• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 16/10/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: 4B

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:- Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu các bước vẽ hình e-líp, hình tròn

? Em hãy trình bày các kiểu vẽ hình e-líp

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học và thực hành vẽ các hình bằng 1 số công cụ như đường thẳng, hình chữ chữ nhật, e-líp… Nhưng có những hình không thể vẽ được bằng các công cụ

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

(2)

đó. Các công cụ vẽ tự do giúp em vẽ những hình này dễ hơn. Hai công cụ vẽ tự do đó chính là: Cọ vẽ và Bút chì

3.2. Tìm hiểu công cụ Cọ vẽ : - Treo tranh giới thiệu công cụ Cọ vẽ - Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện - Nhận xét, sửa

? Các em thấy công cụ này có dễ sử dụng không?

3.3. Tìm hiểu công cụ Bút chì : - Treo tranh giới thiệu công cụ Bút chì - Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện - Nhận xét, sửa

3.4 Thực hành bài luyện tập:

- Y/c HS quan sát H56 (SGK/33) - Y/c HS đọc phần hướng dẫn vẽ tranh - Hướng dẫn cụ thể lại cho HS cách vẽ cây thông như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

1. Vẽ bằng Cọ vẽ :

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ (H55/32)

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Vẽ bằng Bút chì :

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét vẽ nên không cần chọn nét vẽ

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

3. Luyện tập: Dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như H56 (SGK/33):

- Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu - Dùng công cụ để vẽ thân cây - Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât

(3)

- Y/c HS lưu hình vẽ và tắt máy

4. Củng cố: Nhắc lại thao tác sử dụng 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập để tiết sau thực hành

“Vẽ tự do bằng cọ vẽ và bút chì”

- Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây

- Tô màu tán lá, thân và bóng cây

- Làm theo yêu cầu của cô giáo - Ghi nhớ

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

****************************************

TIẾT 2: LỚP 4B

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiết 2) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

(4)

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì

?

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học hai công cụ vẽ tự do là: Cọ vẽ và Bút chì . Tiết học ngày hôm nay, các em sẽ được thực hành để củng cố những kiến thức đã được học trước đó

3.2. Tìm hiểu các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33,34):

- Y/c HS khởi động máy tính, sau đó khởi động phần mềm Paint

- Y/c HS làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33, 34)

- Hướng dẫn cho HS cách vẽ tranh như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

H57 (SGK/33)

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

* Vẽ bằng bút chì:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

1. T2 (SGK/33):Sử dụng công cụ , hãy vẽ con mèo và con gà như H57 (SGK/33)

2. T2 (SGK/33): Sử dụng công cụ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giống H58 (SGK/33)

3. T3 (SGK/34): Sử dụng các công cụ

(5)

H58 (SGK/33)

H59 (SGK/34)

H60 (SGK/34) H61 (SGK/34) - Y/c HS lưu các hình vẽ lại và tắt máy

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Các bước vẽ bằng công cụ Cọ vẽ, Bút chì

và hãy vẽ bông hoa theo mẫu như H59 (SGK/34)

4. T4 (SGK/34): Sử dụng các công cụ tự do tập vẽ con thỏ theo mẫu như H60 (SGK/34)

5. T5 (SGK/34): Sử dụng các công cụ hãy vẽ và tô màu con vịt giống H61 (SGK/34

(6)

- Các thao tác vẽ H58 (SGK/33) 5. Dặn dò:

- Học bài

- Vẽ lại 5 bài thực hành, xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

**************************************************

TIẾT 3: LÓP 2B

Chương 1 - Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG(tiết 1) I. Mục tiêu

Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.

?1. Em hãy lên bảng cho thầy biết khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím cơ bản ? Nêu cụ thể?

- Gọi h/s lên bảng, hs dưới lớp nghe bạn

- Hs ổn định

- 1 H/s lên trả lời: có 4 hàng phím cơ bản, gồm hàng phím cơ sở, hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số

.- 1-2 h/s khác nhận xét.

(7)

trả lời và nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới :

Chúng ta đã tìm hiểu về thành phần cấu tạo của máy tính vậy ứng dụng của nó ra

sao trong đời sống thì ta sẽ tìm hiểu tiếp. H/s nghe giảng 1. Máy tính trong gia đình.

- Máy tính hoạt động được là nhờ bộ xử lý và đã được lập trình. Trong gia đình em cũng có rất nhiều thiết bị cũng hoạt động được là nhờ bộ xử lý như Tivi, máy giặt...

- Mà muốn lập trình được cho nó hoạt động thì người ta phải nhờ máy tính để lập trình.

? Em hãy lấy ví dụ về một số thiết bị trong gia đình em nhờ hoạt động của bộ xử lý?

