• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tuần 25 - LTVC 3- Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? - Nguyễn Thúy

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tuần 25 - LTVC 3- Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao? - Nguyễn Thúy"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường Tiểu học Ái Mộ A

Bài giảng Lớp 3

P.Môn: Luyện từ và câu Tuần: 25

Bài: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

Giáo viên: Nguyễn Thị Thúy

(2)

Em hãy nêu các cách nhân hóa? Lấy

ví dụ ?

Có 3 cách nhân hóa:

1. Gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi người.

2. Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người.

3. Nói với sự vật thân mật như nói với người.

(3)

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?

Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2022

(4)

1. Củng cố những hiểu biết về phép nhân hóa: nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa.

2. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao ?: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ? trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ?

Mục tiêu

(5)

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

Trần Đăng Khoa

Bài 1 : Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào ? Cách gọi và tả chúng có gì hay ?

(6)

Gợi ý:

a) Trong bài thơ trên, những sự vật và con vật nào được nhân hóa ?

b) Mỗi sự vật, con vật trên được gọi bằng gì ? c) Mỗi sự vật, con vật được tả bằng những từ

ngữ nào ?

d) Cách gọi và tả chúng có gì hay ?

(7)

Sự vật, con vật được nhân hóa

Các sự vật, con vật

được gọi

Các sự vật, con vật được tả

Lúa chị phất phơ bím tóc

Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông Gió

Mặt trời

chăn mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi bác

(8)

Những chị lúa phất phơ bím tóc

(9)

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học

(10)

Đàn cò áo trắng Khiêng nắng qua sông

(11)

Chị gió chăn mây trên đồng

(12)

Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.

(13)

Sự vật, con vật được nhân hóa

Các sự vật, con vật

được gọi

Các sự vật, con vật được tả

Lúa chị phất phơ bím tóc

Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông Gió

Mặt trời

Cách gọi và tả sự vật, con vật như vậy làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi với con người hơn và đáng yêu hơn.

chăn mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi bác

(14)

Đoạn thơ sử dụng 2 cách nhân hóa :

- Gọi sự vật bằng những từ ngữ dùng để gọi người.

- Tả sự vật bằng những từ ngữ dùng để tả người (tả đặc điểm, hoạt động).

*Cách nhân hóa làm cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.

(15)

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man – gát rất bình tĩnh vì họ

thường những người phi ngựa giỏi nhất.

(16)

*Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? là bộ phận chỉ

nguyên nhân hoặc lí do của sự việc xảy ra trong câu.

*Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? thường đứng sau từ Vì ( hoặc từ do, nhờ, bởi, bởi vì, tại, tại vì…).

(17)

Bài 3 : Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau :

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ?

(18)

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ?

Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì họ

muốn xem mặt và xem tài ông Cản Ngũ.

(19)

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì

Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng,

còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ

biết chống đỡ.

(20)

Củng cố

Trò chơi : Hái táo

(21)

1

3

2

(22)

Câu 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm:

Bông hoa cúc héo lả đi vì thương xót chim sơn ca.

Vì sao bông hoa cúc héo lả đi ?

(23)

Câu 2 : Trong câu : “Ông trời mặc áo giáp đen ra trận” s v t nào đ ự ậ ượ c nhân hóa ?

Trời

(24)

Câu 3 : Có mấy cách nhân hóa ?

Có 3 cách

(25)

Ghi nhớ:

1. Nhân hóa:

*Cách nhân hóa làm cho các sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.

2. Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?

* Là bộ phận chỉ nguyên nhân hoặc lí do của sự việc xảy ra trong câu.

*Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ? thường đứng sau từ Vì ( hoặc từ do, nhờ, bởi, bởi vì, tại, tại vì…).

(26)

1. Củng cố những hiểu biết về phép nhân hóa : Nhận ra hiện tượng nhân hóa, nêu được cảm nhận bước

đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa.

2. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao ? : Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao ?

Mục tiêu

(27)

Dặn dò

Học bài, hoàn thành bài 3 vào vở.

Làm vở bài tập Tiếng Việt tuần 25

Chuẩn bị bài sau : Mở rộng vốn từ : Lễ hội. Dấu phẩy (SGK trang 70).

(28)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhân hoá là dùng từ gọi và tả vật bằng nhöõng từ dùng để gọi và tả người... - Vì sao có thể nói hình ảnh của Cò Bợ và Vạc là những hình ảnh nhân hoá?.. Con Cò

Tìm sự vật được nhân hóa trong bài hát ?.. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu ?.. Ông trời bật lửa Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ

Câu hỏi “Như thế nào” thường được dùng để hỏi tính chất, đặc điểm của đối tượng, sự việc. Soạn bài Luyện từ và câu: Nhân hóa.. a) Trong bài thơ trên các nhân vật

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật được nhân hóa là:.. Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm: Tìm và nêu được tác dụng của dấu 2 chấm?. Điền đúng dấu chấm, dấu 2 chấm vào

Bài 2: Trong bài thơ trên, những sự vật được nhân hóa là:.. Chị mây vừa kéo đến Trăng sao trốn cả rồi Đất nóng lòng chờ đợi Xuống đi nào, mưa ơi!.

+ Năng lực : Biết sử dụng biện pháp nhân hóa khi viết văn.. Bài tập 1: Đọc hai khổ thơ dưới đây và trả lời câu hỏi:.. Mặt trời gác núi Bóng