• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 5

Người soạn : Phạm Thị Thảo Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 1

Ngày soạn : 30/09/2017 Ngày giảng : 30/09/2017 Ngày duyệt : 01/11/2017

(2)

TUẦN 5

I. MỤC ĐÍCH, YấU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 5

Ngày soạn:28/9/2017

Ngày giảng: T2/2/10/2017               TẬP ĐỌC

T9: NHỮNG HẠT THểC GIỐNG I. Mục tiêu

- Đọc trơn toàn bộ bài với giọng kể chậm rói, cảm hứng ca ngợi đức tớnh trung thực của chỳ bộ mồ cụi. Đọc phõn biệt lời nhõn vật (chỳ bộ mồ cụi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đỳng ngữ điệu cõu kể và cõu hỏi.

- Hiểu nghĩa cỏc từ trong bài. Nắm được những ý chớnh của cõu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa cõu chuyện: Ca ngợi chỳ bộ Chụm trung thực, dũng cảm, dỏn núi lờn sự thật.

II.KĨ NĂNG SỐNG CHO HS -Xỏc định giỏ trị

-Tự nhận thức về bản thõn -Tư duy phờ phỏn

III Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ câu chuyện.

- Bảng phụ viết săn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

IV. Hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ:4P

 - Hai HS đọc thuộc lũng bài: Tre Việt Nam.

 ? Bài thơ ca ngợi những phẩm chất gỡ?

Của ai?

 - Nhận xột

B. BÀI MỚI:32P

1. Giới thiệu bài:Treo tranh minh hoạ giới thiệu bài. Qua cõu chuyện "Những hạt thúc giống" ụng cha ta muốn núi gỡ với chỳng ta?cỏc em cựng học bài hụm nay.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- GV chia đoạn:

     

- Gọi 1HS đọc bài.

- Yờu cầu đọc nối tiếp 2-3lượt  

 

                             

+ Đoạn 1: 3 dũng đầu.

+ Đoạn 2: 5 dũng tiếp theo.

+ Đoạn 3: 5 dũng tiếp theo.

+ Đoạn 4: cũn lại.

- 4HS đọc nối tiếp lần 1

+ Sửa lỗi: nẩy mầm, thu hoạch, lo lắng….

(3)

 

+ Hướng dẫn đọc đoạn, câu dài:

- V u a r a l ệ n h . g i e o t r ồ n g / v à g i a o hẹn:…..nhất/ sẽ được, thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt.

- GV đọc mẫu:Giọng đọc chậm rãi,cảm hứng ca ngợi đức tính...và nhấn giọng một số từ ngữ...

b) Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:

? Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

* Kế sách của nhà vua:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Nhà vua đã làm cách nào để chọn người trung thực?

- Gv giảng để HS thấy được sự thông minh của nhà vua trong việc chọn người trung thực.

- Đoạn 1 ý nói gì?

 

* Hành động của chú bé Chôm:

- HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

? Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì?

Kết quả ra sao?

? Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người làm gì? Chôm làm gì?

 

? Hành động của chú Chôm có gì khác với mọi người?

     Thái độ của mọi người khi nghe lời nói thật của Chôm:

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

 ? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm?

 

* Chôm được truyền ngôi:

- HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:

?Nhà vua đã nói như thế nào?

?Vua khen cậu bé Chôm những gì?

? Theo em vì sao người trung thực lại là người đáng quí?

- Đoạn2,3,4 nói lên điều gì?

? Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

 - 4HS nối tiếp đọc 4 đoạn của bài và nêu

- 4HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt) - HS luyện đọc theo cặp.

- Hai HS đọc cả bài.

               

- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.

   

- Phát cho mỗi người một thúng thóc giống đã luộc chín về gieo trồng và ra hẹn: Ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.

- Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.

   

- Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.

- Mọi người: chở thóc nộp.

- Chôm: Không có thóc lo lắng, đến trước vua quì tâu: “Tâu bệ hạ! con không làm sao cho thóc nảy mầm được”

- Dũng cảm, dám nói lên sự thật, không sợ bị trừng phạt.

     

- Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung....

     

- Cậu bé Chôm là người trung thực..

       

- Như mục I.

   

(4)

TOÁN

T 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.

- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.

- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Nội dung bài tập 1 kẻ sẵn trên bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. BÀI CŨ:4P

   - HS lên bảng chữa bài 3 SGK.

   - Nhận xét.

B. BÀI MỚI:32P 1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:

* Gv chốt: HS nhận biết số ngày trong một tháng của một năm. Năm nhuận và năm không nhuận có bao nhiêu ngày.

giọng đọc đúng.

 - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn:

     "Chôm lo lắng đến trước nhà vua quì tâu:

- Tâu bệ hạ!...

- Một HS đọc và nêu giọng đọc cho từng nhân vật

- Một HS đọc thể hiện lại. YC luyện đọc theo vai.

- GV chấm  điểm.

3. Củng cố dặn dò:3p

 ? Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

-Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà học bài.

   

+ HS luyện đọc diễn cảm theo vai.

+ Nhận xét HS đọc hay nhất theo tiêu trí sau:

+) Đọc đúng bài, đúng tốc độ chưa?

+) Đọc ngắt nghỉ hơi đúng chưa?

+) Đọc đã diễn cảm chưa?

     

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, hai học sinh làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Một HS đọc, cả lớp soát bài.

       

a) Th á n g 1

T h á n g 2

T h á n g 3

T h á n g 4

T h á n g 5

T h á n g 6

...n g à y

...hoặc

....ngày ...ngày ...ngày ..ngày ..ngày  

 

Tháng 7

Tháng 8

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Tháng 12 ...ngày ...ngày ....ngày ..ngày ...ngày ...ngày b)

Năm nhuận có....ngày

Năm không nhuận có…ngày

(5)

* Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.

* Gv chốt: Cách tính thể kỉ.

* Bài 3: Điền dấu.

* Gv chốt: HS nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.

* Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.

ĐẠO ĐỨC

   BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1KT:

- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.

- Biết đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tơn trọng ý kiến của người khác.

- Biết trẻ cĩ quyền được bày tỏ ý kiến và những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.

-Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân, biết lắng nghe tơn trọng ý kiên của người khác.

2 KN: Rèn kĩ năng bày tỏ ,trình bày ý kiến - HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, hai học sinh đọc bài làm

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách tính thế kỉ?

- Đổi chéo vở kiểm tra.

 

- Vua Quang Trung qua đời năm 1792. Năm đĩ thuộc thế kỉ…..(XVIII)

- Tính từ đĩ đến nay đã được…..năm.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhĩm bàn, đại diện hai nhĩm làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Khi đổi từ giờ ra phút ta làm phép tính gì?

? Khi đổi từ phút ra giờ ta làm phép tính gì?

- GVchấm một số bài.

2ngày ...40 giờ       2giờ 5phút...25phút 5phút..giờ       1phút 10giây..100giây phút ...30giây        1phút rưỡi...90giây

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm nhĩm.

- Tổ chức cho HS chơi trị chơi làm nhanh làm đúng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Tháng 5 cĩ bao nhiêu ngày?

? Một tuần cĩ bao nhiêu ngày?

? Nêu cách đổi từ 7kg 2g ra g?

- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.

GV chốt: Cách tính  ngày trong tháng, cách đổi các đơn vị đo khối lượng.

3. Củng cố dặn dị: 3p

  - Nhận xét tiết học.Giao bài về nhà.

 

a) Ngày 23 tháng 5 là thứ ba. Ngày 1 tháng 6 cùng năm đĩ là:

A. Thứ tư        B. Thứ năm C. Thứ sáu        D. Thứ bảy b) 7kg 2g = ...g

Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:

A. 72       B. 702 C. 7002             D. 720

(6)

3 TĐ: gd hs mạnh dạn , tự tin

*  GDBVMT: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em, trong đó có vấn đề môi trường.

 Các kĩ năng sống

- Trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học - Lắng nghe người khác trình bày - Kiềm chế cảm xúc

- Biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin II. ĐỒ DÙNG:

Thẻ hoa

Các kĩ năng sống

- Trình bày 1 phút, thảo luận nhóm, đóng vai, nói cách khác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ :

 kiểm tra bài “Vượt khó trong học tập”.

GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giảng bài:

*Hoat động: Tình huống.

- GV nêu tình huống.

Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống ? Vì sao?

                   

 ? Điều gì sẽ xảy ra nêu em không ...đến bản thân em ,đến lớp em?

Nhận xét bổ sung -Một số HS trả lời  -GV kết luận:

*Hoạt động 3: (Bài tập 2- SGK/10)

GV phổ biến cho HS cách bày tỏ  Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.

Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.

 GV kết luận:Các ý kiến a, b, c, d là đúng. Ý kiến đ là sai

Rút ra ghi nhớ ( sgk) 4.Củng cố - Dặn dò:

   

-Một số HS trả lời  

     

2 hs đọc tình huống Hs trả lời

 - Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giao việc khác phù hợp với khả năng của em.

 Em xin phép cô được kể lại để không bị hiểu lầm.

- Em sẽ nói với bố mẹ là con muốn đi xem xiếc.

- Em sẽ nói với người tổ chức, thầy cô giáo hoặc phụ trách đội nguyện vọng và khả năng của mình.

- Nếu không bày tỏ ý kiến của mình sẽ bị hại cho bản thân

   

-Một số HS trả lời  

           

4-5 hs đọc

(7)

KHOA HỌC

T9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I. MỤC TIÊU:

   - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật .

  - Nêu lợi ích của muối I-ốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).

- Có ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật.

II. ĐỒ DÙNG

GV:      - Hình vẽ trong SGK

- Sưu tầm tranh ảnh, thông tin nhãn mác quảng cáo nói về muối I-ốt.

HS :      - SGK

C. CÁC HĐ DẠY - HỌC         Hệ thống bi học

 - Về nhà xem lại bài và tìm hiểu những việc có liên quan đến trẻ em để tiết sau ta học tiếp.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Giới thiệu bài mới:  ( 2’) 2.Các  hoạt động: (30’)

Hoạt động 1: Thi kể tên các món ăn cung cấp  nhiều chất béo.

Bước 1: Tổ chức

- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội lên bóc thăm nói trước.

Bước 2: Cách chơi và luật chơi - GV hướng dẫn cách chơi.

Bước 3: Thực hiện

- Hai đội bắt đầu chơi như hướng dẫn ở trên - GV đánh giá và đưa ra kết quả.

Tiểu kết:Lập ra được danh sách thức ăn có nhiều chất béo .

Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và nguồn gốc thực vật

- GV yêu cầu cả lớp đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.

- GV đặt vấn đề: Tại sao nên ăn phối hợp béo động vật – thực vật? Giải thích?

- GV yêu cầu HS nói ý kiến của mình

- GV chốt ý : ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

Tiểu kết:Giải thích tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật-thực vật  Hoạt động 3:Thảo luận về ích lợi của

   

* Làm việc cả lớp.

 

- HS chơi theo sự hướng dẫn.

 

-2 đội lần lượt kể các thức ăn chứa nhiều chất béo.

- Đội nào nói chậm, nói sai, nói trùng tên món ăn với đội bạn là thua.

- Cuối cùng, đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn là thắng cuộc

   

* Làm việc theo nhóm  

-HS đọc lại danh sách các món ăn đã lập và chỉ ra món nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật.

- HS trao đổi - HS trả lời tự do  

         

* Làm việc theo cặp.

- HS giới thiệu.

- HS tự nghiên cứu

(8)

Ngày soạn : 30/9/2017 Ngày giảng : T3/3/10/2017 TOÁN

T22: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

Biết tìm số trung bình cộng của nhiều số.

Biết tìm số trung bình cộng của 2.3.4 số.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC

  -Bảng phụ ghi sẵn đề bài của bài toán 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC muối i-ôt và tác hại của ăn mặn.

- GV yêu cầu HS giới thiệu tranh, ảnh mà mình đả sưu tầm về muối I-ốt.

- GV cho HS thảo luận - GV nhận xét và chốt ý.

Tiểu kết: Nói về lợi ích của muối I-ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.

