• Không có kết quả nào được tìm thấy

LTVC Lớp 3A3 - Tuần 19 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LTVC Lớp 3A3 - Tuần 19 - Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Nhân hóa - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?

Luyện từ và câu

Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2022

(2)

Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:

M t tr i gác núiặ ờ Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rầt êm, Đi suốt m t đêmộ Lo cho người ng .ủ

Võ Quảng

a) Con đom đóm được gọi bằng gì?

b) Tính nết và hoạt động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ nào?

(3)

Con đom đóm

được gọi bằng Tính nết của đom

đóm Hoạt động của đom đóm

M t tr i gác núiặ ờ Bóng tối lan dần

Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác.

Theo làn gió mát Đóm đi rầt êm, Đi suốt m t đêmộ Lo cho người ng .ủ

Anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt, lo cho người ngủ.

(4)

Bài tập 2: Trong bài thơ Anh Đom Đóm (đã học trong học kì I), còn những con vật nào nữa được gọi và tả như người (nhân hóa) ?

Tên các con

vật Các con vật

được gọi bằng Các con vật được tả như tả người

Cò Bợ Chị

Ru con: Ru h i/ Ru h i?/ ỡ ờ H i bé tối i/ Ng cho ỡ ơ ủ ngon giầc

Vạc Thím L ng le- mò tốmặ

(5)

Nhân hóa là cách gọi hoặc tả con vật hoặc sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

Nhân hóa là gì?

Các cách Nhân hóa

Cách 1: Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.

Cách 2: Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.

(6)

- Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hóa?

Vì Cò Bợ và Vạc được gọi như người và được tả bằng những từ ngữ tả hoạt động của con người như: ru con, lặng lẽ mò tôm.

- Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa?

Bác mặt trời đang đạp xe qua đỉnh núi.

(7)

Bài tập 3. Tìm và gạch một gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”:

a) Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.

b) Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.

c) Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I.

- Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi «Khi nào?» thường chỉ gì?

Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” thường chỉ thời gian.

(8)

Bài tập 4: Trả lời câu hỏi:

a) Lớp em bắt đầu vào học kì II khi nào?

b) Khi nào học kì II kết thúc?

c) Tháng mấy các em được nghỉ hè?

Lớp em bắt đầu vào học kì II từ tháng 1.

Ngày 31 tháng 5 / cuối tháng 5 học kì II kết thúc.

Đầu tháng 6 / ngày 1 tháng 6 em được nghỉ hè.

(9)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tự xưng cũng là một cách nhân hoá khi các sự vật (cây cối, con vật, đồ vật,…) tự xưng bằng những từ ngữ mà con người dùng để xưng hô trong giao tiếp... Tự

Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi !.!. Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật nào được

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

Nhân hóa.. Củng cố những hiểu biết về phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa... 2. Ôn luyện

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

Tìm những con vật khác ngoài con đom đóm được gọi và tả như người (nhân hóa), viết vào chỗ trống trong bảng sau::!. Tên các

+ Năng lực : Biết sử dụng biện pháp nhân hóa khi viết văn.. Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:.. Mặt trời gác núi Bóng

giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng với chúng ta.. Chiếc xe lu tự xưng là