• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 5 - Tuần 22 - TLV - Ôn tập văn kể chuyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 5 - Tuần 22 - TLV - Ôn tập văn kể chuyện"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KHỞI ĐỘNG

Các em đã được học những dạng bài tập làm văn nào ở lớp 4 và lớp 5?

- Viết thư

- Kể chuyện

- Miêu tả

(3)
(4)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS nhớ thế nào là kể chuyện.

- Cấu tạo một bài văn kể chuyện.

- Các cách thể hiện tính cách nhân vật trong

truyện.

(5)
(6)

Thứ tư, ngày 14 tháng 2 năm 2022 Tập làm văn

Ôn tập văn kể chuyện

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:

a) Thế nào là kể chuyện?

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

(7)

Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

+ Hành động của nhân vật.

+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

a) Thế nào là kể chuyện?

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

(8)

Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Diễn biến (thân bài).

+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

(9)
(10)

2. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất: Ai giỏi nhất? (SGK trang 42 )

1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

A. Hai B. Ba C. Bốn

2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

A. Lời nói B. Hành động C. Cả lời nói và hành động 3. Ý nghĩa của câu chuyện trên là gì?

A. Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.

B. Khuyên người ta tiết kiệm.

C. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.

(11)

1.Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu, cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.

2. Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:

+ Hành động của nhân vật.

+ Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.

+ Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.

3. Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:

+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).

+ Diễn biến (thân bài).

+ Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).

KIẾN THỨC CẦN GHI NHỚ

(12)

- Ghi nhớ các kiến thức về văn kể chuyện.

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện (kiểm tra viết) –

trang 45

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thỏ ăn dè mỗi ngày nữa hạt, ăn được 40 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt.. Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng

Chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.... Chủ ngữ trong câu kể Ai

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật được nhân hóa là:.. Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!.

Những con vật như anh gọng vó, ả cua kềnh,… được tác giả nhân hóa và miêu tả vô cùng sinh động, gợi cảm.. Nghe- viết Một chuyến đi (từ đầu đến

Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật hoặc sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. Nhân hóa

Tìm những con vật khác ngoài con đom đóm được gọi và tả như người (nhân hóa), viết vào chỗ trống trong bảng sau::!. Tên các

-Xây dựng cốt truyện tương đối hợp lí, một số bài làm biết sử dụng lời kể tự nhiên, diễn đạt tương đối trôi chảy, biết sử dụng dấu câu để phân biệt lời nhân

giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng với chúng ta.. Chiếc xe lu tự xưng là