Trò chơi

- GV yêu cầu HS nêu lại các thức ăn cho buổi sáng, trưa, tối.

- HS tiến hành chơi

4. Nhận xét - Dặn dò: (3’) -Nhận xét lớp.

- Dặn HS ăn uống đủ chất dinh dưỡng.

- Chuẩn bị : Ăn nhiều rau và quả chín - Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

- HS trao đổi

+ Làm thế nào để bổ sung I-ốt cho cơ thể?

+Tại sao không nên ăn mặn?

- HS hỏi đáp theo cặp, nói tên nhóm thức ăn: cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế

 - Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- HS lựa chọn các thức ăn, đồ uống có trong tranh.

- HS ghi các thức ăn cho từng bữa lên các tờ giấy màu khác nhau

- Từng HS tham gia giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã chọn  

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ:4P

? Nêu những tháng có 30 ngày? 31 ngày? 28 (29) ngày?

? Năm nhuận có bao nhiêu ngày?

? Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

B. BÀI MỚI:32P 1. Giới thiệu bài:

Tìm số trung bình cộng

2. Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình  cộng:

 

- Gv nêu bài toán (treo bảng phụ đề bài)

- Hai HS đọc bài toán.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GV hướng dẫn hs giải toán.

   

                       

Can 1: 6 lít Can 2: 4 lít.

Chia đều hai can Mỗi can:….lit?

Bài giải

tổng số lít dầu của cả hai can là:

6 + 4 = 10 (l)

(9)

   

? Can thứ nhất chứa 6 lít, can thứ hai chứa 4 lít dầu. Vậy để 2 can chứa số dầu bằng nhau thì mỗi can chứa bao nhiêu lít dầu?

- GV giảng:

? Muốn tính trung bình cộng của hai số 6 và 4 ta làm như thế nào?

- Ta gọi số 5 là số trung bình cộng của hai số 6 và 4.

- Tương tự cho HS làm bài toán 2  

- Muốn tìm trung bình cộng của 25,27,32 ta làm thế nào?

 

? Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

=>Kết luận SGK.

 3. Thực hành:

* Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu lại cách tìm trung bình cộng của nhiều số?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố cách tìm trung bình cộng của nhiều số cho HS.

* Bài 2:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác?

- Nhận xét đúng sai.

* Gv chốt: HS biết cách giải các bài toán về tìm trung bình cộng, chú ý

Số lít dầu rót đều vào mỗi can là:

10 : 2 = 5 (l)

      Đáp số: 5 lít ( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l)

- Can thứ nhất chứa 6 lít, can thứ hai chứa 4 lít, trung bình mỗi can chứa 5 lit.

( 6 + 4 ) : 2 = 5 (l)  

 

Ta lấy tổng của hai số rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

   

- 2HS đọc bài toán 2.Phân tích đề.

- 1HS lên bảng làm. nhận xét cách làm.

( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28

28 là trung bình cộng của ba số: 25, 27, 32 - HS nêu cách tìm.

 

-Nhiều HS đọc lại kết luận.

     

Để tính trung bình cộng của các số 30, 40, 50, 60 ta làm như sau:

A. ( 30 + 40 + 50 + 60 ) :2 B. ( 30 + 40 + 50 + 60 ) :3 C. ( 30 + 40 + 50 + 60 ) :4 D. ( 30 + 40 + 50 + 60 ) :5  

         

Giờ thứ nhất: 40km Giờ thứ hai: 48km Giờ thứ ba: 53km

Trung bình mỗi giờ:…km?

Bài giải

Cả ba giờ ôtô chạy được số ki lô mét là:

40 + 48 + 53 = 141 (km)

Trung bình mỗi giờ ôtô chạy được số ki lô mét là:

141 : 3 = 47 (km)

-      Đáp số: 47km  

 

(10)

CHÍNH TẢ  (nghe – viết)

T5 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I. MỤC TIÊU

- Nghe viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đoạn văn có nhân vật.

- Làm đúng bài tập 2a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  - Bảng phụ viết sẵn bài 2a  -VBT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  cách trình bày.

* Bài 3:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách tìm trung bình cộng?

- Nhận xét đúng sai.

- GV lên biểu điểm, HS chấm chéo, báo cáo kết quả.

4. Củng cố dặn dò:3p

 ? Nêu lại cách tìm trung bình cộng?

 - Nhận xét tiết học.Giao bài về nhà.

   

Lớp 1A: 33 học sinh Lớp 1B: 35 HS Lớp 1C: 32 HS Lớp 1D: 36Hs

Trung bình mỗi lớp: …HS?

Bài giải

Cả bốn lớp có số học sinh là:

33 + 35 + 32 + 36 = 136 (HS)

Trung bình mỗi lớp có số học sinh là:

136 : 4 = 34 (HS)

      Đáp số: 34 HS

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ:4’

 - GV đọc cho 2 HS viết bảng: rạo rực, gióng giả, con dao, rao vặt...

 - Nhận xét bài.

B. Bài mới:32’

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết:

-Gọi một HS đọc  đoạn cần viết

? Nêu nội dung đoạn viết?

     

- Hướng dẫn viết từ khó

- YC hs tìm và nêu từ .GV ghi bảng

*Viết chính tả

 - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.

 - GV đọc lại cho HS soát bài.

 - GV chấm nhận xét chung.

               

- Cả lớp đọc thầm.

- Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm

- Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng..

- luộc kĩ, dõng dạc, truyền ngôi...

   

- HS viết bài.

 

-Soát lại bài ghi lỗi ra lề vở.

(11)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

T9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU

- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực - Tự trọng ( BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu   với một từ tìm được( BT1, BT2) ; nắm được nghĩa từ “tự trọng” ( BT3)

    II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bảng phụ ghi sẵn lời giải đúng bài tập 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:

* Bài 2a: - Gọi HS nêu yêu cầu.

- Giáo viên hướng dẫn HS làm bài.

- HS làm bài cá nhân, hai HS làm bảng.

- Nhận xét chữa bài.

 

* Bài 3: - GV  nêu câu đố

- Yêu cầu HS viết nhanh lời giải câu đố và nộp.

