• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM; DẤU HAI CHẤM | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM; DẤU HAI CHẤM | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 32 Tiết: 32 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Phân môn: Luyện từ và câu

BÀI: ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? DẤU CHẤM;

DẤU HAI CHẤM I. Mục tiêu::

1. Kiến thức: Giúp HS

- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm: Tìm và nêu được tác dụng của dấu 2 chấm. Điền đúng dấu chấm, dấu 2 chấm vào chỗ thích hợp

- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Bằng gì?

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng sử dụng đúng dấu chấm và dấu hai chấm.

3. Thái độ: Có ý thức nói viết thành câu.

II.Chuẩn bị:

-Thầy: GAĐT -Trò : SGK,vở viết

III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1' A. ỔN ĐỊNH TC - Hát tập thể

4’

1’

10’

B.Bài cũ

- Chỉ tên một số nước mà em biết trên bản đồ hoặc quả địa cầu?

C. Bài mới 1. Giới thiệu bài:

2. HD HS làm bài tập

* Bài 1: Mỗi dấu hai chấm được dùng làm gì?

- Dấu hai chấm thứ nhất : Dùng để dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.

- Dấu hai chấm thứ hai : Dùng để

- Nêu YC

- Nhận xét câu TL của HS

- Nêu MĐ - YC của tiết học; ghi bảng (phấn màu) - Nêu YC. Chia nhóm.

- 2 HS nêu chỉ bảng

- Ghi vở + Mở SGK

- Thảo luận nhóm 4 - Đại diện 3 nhóm TBày. Các nhóm khác Nhận xét / Bổ sung

(2)

Thờ i gian

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

10’

12’

1’

1'

giải thích sự việc.

- Dấu hai chấm thứ ba : Dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú.

*KL : Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các tiếp câu sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó.

* Bài 2 : Điền dấu chấm; hai chấm:

Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh thế giới, Đác- uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuuya, con của Đác- uyn hỏi : “Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt?”

Đác- uyn ôn tồn đáp : “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”

* Bài 3 : Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Bằng gì?”

- Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

- Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.

- Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nênnon sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.

D. Củng cố

- Nhận xét tiết học.

E. Dặn dò:

- Dặn HS nhớ tác dụng của dấu hai chấm để sử dụng đúng khi viết bài.

- Chốt KT

MÁY:

- Nêu YC

- Nhận xét. Chốt cách điền đúng

- Yc đọc lại đoạn văn.

- Giao nhiệm vụ.

- Nhận xét, chốt KT.

- Nhận xét.

- GV dặn dò

- 3 HS nhắc lại

- CL theo dõi - CL điền SGK 1 HS điền

- Nhận xét, chữa.

- 2 đọc.

- 2 đọc YC

- CL làm bài vào vở 3 HS làm bảng lớp CL Nhận xét, bổ sung

- CL theo dõi.

- HS nghe

(3)

* * Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO MỞ RỘNG VỐN TỪ SÁNG TẠO DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI DẤU PHẨY,DẤU CHẤM,CHẤM HỎI Cô giáo đang giảng bài. Cô giáo

Bài 2: Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng cụm từ khác( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ…). - Bao giờ các bạn đi thăm

[r]

Bèo lục bình: Là một loại bèo tây, còn được gọi là lục bình, hay bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh, thân thảo, sống nổi theo dòng nước... Nhân hóa bằng

Là những người chuyên làm các công việc trí óc như dạy học, chữa bệnh, chế tạo máy móc, nghiên cứu khoa học. các từ ngữ ở

Nội dung kiến thức cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò