• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Soạn:

………

Giảng:………

Tiết 75

ÔN TẬP THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Qua giờ ôn tập giúp hs hệ thống hoá kiến thức về văn học hiện đại. Nắm được nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng bài học: Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích cho hs.

- Kĩ năng sống: kĩ năng tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin.

3. Thái độ :

- Có ý thức tự giác ôn tập 4. Năng lực hướng tới

- Năng lực khái quát, tổng hợp.

* Tích hợp giáo dục đạo đức hs : giáo dục ý thức tự giác, tự chủ, tự lập, tự tin trong công việc II. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Nội dung ôn tập.

- Trò: Soạn bài theo hướng dẫn của gv.

III. Phương pháp, kỹ thuật

- Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận.

- Giao nhiệm vụ, chia nhóm.

IV. Tiến trình hoạt động 1. Tổ chức : 1’

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kết hợp trong giờ ôn tập 3. Bài mới.

Hoạt động 1: 15’

- PP đàm thoại - KT động não

I. Bảng thống kê các tác phẩm văn học hiện đại

TT Tên tác phẩm Tác giả Năm s.tác Nội dung

1 Làng Kim Lân 1948 - Qua nhân vật ông Hai thể hiện lòng yêu làng với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân.

2 Lặng lẽ SaPa Nguyễn

Thành Long 1970 - Ca ngợi những con người lao động thầm lặng có cách sống đẹp, cống hiến hết mình cho đất nước.

3 Chiếc lược ngà Nguyễn

Quang Sáng 1966 - Ca ngợi tùnh cha con thắm thiết, sâu đậm trong chiến tranh.

4 Đồng chí Chính hữu 1948 - Ca ngợi tình đồng chí đồng đội trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

5 Bài thơ về tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến

Duật 1969 - Tinh thần ung dung , hiên ngang, lạc quan của những người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn.

(2)

6 Đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận 1958 - Khắc hoạ hình ảnh đẹp tráng lệ của thiên nhiên vũ trụ và người lao động, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.

7 Bếp lửa Bằng Việt 1963 - Bài thơ gợi lại những kỉ niệm về tình bà cháu đồng thời thể hiệnlòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà.

8 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 - Bài thơ nhắc nhở con người đừng lãng quên những gì tốt đẹp thuộc về quá khứ.

Hoạt động 2: 27’

- PP nêu vấn đề, thảo luận - KT động não, chia nhóm II. Luyện tập

1. Gv: y/c hs thảo luận vấn đề, chia lớp thành 3 nhóm

- So sánh hình tượng người lính trong thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ qua 2 bài thơ Đồng chí của Chính Hữu và Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

- Các nhóm thảo luận, đại diện trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét

- Gv sửa chữa, bổ sung và chốt.

2. Hãy chứng minh “ Nhân vật anh thanh niên là người đại diện cho thế hệ trẻ VN trong thời kỳ xây dựng đất nước”.

- Hs chứng minh dựa vào phần phân tích nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa pa của Nguyễn Thành Long.

3. Ý nghĩa nhan đề của tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa và Chiếc lược ngà.

4. Củng cố: 1’

- Đặc điểm chung của văn học hiện đại là gì?

5. HDVN: 1’

- Ôn lại toàn bộ những văn bản thuộc văn học hiện đại.

- Chuẩn bị cho bài kiểm tra văn.

V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhận xét về hình ảnh người lính và tình đồng đội của họ trong các bài thơ : Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Anh trăng.. -

Với giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo, bài thơ đã khắc họa vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm vượt qua gian khó và

d.Cái bắt tay của những người lính lái xe không kính của Phạm Tiến Duật có gì giống và khác với cái nắm tay “ thương nhau tay nắm lấy bàn tay” trong thơ của

Mở đầu đoạn văn phân tích 8 câu thơ trên, 1 bạn HS viết: “ Bài thơ mở đầu với hình ảnh độc đáo về chiếc xe không kính và tư thế hiên ngang của người chiến sĩ lái

Ý nghĩa: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời Chưa cần thay, lái trăm cây số nữa Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.. Những chiếc xe từ trong bom rơi Ðã về đây họp

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Thấy con đường chạy thẳng vào tim Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa, như ùa vào buồng lái?. Không có kính,

Đó là những cành hoa bằng lăng đậm sắc với những cánh hoa màu tím thẫm; là cái bờ đất lở dốc đứng, có chuyến đò ngang chạy qua mỗi ngày; là cái bãi bồi màu mỡ, tươi