• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1:( 1,5đ)Kết quả điều tra về điểm thi HK1 môn Toán của các học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 1:( 1,5đ)Kết quả điều tra về điểm thi HK1 môn Toán của các học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1:( 1,5đ)Kết quả điều tra về điểm thi HK1 môn Toán của các học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

10 7 7 5 10 7 9 10

6 10 6 8 5 10 8 9

5 5 8 10 10 8 7 10

9 6 9 6 9 5 7 8

6 6 6 7 8 7 8 10

Tính trung bình cộng

X

và tìm mốt M

o

.

Bài 2: ( 1đ)Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức.

A=

(

−23 x y2

)(

−34 x3y2

)

2

Bài 3:( 1,5đ) Cho 2 đa thức sau:

A(x)=−2x3+6x4+2

9−8x2−9x B(x)=−3x4−4

9+2x3−2x2+6x

a) Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x) Bài 4: (1đ)

a) Tìm nghiệm của đa thức M(x) biết M(x) = – 6x +48 b) Tìm hệ số m để đa thức

H(x)=2x2−1

3x−m

có nghiệm là 3.

Bài 5:(3đ) Cho CBM cân tại C có CA là đường cao, CA = 15 cm, BC = 25 cm.

a) Tính AB và so sánh các góc của ABC.

b) Gọi H là trung điểm của AC, từ H vẽ đường thẳng vuông góc với AC cắt BC tại E.

Chứng minh EHA = EHC và ABE cân tại E.

c) Gọi F là trung điểm của MC, BF cắt AC tại G. Chứng minh G là trọng tâm của

BCM và tính AG.

d) Chứng minh E, H, F thẳng hàng.

Bài 6: ( 2đ)

(2)

5 m

12 m

a)

Trung bình cộng số cân nặng của bốn bạn Xuân, Hạ, Thu, Đông là 42kg. Nếu không tính bạn Xuân thì trung bình cộng số cân nặng của ba bạn còn lại là 37kg. Tính số cân nặng của bạn Xuân.

b) Người ta giăng lưới để nuôi riêng một loại cá trên một góc hồ hình chữ nhật. Biết

rằng lưới được giăng theo một đường thẳng như hình vẽ sau. Tính chiều dài tối

thiểucủa tấm lưới.

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ THAM KHẢO HK2 – TOÁN 7- Bài 1: (1,5đ)

Giá trị (x) Tần số (n) Tích x.n

5 5 25

6 7 42

7 7 49

8 7 56

9 5 45

10 9 90

N = 40 Tổng = 307

Số trung bình cộng X´ =30740 =7,675Mốt của dấu hiệu : Mo = 10 Bài 2(1đ)

A=

(

−23 x y2

)(

−34 x3y2

)

2=

(

−23 x y2

)(

169 x6y4

)

=

(

32. 9

16

)

(x . x6) (y2. y4)=−38 x7y6 Hệ số: −38 , phần biến: x7y6, bậc: 13

Bài 3

a) A(x)=6x4−2x3−8x2−9x+29

B(x)=−3x4+2x3−2x2+6x−4 9(0,5đ)

b) A(x)=6x4−2x3−8x2−9x+29

B(x)=−3x4+2x3−2x2+6x−4 9

A(x)+B(x)=3x4−10x2−3x−2 9(0,5đ) A(x)=6x4−2x3−8x2−9x+2

9

B(x)=3x4−2x3+2x2−6x+4 9

+

_-

(4)

M

F H

C B

A

E

G A(x)−B(x)=9x4−4x3−6x2−15x+2

3(0,5đ) Bài 4

a) M(x) = 0 => – 6x +48 = 0 => – 6x = – 48 => x = 8(0,5đ) b) H(3) = 0

=> 2.3213 . 3 – m = 0

=> 18 – 1 – m = 0 => 17 – m = 0 => m = 17(0,5đ) Bài 5

a) * ta có CA là đường cao của BCM (gt)

=> CA  BM tại A

=>ABC vuông tại A

=>BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pitago)

=> 252 = AB2 + 152

=> AB2 = 252 - 152 = 400

=> AB =

400 = 20 (cm)(0,75đ) Xét ABC có

BC > AB > AC (25 cm > 20 cm > 15 cm)

=>^BAC> ^ACB> ^ABC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)(0,25đ)