- Nhận xét tuyên dương HS làm nhanh.

4. Củng cố dặn dò:3’

 - Nhận xét tiết học. Dặn về nhà học thuộc 2 câu đố.

 

- HS đọc yêu cầu

- nộp bài, lần này, làm em, lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.

- chen chân, len qua, leng keng, áo len, màu đen, khen em.

- HS suy nghĩ,tìm tên con vật  "Con nòng nọc"

 " Chim én"

 

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ:4’

? Từ ghép có mấy loại?  lấy ví dụ?

? Từ láy có những loại nào? cho ví dụ?

B. BÀI MỚI:30’

1. Giới thiệu bài:

 - Nêu mục đích yêu cầu 2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1:

- HS nêu yêu cầu và mẫu.

- HS trao đổi trong nhóm bàn.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng (đưa bảng phụ)

* Bài 2

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài, mỗi em đặt 1 câu với 1 từ cùng nghĩa và một từ trái nghĩa với trung thực.

- HS nối tiếp nhau đọc câu đã đặt.

- GV nhận xét.

* Bài 3:

- HS nêu yêu cầu.

? Hãy đối chiếu từ điển để tìm lời giải đúng?

- Yêu cầu HS thi làm nhanh, đúng (đánh dấu                                

- Bạn Lan thật thà.

- Tô Hiến Thành nổi tiếng là người trung thực, thẳng thắn.

       

(12)

Ngày soạn:30/10/2017 Ngày giảng: T4/4/10/2017 TOÁN

T23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Tính được trung bình cộng của nhiều số.

- Bước đầu biết giải bài toán về tìm số trung bình cộng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC trước câu trả lời đúng)

- Nhận xét tuyên dương.

* Bài 4:

- Gọi HS nêu yêu cầu.

- Cho HS trao đổi nhóm bàn

- Gọi HS trả lời- nhóm khác bổ xung.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV có thể hỏi nghĩa một số câu cho HS trả lời.

- GV chốt ý đúng.

3. Củng cố dặn dò:3’

 - Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học thuộc các từ và các câu thành ngữ,tục ngữ.

 

- Thảo luận cặp đôi

- Cặp xong trước báo cáo kết quả:

Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.

 

*Lòng trung thực:

a) Thẳng như ruột ngựa c) Thuốc đắng dã tật.

d) Cây ngay không sợ chết đứng.

* Lòng tự trọng:

b) Giấy rách phải giữ lấy lề e) Đói cho sạch, rách cho thơm.

 

HĐ của GV HĐ của HS

BÀI C: (5’) A.

   ? Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

? Hãy tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên từ 1 đến 9.

B. BÀI MỚI: (32’) 1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Luyện tập: (34’)

* Bài 1: Viết và tính (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu.

- GV phân tích mẫu.

? Đây là dạng toán gì?

- HS làm cá nhân, 2 HS làm bài bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách tìm trung bình cộng của nhiều số?

- Nhận xét đúng sai.

- HS đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: Củng cố cách tìm trung bình cộng của các số.

* Bài 2: Tính nhẩm rồi điền kết quả vào chỗ chấm:

           

Số trung bình cộng của:

a) 36 và 45 là (35 + 45 ) : 2 = 40 b) 76 và 16 là………...

c) 21; 30 và 45 là………..

               

a) Số trung bình cộng của hai số là 12. Tổng của hai số đó là…………....

b) Số trung bình cộng của ba số là 30 Tổng của ba số đó là………..

c) Số trung bình cộng của bốn số là 20. Tổng của bốn số đó là…………...

(13)

- HS đọc yêu cầu.

? Nêu cách tìm trung bình cộng của các số?

- HS làm nhóm bàn.

- Đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài?

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Biết trung bình cộng, muốn tìm tổng của chúng ta làm như thế nào?

- Nhận xét đúng sai.

- HS kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

* GV chốt: Từ cách tìm trung bình cộng của các số, HS tự tìm ra cách tìm tổng của các số đó.

* Bài 3:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

? Khi biết trung bình cộng của hai số ta tìm được gì?

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

? Nêu cách giải khác?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài giải, cả lớp soát bài.

* Gv chốt: Cách giải các bài toán có liên quan đến trung bình cộng, HS chú ý cách trình bày.

* Bài 4:

- HS đọc bài toán

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- Một HS tóm tắt bài trên bảng.

- Nhìn tóm tắt đọc lại đề bài.

? Đây là dạng toán gì?

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Một HS đọc bài giải, cả lớp soát bài.

* GV chốt: Củng cố bài toán về tìm trung bình cộng của hai số.

3. Củng cố dặn dò: (5’)  - Nhận xét tiết học.

                     

Trung bình cộng hai số: 36 Một số: 50

Số còn lại:……....?

Bài giải

Tổng của hai số là:

36 x 2 = 72 Số còn lại là:

72 - 50 = 22

      Đáp số: 22  

             

Vân cao: 96cm Nam cao: 134cm

Hà cao: Trung bình cộng của Vân và Nam Hà cao:...cm?

Bài giải

Vân và Nam cao số xăng – ti – mét là:

96 + 134 = 200 (cm) Hà cao số xăng -ti -mét là:

200 : 2 = 100 (cm)

      Đáp số: 100 cm  

 

(14)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.

 

     I. MỤC TIÊU:

1 KT : - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.

-Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của câu chuyện.

2 KN : Rèn kĩ năng kể hay sinh động 3 TĐ : Gd hs có đức tính tốt

     II. ĐỒ DÙNG:

        sgk

     III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

KHOA HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định tổ chức:

2.. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi  HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện : Một nhà thơ chân chính.

- Nhận xét HS . 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giảng bài:

*Tìm hiểu đề bài:

- Gọi HS đọc đề bài

GV  phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, tính trung thực.

Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.

Tính trung thực biểu hiện như thế nào?

         

 Em đọc được những câu chuyện ở đâu?

 

- Cho HS đọc các tiêu chí đánh giá

* Kể chuyện trong nhóm:

- Chia nhóm 4 HS .

- GV đi giúp đỡ từng nhóm,  - Tổ chức cho HS thi kể.

 

4. Củng cố – dặn dò:

- Liên hệ gd

-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị tiết sau.

     

2 HS thực hiện theo yêu cầu.

         

2 hs đọc y/c -Lắng nghe.

   

 4 HS tiếp nối nhau đọc.

- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực.Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi:

cậi bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống, người bạn thứ ba trong truyện Ba cậu bé...

- Em đọc trên báo, trong sách đạo đức, trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi, em nghe bà kể…

- 2 HS đọc lại.

 

4 HS kể trong nhóm  

Một số hs kể trước lớp

Nhận xét đánh giá theo tiêu chí  

   

(15)

T9: ĂN NHIỀU RAU QUẢ CHÍN SỬ DỤNG  THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN.

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

- Nêu được:

+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người).

+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn;

nấu chin thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết) II. GD KĨ NĂNG SỐNG:

-Tự nhận thức về lợi ích của cc loại rau, quả chín -Nhận diện v lựa chọn thực phẩm sạch v an tồn

-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   - Hình vẽ 22, 23 SGK

  - Sơ đồ tháp dinh dưỡng T17 SGK IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ:4’

? Tại sao cần phải ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?

? Nêu ích lợi của muối iốt và tác hại của ăn mặn?

B. Bài mới:28’

1. Giới thiệu bài:

Ăn nhiều rau quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.

2. Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.

* Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao cần ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tháp dinh dưỡng và nhận xét xem các loại rau quả chín thường dùng với số lượng như thế nào?

? Hãy kể tên một số loại rau, quả mà em vẫn ăn hàng ngày?

? Nêu ích lợi của việc ăn rau, quả?

Nhn xét, kt lun chung.

-

b) Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn:

* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.

                       

- Rau quả chín cần ăn đủ với số lượng nhiều hơn nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo.

 

- Cam, dưa……

- rau cải. rau ngót….

- Mục bạn cần biết SGK  

         

(16)

LỊCH SỬ

T5: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI  PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC

I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS biết:

- Từ năm 179 TCN đến năm 938, nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng so sánh tình hình nước ta...

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

* Cách tiến hành:

- HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi:

? Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV kết luận.

c) Hoạt động 3: Thảo luận các biện pháp giữa vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Mục tiêu: Kể ra các biện pháp thực hiện giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

* Cách tiến hành

- Chia lớp thành 3 nhóm.

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau:

+ Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi sạch, cách nhận ra thức ăn ôi thiu.

+ Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói.

+ Nhóm 3: Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu chín.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét chốt bài.

3. Củng cố dặn dò: 3’

 - 3 HS đọc mục mục bạn cần biết SGK.

 - Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học bài.Chuẩn bị bài sau.

 

- Thực phẩm được coi là sạch và an toàn càn nuôi trồng theo qui trình hợp vệ sinh.

+ Các khâu chuyên chở, thu hoạch, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.

+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.

+ Không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc…..

HĐ của GV HĐ của HS

A, Bài cũ:4’

? Cuộc sống của nhân dân Âu Việt và Lạc Việt có gì giống nhau?

? Ai là lãnh đạo người Lạc Việt và người Âu Việt chống quân xâm lược?

? Nêu nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của người Lạc Việt trước sự xâm lược của Triệu Đà?

               

(17)

Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ:

* Kết luận: GV tiểu kết lại các nội dung chính của hoạt động.

b) Hoạt động 2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc:

- GV phát phiếu học tập cho HS..

- HS đọc SGK điền những thông tin cần thiết vào bảng.

- Đại diện HS trình bày kết quả.

- GV ghi các ý kiến của HS để hoàn chỉnh bảng thống kê:

B. Bài mới: 28’

1. Giới thiệu bài:

 Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc

2. Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:

- HS đọc đoạn từ: “ Sau khi Triệu Đà thôn tính…..sống theo luật pháp của người Hán” và trả lời câu hỏi:

? Sau khi thôn tính được nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta?

         

- HS thảo luận theo nhóm bàn trả lời câu hỏi:

? Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, về kinh tế, về văn hoá trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?

- Nhận xét, bổ sung hoàn thành bảng:

       

- 2 HS đọc trong SGK  

 

- Chúng chia nước ta thành nhiều quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản.

- Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quí, đẵ gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp.

- Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo pháp luật người Hán.

- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi.

 

Thời gian

Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938

Chủ quyền Là một nước độc lập Trở thành quận huyện của phong kiến phương Bắc

Kinh tế Độc lập và tự chủ Bị phụ thuộc, phải cống nạp.

Văn hoá Có phong tục tập quán riêng

Phải theo phong tục của người Hán, học chữ Hán, những nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.

Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí

Năm 550 Khởi nghĩa Triệu Quang Phục

(18)

BỒI DƯỠNG TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 5 I. MỤC TIấU

- Biết đơn vị giây, thế kỉ.

- Biết mối quan hệ giữa phút và giây; thế kỉ và năm.

- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.

II. HĐ DẠY - HỌC 1 Kiểm tra: (4’)

- Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2- Bài mới: (32’) - Giới thiệu bài.

-  Hướng dẫn HS ôn tập:

Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hưng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng.

- HS làm việc cả lớp theo các câu hỏi sau:

? Từ năm 179TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?

? Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?

? Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?

? Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?

3. Củng cố dặn dò:3’

- Hai HS đọc ghi nhớ SGK.

- Nhận xét tiết học.Giao bài về nhà.

   

- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn.

     

- Là khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

 

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

   

- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đấnh giặc giữ nước.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

 

- Hướng dẫn HS làm bài.

 

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả.

 

- Nhận xét, chữa bài.

 

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS làm bài.

Bài  1:

a, Sấp xếp các đơn vị đo thời gian: năm, tháng, thế kỉ, ngày, phút, giây, giờ, tuần lễ theo thứ tự từ bé đến lớn.

* Thế kỉ, năm, tháng, ngày, giờ, phút, giây.

b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

3 phút = 180 giây       2 thế kỉ  = 200 năm 1 giờ   = 3600 giây          nửa giờ = 30 phút 1phút 30giây = 90 giây   2 giờ = 7200giây 1000 năm = 10 thế kỉ      nửa thế kỉ = 50 năm Bài 2

 Viết vào ô trống( theo mẫu) N ă

m 492 1 0 1

0 43 1 9 3

0

1 9 4 5

1 8 9 0

2 0 0 5

(19)

Ngày soạn:30/9/2017 Ngày giảng: T5/5/10/2017 TOÁN

T24: BIỂU ĐỒ(tiết 1) I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

- Bước đầu nhận biết về biểu đồ tranh.

- Biết đọc, phân tích số liệu trên bản đồ.

- Bước đầu xử lí số liệu trên bản đồ tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  - Biểu đồ tranh: “Các con của 5 gia đình”

  - VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Yêu cầu HS làm bài vào vở, nêu kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

 

- Hướng dẫn HS làm bài.

 

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, cho 2 đội thi làm bài trên bảng phụ.

- Nhận xét, chữa bài, công bố kết quả

   3. Củng cố- Dặn dò : (4’)

 - Khái quát nội dung bài  - Nhận xét tiết học  - Chuẩn bị bài tiết sau

T h u c t h ế kỉ

T K V

T K XI

TK   I

T K XX

T K XX

T K XIX

T K XXI Bài 36(9- SBT) Tính:

a, 115 tạ + 256 tạ = 371 tạ    4152g – 876 g =  3276g    4 tấn x 3 = 12 tấn    2565 kg : 5 = 513 kg b, ( 3kg + 7 kg ) x 2 = 20 kg    ( 114tạ  – 49 tạ ) : 5 = 13 tạ    3 tấn 5 tạ + 2 tấn 3 tạ = 5 tấn 8 tạ    4 kg 500 g – 2 kg 500 g = 2 kg c, 30 phút – 15 phút = 15 phút    3 giờ x 2 = 6 giờ

   12 giây -  45 giây = 57 giây     69 giờ : 3 = 23 giờ

HĐ của GV HĐ của HS

A bài cũ: 4’

  ? Để tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

  - Tìm số trung bình cộng của 245 và 57 B. Bài mới : 32’

1. Giới thiệu bài:

Biểu đồ

2. Làm quen với biểu đồ tranh:

 

- GV treo biểu đồ.

? Biểu đồ trên có mấy cột?

? Cột bên trái ghi gì?

? Cột bên phải ghi gì?

 

? Biểu đồ có mấy hàng?

                     

- Có 2 cột.

- Ghi tên có 5 gia đình.

- Nói về số con trai con gái của 5 gia đình.

- Biểu đồ có 6 hàng.

(20)

TẬP ĐỌC

T10: GÀ TRỐNG VÀ CÁO I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.

- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. ( Trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng).       

       

               

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC   - Tranh minh hoạ bài.

  - Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS lên bảng chỉ biểu đồ nêu tên gia đình và số con của mỗi gia đình.

3. Thực hành:

* Bài 1:Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân. Gọi 1 HS đọc bài làm.

- Chữa bài:

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo vở kiểm tra.

* Gv chốt: HS biết cách đọc các số liệu ghi trên biểu đồ tranh.

* Bài 2: Dựa vào biểu đồ dưới đây hãy viết Đ hoặc S vào ô trống:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm cá nhân.Gọi HS đọc bài làm của mình.

? Giải thích cách làm?

- Nhận xét đúng sai.

- GVchốt bài đúng: ý(a,d) là sai; ý(b,c)là đúng.

 4. Củng cố dặn dò:  4’

 - Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà làm bài trong SGK.

         

+ Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết gia đình cố Mai có 2 con gái.

a) Có..gia đình chỉ có 1 con, đó là các gia đình...

b) Gia đình..có 2 con gáivà gia đình...có 2 c) Gia đình cô Hồng có….con trai và….con gái.

d) Những gia đình có 1 con gái là……….

e) Cả năm gia đình có….người con, trong đó có…....con trai và…..con gái

HĐ của GV HĐ của HS

A. BÀI CŨ: 4’

  - 2 HS đọc bài: Những hạt thóc giống.

  ? Nêu nội dung chính của bài?

B. BÀI MỚI:   32’

1. Giới thiệu bài:

   

- 2 hs thực hiện  

 

(21)

- Giới thiệu bằng tranh minh hoạ.Bức tranh vẽ gì?

- Tính cách của "Gà Trống và Cáo"sẽ được tác giả khắc hoạ như thế nào"Bài thơ nói lên điều gì?Các em sẽ được biết câu trả lời qua bài hôm nay.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc.

- Gv chia đoạn:

   

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

- Lượt1 sửa lỗi cho HS.

+ Hướng dẫn đọc ngắt giọng từng câu.    

   - Lượt 2 giải nghĩa từ trong SGK.

*GV đọc mẫu:Toàn bài đọc giọng vui dí dỏm nhấn giọng một số từ ngữ...

b) Tìm hiểu bài:

* Cáo dụ Gà Trống xuống đất:

- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

? Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?

 

? Cáo làm gì để dụ Gà xuống đất?

   

? Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa?

-Đoạn 1cho em biết điều gì?

* Sự thông minh của Gà Trống:

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Vì sao Gà không nghe lời Cáo?

- Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm gì?

- Đoạn 2 nói lên điều gì?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 3,lớp suy nghĩ trả lời:

? Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe Gà nói?

? Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra sao?

 

? Theo em Gà Trống thông minh ở điểm nào?

     

- Đoạn cuối nói lên điều gì?

- HS đọc câu 4 SGK, suy nghĩ trả lời.

? Nêu ý chính của bài?

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài

   

- hs lắng nghe  

           

+ Đoạn 1: mười dòng đầu.

+ Đoạn 2: sáu dòng tiếp theo.

+ Đoạn 3: Còn lại - 3HS đọc nối tiếp lần 1

- 3HS đọc nối tiếp lần 2 (2 lượt) +) HS đọc thầm phần chú giải SGK  

- HS luyện đọc theo cặp.

- Hai HS đọc cả bài.

     

- Gà Trống đứng vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây.

- Đon đả mời gà để báo cho Gà biết tin mới: Từ rày muôn loài kết thân. Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà tỏ tình thân.

- Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống đất ăn thịt.

-Cáo dụ Gà Trống xuống đất  

- Gà biết Cáo là con vật hiểm ác...

- Vì Cáo rất sợ chó săn....Gà làm cho Cáo khiếp sợ..

- Sự thông minh của Gà.

 

- Cáo khiếp sợ, hồn lạc, phách bay quắp đuôi, co cẳng bỏ chạy.

- Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được mình, còn bị lừa lại phát khiếp.

- Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo. Sau đó báo lại cho Cáo biết chó săn đang chạy đến làm Cáo khiếp sợ.

- Cáo lộ rõ bản chất gian xảo.

- Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt ngào.

(22)

TẬP LÀM VĂN

T9: VIẾT THƯ (kiểm tra viết)  

I. MỤC TIÊU

- Viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn đúng thể thức ( đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư).

 

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giấy viết thư và phong bì.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN TIẾT 1 TUẦN 5 I.MỤC TIÊU

        - Học sinh đọc truyện Đồng tiền vàng, đọc diễn cảm câu chuyện.

        - Trả lời đúng các câu hỏi ở bài 2 để hiểu nội dung truyện.

        - Củng cố kĩ năng nhận biết từ ghép, từ láy ( BT2)

        - Phân biệt được danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị. (Bt3) II. Chuẩn bị : Vở thực hành TV1

III. Hoạt động dạy và học

         1. Bài cũ : Thế nào là danh từ ? Đặt câu với một danh từ chỉ khái niệm.

        2. Bài mới ( 35’) :* Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS luyện đọc phân vai.

     

- GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò : 4’

? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?

- Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- Như mục I.

 

+ HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.

+ Hai nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.

+ Nhận xét nhóm đọc hay

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.HS nhẩm thuộc theo nhóm bàn.

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1. Giới thiệu bài: (1’) Nêu mục đích yêu cầu.

2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài: (4’)

? Một bức thư gồm có mấy phần?

- GV nêu đề bài.

- HS nối tiếp nêu đề bài mình chọn.

3. HS thực hành viết thư: (32’) - GV lưu ý HS không dán bì thư.

- HS tự làm bài, nộp bài 4. Củng cố dặn dò:  (3’)

 - Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

     

- HS nêu đề bài trong SGK.

+ Có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm.

+ Lời lẽ trong thư phải thân mật.

    + Viết xong cho vào phong bì,ghi đầy

1. Đọc truyện Đồng tiền vàng

- 1 HS đọc toàn truyện, lớp  đọc thầm tìm hiểu cách chia đoạn.

Bài 1 : Đọc truyện Đồng tiền vàng  

 

(23)

-

ĐỊA LÍ

T5 : TRUNG DU BẮC BỘ 1. MỤC TIÊU:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ : + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạch nhau như bát úp .

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ :  + Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạng của vùng trung du .

 + Trồng rừng được đẩy mạnh .

 - Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở vùng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu đi .

 Giáo dục:

- Có ý thức bảo vệ rừng & trồng rừng.

2. ĐỒ DÙNG

 - Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC 1.Bài cũ :  (3’)

Hoạt động sản xuất của người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn

Ngi dân vùng núi Hoàng Liên Sn làm nhng ngh gì? Ngh nào là ngh chính?

- 6 HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lần, kết hợp giải nghĩa từ.

2. HS nêu yêu cầu của bài 2.

- HS đọc từng câu và làm bài cá nhân.

- HS  nêu miệng đáp án mình chọn, giải thích lí do chọn.

- HS khác nhận xét.

- GV nhận xét, kết luận.

   

3. HS nêu yêu cầu bài 3, GV kẻ lên bảng.

+ Trong bảng có mấy cột , tên của cột ? GV hướng dẫn:

  - Cột 1 là các danh từ

 -  Trong các từ đó từ nào chỉ người đánh dấu vào cột 2.

- Từ nào chỉ vật đánh dấu vào cột 3 - Từ nào chỉ khái niệm đánh dấu vào cột - Từ nào chỉ đơn vị đánh dấu vào cột 5.

- HS làm bái cá nhân.

 - Gọi HS lên đánh dấu vào cột - HS nhận xét- GV nhận xét, kết luận       3. Củng cố- Dặn dò : (3’)  - Khái quát nội dung bài

 - Nhận xét tiết học  - Chuẩn bị bài tiết sau

   

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

a) ý 2 b) ý 3 c) ý 3 d) ý 1 e) ý 1 g) ý 2 h) ý 1

Bài 3: Đánh dấu vào chỗ còn thiếu trong bảng.

(24)

- K tên mt s sn phm th công ni ting vùng núi Hoàng Liên Sn.

GV nhận xét

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2. Bài mới:  (28’) .Các  hoạt động:

Hoạt động1: Biểu tượng về Trung du Bắc bộ

-Treo tranh ảnh sưu tầm về vùng Trung du Bắc bộ

-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh. Trả lời câu hỏi.

   

-Treo bản đồ tự nhiên.

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

       

-Tiểu kết: Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.

     

Hoạt động 2: Những cây trồng đặc trưng

-Treo tranh ảnh sưu tầm về vùng Thái Nguyên và Bắc Giang

-Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát tranh ảnh. Trả lời câu hỏi.

       

-Treo bản đồ hành chính Việt Nam  

     

GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời

-Tiểu kết: Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên & hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du Bắc Bộ Hoạt động 3:

GV cho HS quan sát nh i trc -

 

Hoạt động cá nhân

* HS nghiên cứu tìm hiểu mục 1 và quan sát hình 1 ,trả lời câu hỏi:

Vùng trung du là vùng núi, vùng i hay ng bng?

-

Các i ây nh th nào (nhn xét v nh, sn, cách sp xp các i)?

-

Lớp nhận xét, bổ xung.

* HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc… các tỉnh có vùng đồi núi trung du.

* HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi gợi y:

Mô t bng li hoc v s lc vùng trung du.

-

Nêu nhng nét riêng bit ca vùng trung du Bc B -

* HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung.

Thảo luận nhóm

* HS nghiên cứu tìm hiểu mục 2 và quan sát H1 và H2 thảo luận ,trả lời câu hỏi:

-Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

-Tại sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại thích hợp cho việc trồng chè và cây ăn quả?

-H1 và H2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang

* Quan sát hình 1 và chỉ vị trí của Thái Nguyên trên bản đồ hành chính Việt Nam

-Em biết gì về chè của Thái Nguyên?

-Chè ở đây được trồng để làm gì?

-Trong những năm gần đây,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?

* Quan sát hình 3 và nêu qui trình chế biến chè?

* Đại diện nhóm HS trình bày. Lớp nhận xét, bổ xung.

Làm việc cả lớp

*HS quan sát, nhận xét.

-Vì sao vùng trung du Bắc Bộ nhiều nơi đất trống, đồi  trọc ?

-Để khắc phục tình trạng này, người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?

-Dựa vào bảng số liệu, nhận xét về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây?

*HS nêu ý kiến

(25)

Ngày soạn:30/9/2017 Ngày giảng:t6/6/10/2017 TOÁN

T25: BIỂU ĐỒ (tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Bước đầu biết về biểu đồ cột.

- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 - Phóng to, hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV liên h thc t giáo dc HS ý thc bo v rng & tham gia trng cây.

-

-Tiểu kết: Có ý thức bảo vệ rừng &

trồng rừng

- HS trình bày tổng hợp về những đặc điểm tiêu biểu của vùng trung du Bắc Bộ.

5. Nhận xét - Dặn dò : (4’) - Nhận xét lớp.

- Sưu tầm tranh ảnh về vùng trung du.

- Chuẩn bị bài: Tây Nguyên

*Lớp trao đổi thống nhất ý kiến.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định (1’) 2. KTBC:  (4’)

 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 SGK trang 29.

 - GV chữa bài, nhận xét HS.

3. Bài mới : (32’)   a. Giới thiệu bài:

 - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với một dạng biểu đồ khác, đó là biểu đồ hình cột.

  b. Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột 4 thôn đã diệt: 

 - GV treo biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.

 - GV giúp HS nhận biết các đặc điểm của biểu đồ bằng cách nêu và hỏi: Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột (GV chỉ bảng), em hãy cho biết:

  + Biểu đồ có mấy cột ?   + Dưới chân các cột ghi gì ?  

 + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ?  

   

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

       

- HS nghe.

       

- HS quan sát biểu đồ.

     

- HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ:

   

+ Biểu đồ có 4 cột.

+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.

(26)

  + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ?  .

 - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ:

 + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ?

  + Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn.

  + Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột ?   + Vì sao em biết thôn Đông diệt được 2000 con chuột ?

  

+ Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng.

    

+ Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?

  

+ Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? Thôn nào diệt được ít chuột nhất ?

 

  + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột ?  

  + Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?

  + Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ?

   

 + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột ? Đó là những thôn nào ?

  c.Luyện tập, thực hành :

 - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ?  Biểu đồ biểu diễn về cái gì ?

 - Có những lớp nào tham gia trồng cây ?  - Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp.

   

- Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia trồng cây, đó là những lớp nào ?

 - Có mấy lớp trồng được trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ?

 - Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?  - Lớp nào trồng được ít cây nhất ?

 -Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây ?

+ Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt.

+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó.

 

+ Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng.

+ 2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó.

+ Thôn Đông diệt được 2000 con chuột.

+ Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000.

+ Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột.

Thôn Trung diệt được 1600 con chuột.

Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột.

+ Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn.

+ Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung.

+  Cả 4 thôn diệt được:

2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột.

+ Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là:

2200 – 2000 = 200 con chuột.

+ Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là:

2750 – 1600 = 1150 con chuột.

+ Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng.

 

- Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng.

 

- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.

 

- Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây.

- Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C.

- Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B.

- Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất.

(27)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU T10: DANH TỪ I. MỤC TIÊU

- Hiểu được danh từ là từ chỉ sự vật(người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).

- Nhận biết được danh từ chỉ khái niêm trong số các danh từ cho trwowcscvaf tập đặt câu vó danh từ.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

Bài 2

 - GV yêu cầu HS đọc số lớp 1 của trường tiểu học Hòa Bình trong từng năm học.

 

 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?  

 - GV treo biểu đồ như  SGK (nếu có) và hỏi:

Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì ?

 - Trên đỉnh cột này có chỗ trống, em điền gì vào đó ? Vì sao ?

 - Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?  - Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp Một ?

 - Vậy ta điền năm học 2002 – 2003 vào chỗ trống dưới cột 2.

 - GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại.

 - GV kiểm tra phần làm bài của một số HS.

* Phần b( Dành cho HS khá , giỏi)  - GV yêu cầu HS tự làm phần b.

 

4.Củng cố- Dặn dò (4’)

 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Lớp 5C trồng được ít cây nhất.

- Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là:

35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây)  

- HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp.

- Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ .

- Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001 - 2002.

 

- Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002.

Biểu diễn 3 lớp.

- Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK.

 

- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài. HS cả lớp làm bài vào vở.

 

- HS cả lớp.

 

HĐ của GV HĐ của HS

A. Bài cũ: 4’

 - Gọi hai HS trả lời:

? Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt một câu với từ vừa tìm được.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu bài:

Nêu mục đích yêu cầu.

2. Phần nhận xét:

* Bài 1:

- Hai HS đọc nội dung bài tập.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, các                    

- Các từ chỉ sự vật là:

truyện cổ, cuộc sống, tiếng, xưa, con, nắng, mưa,

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây,… Cam kết thực hiện bảo vệ

* Rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi núi còn rừng ngập mặn ở ven biển. * Đất và rừng có vai trò to lớn đối với sản xuất và

Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương

* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..); Tây

Trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm sản kháca. Khai thác

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng rọi hòa bình.. Việt Bắc đánh

Vì vậy, cây gỗ được trồng nhiều thành rừng (ảnh chụp trang 50 SGK là rừng cây sao được trồng ở Đắc Lắc), hoặc được trồng ở những khu đô thị để có bóng mát,

Người Ê-đê là một dân tộc có vùng cư trú truyền thống là miền trung Việt Nam và đông bắc Campuchia... Em thuận anh hòa là nhà