- Gv nhận xét, đánh giá

- H/s nghe giảng

- h/s quan nhìn lên bảng và quan sát bàn phím.

- h/s lấy vd: đồng hồ điện tử, điều hoà, quạt...

2. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

- Trong cơ quan có rất nhiều công việc phải nhờ đến máy tính như soạn thảo và in văn bản, cho mượn sách ở thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động... được thực hiện nhanh chóng và chính xác.

- Nói thêm cho các em về quá trình rút tiền tự động qua các trạm công cộng để thêm hứng thú.

- Trong bệnh viện, các thiết bị có gắn bộ xử lý có thể được dùng để theo dõi bênh nhân...

? Em hãy kể tên xem trong cơ quan của bố, mẹ hay một người thân nào đó của em có sử dụng nhờ máy tính?

- Vd trong trường học của chúng ta có sử dụng máy tính để làm những công việc gì?

- H/s nghe giảng

- Hs có thể bàn luận theo nhóm để tìm ra những ví dụ.

- Hs tự kể

- H/s thảo luận theo nhóm rồi đưa ra đáp án có thể: dùng để cho hs học môn tin, soạn thảo và in tài liệu có

(8)

- Nhận xét đánh giá, giảng thêm về sự quan trọng của máy tính

liên quan như đề thi, giáo án của thầy cô....

- Hs nghe 3. Củng cố - dặn dò.

? Máy tính được sử dụng ở đâu?

- Nhận xét tiết học - Về nhà học bài cũ.

- Hs nhắc lại: trường học, bệnh viện

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

______________________________________________

TIẾT 4: 2B

Chương 1 - Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG(tiết 2) I. Mục tiêu

Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.

?. Chuột máy tính gồm mấy nút cơ bản?

Đó là những nút nào?

- Hs ổn định

- Chuột máy tính gồm nút trái và nút phải.

(9)

- Gọi h/s lên bảng, hs dưới lớp nghe bạn trả lời và nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới :

- 1-2 h/s khác nhận xét.

3. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.

- Trong cơ quan, bệnh viện... ứng dụng của máy tính là như thế vậy theo các em trong phòng nghiên cứu và nhà máy thì người ta sử dụng máy tính để làm gì? Dựa vào trong Sgk để trả lời.

- Gọi 1 số em trả lời.

- Nhận xét và bổ sung.

- Để tạo ra một chiếc ô tô mới, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính và được kiểm tra duyệt lại trên máy tính trước khi cho lắp ghép.

- Nhờ máy tính mà người ta tiết kiệm được rất nhiều thời gian và vật liệu.

- H/s đọc sách và trả lời

- H/s nghe giảng.

3. Củng cố - dặn dò.

? Máy tính được sử dụng ở đâu?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài cũ, đọc trước phần còn lại, chuẩn bị giờ sau luyện tập.

- Hs nhắc lại: trường học, bệnh viện, nhà mấy, phòng nghiên cứu….

IV/. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Ngày soạn: 18/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: 4B

Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP I. MỤC TIÊU : Sau bài học này sẽ giúp HS:

(10)

1. Kiến thức: - Nhớ lại các công cụ đã học

2. Kĩ năng: - Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu

- Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa 3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước phóng to hình vẽ?

? Em hãy nêu các kiểu lật và quay hình vẽ

- Nhận xét, đánh giá

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các em đã được làm quen thêm nhiều công cụ trong CT vẽ Paint. Hôm nay các em sẽ làm thêm các bài thực hành tổng hợp để củng cố lại các kiến thức đã học

3.2. Tìm hiểu bài thực hành 1:

- Trong bài TH này, em sẽ phối hợp các công cụ có sẵn của Paint để vẽ 1 bàn tiệc có các ly kem màu theo mẫu - Thực hành theo từng bước hướng dẫn trong SGK

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Các bước phóng to hình vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ, con trỏ chuột trở thành hình chiếc kính lúp

- Chọn độ phóng 2x, 6x hoặc 8x ở phía dưới hộp công cụ hoặc nháy chuột vào hình vẽ

* Các kiểu lật và quay hình vẽ:

- Flip horizontal: lật theo chiều nằm ngang

- Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng

- Rotate by angel: quay 1 góc 900 hoặc 1800, 2700

1. Bài thực hành 1: H43 (SGK/32)

(11)

B1:

B2, 3:

B4:

B5:

B6:

B7:

B8:

