• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử môn LTVC - lớp 3 - Tuần 25

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử môn LTVC - lớp 3 - Tuần 25"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Luyện từ và câu

Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?

(2)

KHỞI ĐỘNG

(3)
(4)
(5)

1. Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay?

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

Trần Đăng Khoa

(6)

Những chị lúa phất phơ bím tóc

Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng

Khiêng nắng Qua sông

Cô gió chăn mây trên đồng

Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi.

Tên các sự vật, con vật

Từ ngữ dùng để gọi các sự vật, con vật

Từ ngữ miêu tả các sự vật, con vật

Lúa

Đàn cò Gió

Mặt trời

bác

cậu chị

đạp xe qua ngọn núi chăn mây trên đồng áo trắng, khiêng nắng qua sông bá vai nhau thì thầm đứng học

phất phơ bím tóc Tre

lúa tre Đàn cò

gió

mặt trời

(7)

Cách nhân hóa các sự vật, con vật

như vậy thật hay và đẹp vì nó làm

cho các sự vật con vật sinh động

hơn, gần gũi với con người hơn,

đáng yêu hơn

(8)

Bài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” :

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

(9)

Bộ phận trả lời câu hỏi “Vì sao” là

bộ phận chỉ nguyên nhân của một

sự việc, nó thường đứng sau từ vì

(một số trường hợp khác đứng sau

từ do, vì đâu, tại vì…)

(10)

Bài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” :

a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất.

c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.

(11)

Bài 3: Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, hãy trả lời các câu hỏi sau:

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

(12)

Hội vật

1. Tiếng trống vật nổi lên dồn dập. Người tứ xứ đổ về như nước chảy. Ai ai cũng náo nức muôn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ. Người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật, nhiều người phải trèo lên những cây cao gần đấy xem cho rõ.

2. Ngay nhịp trống đầu, Quắm Đen đã lăn xả vào ông Cản ngũ. Anh vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoát hóa khôn lường. Trái lại ông Cản ngũ có vẻ lớ ngớ, chậm chạp. Hai tay ông lúc nào cũng rang rộng, để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ… Keo vật xem chừng chán ngắt.

(13)

a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông?

Người tứ xứ đổ về xem vật rất đông vì ai cũng

muốn xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ.

(14)

b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt?

Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm

Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản

Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp.

(15)

c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống?

Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì

ông muốn đánh lừa Quắm Đen.

(16)

d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ?

Vì Quắm Đen nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn

ông Cản Ngũ là người điềm đạm, mưu trí, giàu

kinh nghiệm.

(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta có thể hát từ 2 bè đến 4,5 bè…Dù hát bè kiểu nào thì sự hòa hợp âm thanh vẫn là tiêu chuẩn cao nhất để đánh giá cách trình diễn đầy tính nghệ thuật

Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, thiếu kinh nghiệm, còn ông

Mẹ Tâm rất bận /nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ:// một quả bưởi có khía.. thành tám cánh hoa,/ mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín,/ để bên cạnh một nải chuối ngự

(Vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào nên người tứ xứ đổ về xem hội rất đông.). b) Lúc đầu keo vật trông chùng chán ngắt

Hội vật.. Viết chính tả.. Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã. Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới. Cái chân tựa như bằng cột sắt chứ không phải là chân người nữa.. Ông

Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới... Ông Cản Ngũ vẫn

Tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã Ông Cản Ngũ vẫn chưa ngã Ông vẫn đứng như cây trồng giữa sới Còn Quắm Đen thì đang loay hoay, gò lưng lại, không sao bê nổi

Ông Cản Ngũ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm Đen mồ hôi mồ kê nhễ nhại dưới chân.. Chính tả (