• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 27/10/2017

Ngày giảng:.../10/2017 Tiết 19

Bài 14: THỰC HÀNH

QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SĂC THỂ

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.

2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.

- Rèn kĩ năng vẽ hình.

3. Thái độ:

- Yêu khoa học, nghiêm túc làm việc, chính xác, tỷ mỉ 4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tính toán, hợp tác, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo sơ đồ, tranh ảnh, hình vẽ, video, clip….

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến .

- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm

- Kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, giải thích.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

III. CÁC PP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

- Động não, trực quan.

- Vấn đáp – tìm tòi.

- Dạy học nhóm.

- Giải quyết vấn đề.

IV. CHUẨN BỊ.

- Kính hiển vi đủ cho các nhóm.

- Bộ tiêu bản NST.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra câu hỏi 1,2.

- Gọi HS lên làm bài tập 3, 4.

(2)

3. Bài mới

VB: ? Trình bày những biến đổi hình thái NST trong chu kì tế bào? Trong tiết hôm nay, các em sẽ tiến hành nhận dạng hình thái NST ở các kì qua tiêu bản.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1. GV nêu yêu cầu của buổi thực hành.

Hoạt động 2. GV hướng dẫn HS cách sử dụng kính hiển vi:

+ Lấy ánh sáng: mở tụ quan, quay vật kính nhỏ vào vị trí làm việc, mắt trái nhìn vào thị kính, dùng 2 tay quay gương hướng ánh sáng khi nào có vòng sáng đều, viền xanh là được.

+ Đặt mẫu trên kính, đầu nghiêng nhìn vào vật kính, vặn ốc sơ cấp cho kính xuống dần tiêu bản khoảng 0,5 cm. Nhìn vào thị kính vặn ốc sơ cấp cho vật kính từ từ lên đến khi ảnh xuất hiện. Vặn ốc vi cấp cho ảnh rõ nết. Khi cần quan sát ở vật kính lớn hơn chỉ cần quay trực tiếp đĩa mang vật kính ấu vào vị trí làm việc.

+ Trong tiêu bản có các tế bào đang ở thời kì khác nhau. Cần nhận dạng NST ở các kì trên tiêu bản.

- Yêu cầu HS vẽ lại hình khi quan sát được, giữ ý thức kỉ luật (không nói to).

Hoạt động 3.: Rèn kỹ năng TH

GV chia nhóm, phát dụng cụ thực hành:

mỗi nhóm 1 kính hiển vi và một hộp tiêu bản.

- Yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng nhận và bàn giao dụng cụ.

Lưu ý HS:

- GV theo dõi, trợ giúp, đánh giá kĩ năng sử dụng kính hiển vi tránh vặn điều chỉnh kính không cẩn thận dễ làm vỡ tiêu bản.

- Có thể chọn ra mẫu tiêu bản quan sát rõ nhất của các nhóm HS tìm được để cả lớp đều quan sát.

- HS ghi nhớ cách sử dụng kính hiển vi.

- Các nhóm nhận dụng cụ.

- HS tiến hành thao tác kính hiển vi và quan sát tiêu bản theo từng nhóm.

- Vẽ các hình quan sát được vào vở thực hành.

(3)

- Nếu nhà trường chưa có hộp tiêu bản thì GV dùng tranh câm các kì của nguyên phân để nhận dạng hình thái NST ở các kì.

4. Nhận xét - đánh giá

- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát của mình.

- GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm.

- Đánh giá kết quả của nhóm qua bản thu hoạch.

VI. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

………

…………

Duyệt ngày tháng năm 2017 Trần Thị Mai Điệp

Ngày soạn: 29/10/2017

Ngày giảng: /10/2017 Tiết 20 Bài 20: THỰC HÀNH

QUAN SÁT VÀ LẮP MÔ HÌNH ADN

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.

- Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.

3. Thái độ:

(4)

- yờu khoa học. nghiờm tỳc trong thực hành, thớ nghiệm.

4. Định hướng phỏt triển năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tớnh toỏn, hợp tỏc, tư duy, năng lực đọc hiểu văn bản

- Năng lực chuyờn biệt: Tư duy tổng hợp theo sơ đồ, tranh ảnh, hỡnh vẽ.

II. các kỹ năng sống cơ bản cần đợc giáo dục trong bài - Kỹ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, nhúm, lớp.

- Kỹ năng lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tỏc trong hoạt động nhúm.

- Kỹ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc sgk, quan sỏt sơ đồ lai để tỡm hiểu về phộp lai phõn tớch, tương quan trội, lặn.

- Kỹ năng phản hồi, lắng nghe, tích cực giao tiếp.

III.Phơng pháp và kỹ thuật DH tích cực:

- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày 1 phút.

IV. CHUẨN BỊ.

- Mụ hỡnh phõn tử ADN.

- Hộp đựng mụ hỡnh cấu trỳc phõn tử ADN thỏo dời.

- Màn hỡnh và mỏy chiếu (nguồn sỏng).

- Đĩa CD, băng hỡnh về cấu trỳc phõn tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prụtờin, mỏy tớnh (nếu cú).

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra cõu 1, 2, 3 SGK.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Quan sỏt mụ hỡnh cấu trỳc khụng gian của phõn tử ADN M c tiờu: Rốn k n ngquan sỏt mụ hỡnhụ ỹ ă

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn HS quan sỏt mụ hỡnh phõn tử ADN, thảo luận:

- Vị trớ tương đối của 2 mạch nuclờụtit?

- Chiều xoắn của 2 mạch?

- Đường kớnh vũng xoắn? Chiều cao vũng xoắn?

- Số cặp nuclờụtit trong 1 chu kỡ xoắn?

- Cỏc loại nuclờụtit nào liờn kết với nhau thành cặp?

- GV gọi HS lờn trỡnh bày trờn mụ

- HS quan sỏt kĩ mụ hỡnh, vạn dụng kiến thức đó học và nờu được:

+ ADN gồm 2 mạch song song, xoắn phải.

+ Đường kớnh 20 ăngtoron, chiều cao 34 ăngtơron gồm 10 cặp nuclờụtit/ 1 chu kỡ xoắn.

+ Cỏc nuclờụtit liờn kết thành từng cặp theo nguyờn tắc bổ sung: A – T; G – X.

- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.

(5)

hình.

Chiếu mô hình AND - GV chiếu mô hình ADN lên màn

hình. Yêu cầu HS so sánh hình này với H 15 SGK.

- 1 vài HS dùng nguồn sáng phóng hình chiếu của mô hình ADN lên 1 màn hình như đã hướng dẫn.

- HS quan sát hình, đối chiếu với H 15 và rút ra nhận xét.

Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hành lắp mô hình chính xác tỉ mỉ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV hướng dẫn cách lắp ráp mô hình:

+ Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên đỉnh trục xuống

Chú ý: Lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lí đảm bảo khoảng cách với trục giữa.

+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung với đoạn 1.

+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.

- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện đánh giá chéo kết quả lắp ráp.

- HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến hành.

- Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể.

+ Chiều xoắn 2 mạch.

+ Số cặp của mỗi chu kì xoắn.

+ Sự liênkết theo nguyên tắc bổ sung.

- Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả.

- Nếu có điều kiện cho HS xem năng hình hoặc đĩa về các nội dung: cấu trúc ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin.

4. Kiểm tra - đánh giá

- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.

- Căn cứ vào phàn trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà - Vẽ hình 15 SGK vào vở.

- Ôn tập 3 chương 1, 2, 3 theo câu hỏi cuối bài chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra 1tiết.

(6)

VI. RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trương Thị Dung (2000) đã xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella là 12,63% trên mẫu

- Các nhóm tự nhận xét về thao tác sử dụng kính, kết quả quan sát tiêu bản - GV đánh giá chung về ý thức và kết quả của các nhóm.. - Đánh giá kết quả của nhóm qua

Trong một nghiên cứu dạy học trực tuyến ở trường đại học cũng cho ra kết quả là chương trình giảng dạy và nhận thức của sinh viên về công nghệ, động lực

Bài luận đã giải đáp được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra về ảnh hưởng của năng lực động tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế bao

Nhìn chung, các tác giả đều nhận định rằng việc ứng dụng màng ối trong phẫu thuật cắt bè củng giác mạc trên thực nghiệm có tác dụng cải thiện chức năng bọng thấm và

GV đánh giá sản phẩm của học sinh - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét. - GV: Quan sát, đánh giá quá trình hoạt động

- Sử dụng lại kết quả của bài viết trên cơ sở đã được chỉnh sửa, thu gọn hệ thống luận điểm, dẫn chứng thành 1 đề cương, chỉ giữ lại những luận điểm và dẫn chứng

Nhận xét: GV nhận xét giờ học, tinh thần ý thức tập luyện của HS, kết quả giờ học.. GV quan sát các nhóm và giúp