(5)

b) * xét EHA và EHC có

{

EH=EH(cạnh chung)

^EHA=^EHC=900(HE AC tại H) HA=HC(H làtrung điểm AC)

=>EHA = EHC (c – g – c) (0,5đ)

* ta có

{

^EAH+ ^BAE=900(ABC vuông tại A)

^ECH= ^EBA=900(ABC vuông tại A)

^EAH=^ECH(EHA=EHC)

=>^BAE=^EBA

* Xét EBA có

^BAE=^EBA (cmt)

=>EBA cân tại E.(0,25đ) c) * ta có

{

CBM cân tạiC(¿) CA làđường cao(¿)

=> CA là đường trung tuyến

* xét BCM có

{

CAlà trungtuyến(cmt)

BF là trungtuyến(F là trungđiểm CM) CA cắt BF tại G(¿)

=> G là trọng tâm

=> AG = CA:3 = 15 : 3 = 5 (cm)(0,75đ) d) * ta có

{

EB=EA(EBA cân tại E) EA=EC(EHA=EHC)

(6)

=> EB = EC Mà E  BC (gt)

=> E là trung điểm BC

* ta có

{

EC=12BC(E làtrung điểm BC) FC=1

2CM(F làtrung điểm MC) BC=CM(BMC cântại C)

=> EC = FC

* xét ECF có EC = FC (cmt)

=>ECF cân tại C

* ta có

{

^CEF=¿1800−^2ECF(ECF cân tại E)¿^MBC=1800−^BCM

2 (BCM cântại C) CEF^=^BCM(góc chung)

=>CEF=^^ MBC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị Nên EF // BM (1)

Ta có

{

BM ACEH AC(cmt(¿))

=> EH // BM (2)

Từ (1) và (2) => E, F, H thẳng hàng ( theo tiên đề Ơclit) (0,5đ) Bài 6

(7)

B 5 m

A 12 m C

a) Gọi số cân nặng của Xuân ,Hạ , Thu,Đông lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d > 0) Ta có :

42 ⇒ a +b +c +d = 168.

Nếu bỏ Xuân ra thì

40 ⇒ b +c +d = 120

⇒ số cân nặng của bạn Xuân là: a = 168 – 120 = 48 (kg). (0,5đ) b)Xét ABC vuông tại A có

BC2 = AB2 + AC2 ( định lý Pitago) BC2 = 52 + 122

BC2 = 169 BC = 13 (m)

Vậy chiều dài tối thiểu của tấm lưới là 13 (m)(0,5đ)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 7: Người ta cân một thùng chứa dầu nặng 10kg, sau khi rót ra một nữa số dầu trong thùng thì cả thùng và dầu còn lại cân nặng 6kgA. Hỏi chiếc thùng không có

2/ Em hãy trao đổi với các bạn trong nhóm về những ý kiến dưới đây và bày tỏ thái độ của mình ( tán thành, phân vân hoặc không tán thành).. a/ Trẻ em có quyền mong

Bố mình là công nhân làm việc ở một nhà máy trong thành phố, mẹ mình là giáo viên dạy học ở trường của mình đang học.. Còn mình năm nay 8 tuổi đang học lớp 3A

c.Hỏi tia Oz có là tia phân giác của góc xOy Hay không .Giải thích.. Còn lại là học sinh trung bình. Gọi Ot là phân giác của góc xOy và Ot’ là phân giác của góc

Các chỉ số thể lực của học sinh tăng liên tục từ 12 đến 15 tuổi nhưng tốc độ tăng không đều giữa các độ tuổi và giới tính.. Chiều cao, cân nặng của học sinh tăng nhanh

Các vấn đề ảnh hưởng của giới hạn miền không gian tính toán khảo sát bài toán, kiểu lưới chia cấu trúc và không cấu trúc, số lượng lưới chia thay đổi khác nhau

Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mô tả đặc điểm và một số yếu tố liên quan đến mức độ nặng của bệnh nhi mắc bệnh tay chân miệng tại Bệnh viện Trung ương Thái

Đánh giá sự tương tác của vật liệu M3NC với curcumin bằng máy đo phổ FT-IR Kết quả đo phổ của curcumin, M3NC tạo ra từ các môi trường (MTC, MTD, MTG) trước và