy đáp án cần chọn là A.

Dạng 3: So sánh phân số đã cho với 1 Phương pháp:

Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

Ví dụ: Trong các phân số sau đây: 3 12 19 4 7

; ; ; ; 5 5 22 4 2. a) Phân số nào bé hơn 1?

(3)

b) Phân số nào bằng 1?

c) Phân số nào lớn hơn 1?

Lời giải:

a) Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

Trong các phân số đã cho, phân số có tử số bé hơn mẫu số là: 3 19; 5 22. b) Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

Trong các phân số đã cho, phân số có tử số bằng mẫu số là: 4 4. c) Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Trong các phân số đã cho, phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số là: 12 7; 5 2. Dạng 4: Viết phân số theo điều kiện cho trước

Phương pháp:

Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số đó bằng 1.

Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1.

Ví dụ: Cho các số tự nhiên sau đây: 0; 2; 5; 7.

Có bao nhiêu phân số lớn hơn 1 được lập từ các số đã cho?

Lời giải:

Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

Vậy ta lập được các phân số lớn hơn 1 từ các số đã cho là: 5 7 7; ; 2 2 5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta cần lưu ý phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu

Khi chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta cần lưu ý phần thập phân của số chia có bao nhiêu chữ số thì viết thêm vào bên phải số bị chia bấy nhiêu

-Trường hợp có thương là một số tự nhiên.. c) Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và

Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân. số, tử số là số bị chia và mẫu số là

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

[r]

-Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia.. -Tiếp tục chia với từng

- Chia phần nguyên của số bị chia cho số chia. - Viết dấu phẩy vào bên phải thương đã tìm được trước khi lấy chữ số đầu tiên ở phần thập phân của số bị chia để tiếp