- B1: Dùng công cụ để vẽ các đường miệng, thân, tay cầm và chân đế của ly kem

- B2: Dùng công cụ để vẽ các quả kem với các màu khác nhau

- B3: Dùng các công cụ và biểu tượng để dịch các quả kem lại gần nhau

- B4: Dùng công cụ để vẽ thêm chiếc thìa

- B5: Dùng các công cụ và để tạo thêm các ly mới với các màu khác nhau

- B6: Tương tự bước 5 với các quả kem

- B7: Dùng các công vụ và biểu tượng để bỏ quả kem vào ly (dịch chiếc ly lại gần quả kem)

- B8: Sắp đặt lại các ly kem và vẽ thêm chiếc mặt bàn để được bức tranh theo mẫu

(12)

- Quan sát HS thực hành - Sửa sai (nếu có)

- Nhận xét bài thực hành 3.3. Tìm hiểu bài thực hành 2:

- Trong bài thực hành này, em sẽ dùng Paint để phủ kín bức tranh bằng hình những chiếc lá mà chỉ cần thực hiện các thao tác di chuyển, sao chép từ một hình vuông ban đầu - Thực hành theo từng bước hướng dẫn trong SGK

B1: B2, B3 B4, B5

B6:

B7:

B8:

B9:

2. Bài thực hành 2: H44 (SGK/33) - B1: Chọn công cụ và kiểu vẽ chỉ tô màu bên trong (không có đường biên);

Kéo thả chuột đồng thời nhấn giữ phím Shift để vẽ 1 hình vuông; Các bước 2,3,4,5 sẽ sử dụng công cụ để cắt và dịch chuyển các phần của hình vuông này để tạo nên hình chiếc lá

- B2: Chọn công cụ ; Kéo thả chuột để chọn 1 phần của hình vuông tạo nên vết răng cưa cho chiếc lá

- B3: Chọn biểu tượng ; Chuyển phần mép răng cưa mà em vừa chọn ở b2 sang bên phải của hình vuông sao cho khớp

- B4: Chọn công cụ ; Kéo thả chuột để tạo vết răng cưa ở phía trên của hình vuông

- B5: Chọn biểu tượng ; Chuyển phần răng cưa mà em vừa chọn ở b4 xuống bên dưới hình vuông sao cho khớp

Đến đây em đã tạo được chiếc lá. Các bước tiếp theo sẽ dùng công cụ để sao chép và di chuyển sao cho nhiều lá được xếp khớp nhau

- B6: Sao chép ra thêm 1 chiếc lá nữa - B7: Chọn 1 màu khác (màu vàng chẳng hạn) để tô màu cho chiếc lá này - B8: Chọn toàn bộ chiếc lá vàng; Chọn biểu tượng ; Di chuyển chiếc lá vàng cho khớp chiếc lá xanh

- B9: Chọn cả hai chiếc lá xanh và vàng;

Sao chép ra thêm 1 cặp lá nữa

(13)

B10:

- Quan sát HS thực hành - Sửa sai

- Nhận xét bài thực hành

- B10: Chọn biểu tượng ; Di chuyển cặp lá được chọn vào khớp với cặp lá ban đầu. Em cần xếp lá sát nhau theo 2 chiều ngang , dọc có màu khác nhau - B11: Em tiếp tục sao chép thêm cặp lá và di chuyển sao cho khớp với phần hình đã vẽ; Sau 1 số lần sao chép và di

chuyển em sẽ có được bức tranh như mẫu

Lắng nghe

4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm 2 bài thực hành, các thao tác sao chép hình vẽ 5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành, xem trước bài Luyện tập T1, T2

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

***************************************

Bài 5: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt) I. MỤC TIÊU : Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức: - Nhớ lại các công cụ đã học

- Biết cách sử dụng và phối hợp các công cụ để vẽ được bức tranh theo yêu cầu 2. Kĩ năng: - Vận dụng thực hành để vẽ được những bức tranh đẹp và có ý nghĩa

3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

(14)

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy kể tên các công cụ đã được học từ trước đến nay?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở chương 2 các em đã được làm quen thêm nhiều công cụ trong CT vẽ Paint. Hôm nay các em sẽ làm thêm các bài thực hành tổng hợp để củng cố lại các kiến thức đã học

3.2. Tìm hiểu bài luyện tập T1:

- Y/c HS quan sát H45 (SGK/36)

? Bố cục bức tranh gồm mấy phần?

? Tỷ lệ giữa các phần đó như thế nào?

? Phần nào chiếm tỷ lệ nhiều nhất?

? Thứ tự vẽ các chi tiết của bức tranh ntn? Từ xa đến gần hay từ gần đến xa?

