• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ứng dụng mô hình Garch trong xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Việt Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ứng dụng mô hình Garch trong xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Việt Nam"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tạp chí Công nghệ ngân hàng | Tháng 11.2018 | Số 152

36

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GARCH TRONG XÂY DỰNG CHỈ SỐ CĂNG THẲNG TÀI CHÍNH CHO VIỆT NAM

Tóm TắT: Nghiên cứu sử dụng mô hình GARCH (General Autoregressive Conditional Heteroskedasticity) để xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính (Financial Stress Index - FSI) cho Việt Nam với dữ liệu từ tháng 4/2007 đến tháng 12/2016. Một trong những thành phần quan trọng của FSI là độ biến động được ước lượng bằng các phiên bản khác nhau của họ mô hình GARCH.

Sau đó, các thành phần của chỉ số căng thẳng được kết hợp lại để tạo thành chỉ số căng thẳng tổng hợp theo phương pháp phương sai đồng đều. Chỉ số này là một công cụ hữu ích nhằm hỗ trợ các nhà làm chính sách trong việc giám sát mức độ rủi ro của hệ thống tài chính, đồng thời giúp các nhà khoa học thực hiện những nghiên cứu chuyên sâu về căng thẳng hay khủng hoảng tài chính tại Việt Nam.

Từ khóa: chỉ số căng thẳng tài chính, độ biến động, hệ thống tài chính, mô hình ARCH/GARCH.

Ngày nhận bài: 09/10/2018 | Biên tập xong: 02/11/2018 | Duyệt đăng: 10/11/2018

Nguyễn Chí Đức(1) • hồ Thúy Ái(2)

Ứng dụng mô hình Garch trong xây dựng chỉ số căng thẳng tài chính cho Việt Nam

1. Giới thiệu

Mười năm đã trôi qua kể từ khi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 và nhiều nỗ lực đã được thực hiện ở cấp quốc gia, khu vực lẫn toàn cầu nhằm đẩy nhanh tiến độ hồi phục của nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, nhận thức về khủng hoảng tài chính, ngân hàng hay khủng hoảng kinh tế nói chung vẫn còn hạn chế. Bằng chứng là khủng hoảng vẫn tiếp tục xuất hiện và nhanh chóng lan rộng ra khỏi phạm vi một quốc gia (Laeven & Lavencia, 2018; Reinhart & Rogoff, 2008). Khủng hoảng tài chính là một đề tài không mới nhưng chưa bao giờ lỗi thời.

Các nhà nghiên cứu đã cố gắng tìm ra những chỉ báo sớm về khủng hoảng để có các biện pháp ngăn chặn kịp thời và giảm bớt tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính. Một trong những công cụ được nhắc đến phổ biến

từ sau cuộc khủng hoảng 2008-2009 là FSI.

Đây là chỉ số thể hiện mức độ rủi ro của cả hệ thống tài chính bằng cách kết hợp nhiều chỉ số riêng lẻ và khi chạm đến một ngưỡng cao bất thường thì được xem như là cảnh báo về khủng khoảng. Từ nghiên cứu tiên phong về FSI cho Canada của Illing & Liu (2003), các nhà khoa học tiếp tục xây dựng FSI cho một quốc gia cụ thể và cho một nhóm quốc gia nhất định (Balakrishnan, Danninger, Elekdag & Tytell,

(1)Nguyễn Chí Đức - Trường Đại học Ngân hàng TP.

HCM; Số 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1 , TP. Hồ Chí Minh;

Email: ducnc@buh.edu.vn.

(2) hồ Thúy Ái - Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM; Số

36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.

Hồ Chí Minh; Email: aiht@buh.edu.vn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bằng các phương pháp đo đạc trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số và ảnh chuẩn hóa kết hợp với hệ thống phần mềm chuyên dụng để phân tích, đề tài đã đưa ra

Nhạc sĩ Phong Nhã đệm đàn cho các em thiếu nhi trong MV “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng”.... ♪ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu

Do đó, trong bài báo này chúng tôi sử dụng ước lượng điểm Bayes mờ cho dự báo nhằm lựa chọn phân phối phù hợp nhất1. Từ khóa: Kiểm tra mô hình Bayes, dữ

TS. Nguyễn Ngọc Long, ThS.Vũ Phi Hùng và tập thể phòng Đào tạo sau Đại học, trường Đại học Y Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy

Tùy thuộc vào từng bộ phận chức danh, lĩnh vực hoạt động… mà các nhà quản lý thực hiện việc xây dựng KPIs linh hoạt trong các bước và nên thuê các chuyên

Bài viết này nhằm nghiên cứu đưa ra các bước ứng dụng kỹ thuật lựa chọn thuộc tính trong khi xây dựng mô hình dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô theo cách tiếp cận

Câu 2: Kết quả của phép tính nào sau đây là số nguyên tố... Chọn phát biểu đúng trong các phát