? Em hãy liệt kê các công cụ vẽ bức tranh theo từng chi tiết:

- Ba ngọn núi - Đỉnh núi

- Cánh đồng cỏ và con đường - Vạch phân cách của con đường - Cây cối

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Các công cụ đã được học: Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, vẽ hình vuông, hình chữ nhật, vẽ hình e-líp, hình tròn, viết chữ lên hình vẽ, phóng to hình vẽ

- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học

- Quan sát

- Trả lời: gồm 6 phần: nền trời, ngọn núi, hàng cây, cánh đồng cỏ, con đường, xe buýt

- Trả lời: Hợp lý

- Trả lời: Từ xa đến gần

- Liệt kê các công cụ để vẽ từng chi tiết . Bài luyện tập T1:

- Chọn công cụ để vẽ 3 ngọn núi - Chọn công cụ hoặc để vẽ các đường uốn lượn gần đỉnh núi

- Chọn công cụ để vẽ cánh đồng cỏ và con đường

(15)

- Xe buýt (thân xe, cửa sổ, bánh xe, cửa lên xuống...)

- Dòng chữ “Cổ Loa”

- Nhận xét các câu trả lời

- Nhắc lại các công cụ hỗ trợ để vẽ các chi tiết cho bức tranh

3.3. Thực hành bài Luyện tập T1:

- Y/c HS bật máy, khởi động chương trình Paint

- Quan sát H45 và tiến hành vẽ theo mẫu

- Nhắc nhở HS: Nếu gặp khó khăn trong quá trình vẽ có thể tham khảo hướng dẫn trong SGK

- Quan sát HS thực hành - Sửa sai (nếu có)

- Nhận xét bài thực hành

- Chọn công cụ để vẽ các đường phân cách của con đường

- Tô màu thích hợp

- Chọn công cụ và màu vẽ là màu nâu để vẽ thân cây

- Chọn công cụ và màu vẽ là màu xanh để vẽ lá cây

Đến đây, em đã vẽ được bức tranh

phong cảnh núi tuyết. Tiếp theo em sẽ vẽ chiếc xe buýt chạy trên con đường

- Dùng công cụ để vẽ đường viền xác định hình dạng chiếc xe

- Chọn công cụ với kiểu vẽ chỉ tô màu bên trong là màu đen để vẽ hình hai chiếc bánh xe

- Chọn công cụ để vẽ cửa lên xuống của xe buýt

- Chọn công cụ để vẽ các cửa sổ của xe buýt

- Tô màu thích hợp cho xe buý

- Chọn công cụ để viết dòng chữ “Cổ Loa” lên xe buýt

2. Thực hành: H45 (SGK/36)

Vẽ bức tranh như hình mẫu- Bật máy, khởi động CT Paint

- Thực hành 4. Củng cố: Nhắc lại các bước làm bài luyện tập T1 5. Dặn dò:

- Làm BT luyện tập T2 (SGK/38)

- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm lại các bài thực hành . Rút kinh nghiệm:

...

...

...

****************************

(16)

Ngày soạn: 18/10/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 TIẾT 1: LỚP 2A

Chương 1 - Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG(tiết 1) I. Mục tiêu

Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.

?1. Em hãy lên bảng cho thầy biết khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím cơ bản ? Nêu cụ thể?

- Gọi h/s lên bảng, hs dưới lớp nghe bạn trả lời và nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới :

Chúng ta đã tìm hiểu về thành phần cấu tạo của máy tính vậy ứng dụng của nó ra sao trong đời sống thì ta sẽ tìm hiểu tiếp.

- Hs ổn định

- 1 H/s lên trả lời: có 4 hàng phím cơ bản, gồm hàng phím cơ sở, hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số

.- 1-2 h/s khác nhận xét.

H/s nghe giảng . Máy tính trong gia đình.

- Máy tính hoạt động được là nhờ bộ xử lý và đã được lập trình. Trong gia đình em cũng có rất nhiều thiết bị cũng hoạt động được là nhờ bộ xử lý như Tivi, máy giặt...

- H/s nghe giảng

(17)

- Mà muốn lập trình được cho nó hoạt động thì người ta phải nhờ máy tính để lập trình.

? Em hãy lấy ví dụ về một số thiết bị trong gia đình em nhờ hoạt động của bộ xử lý?

- Gv nhận xét, đánh giá

- h/s quan nhìn lên bảng và quan sát bàn phím.

- h/s lấy vd: đồng hồ điện tử, điều hoà, quạt...

. Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện.

- Trong cơ quan có rất nhiều công việc phải nhờ đến máy tính như soạn thảo và in văn bản, cho mượn sách ở thư viện, bán vé máy bay, rút tiền tự động... được thực hiện nhanh chóng và chính xác.

- Nói thêm cho các em về quá trình rút tiền tự động qua các trạm công cộng để thêm hứng thú.

- Trong bệnh viện, các thiết bị có gắn bộ xử lý có thể được dùng để theo dõi bênh nhân...

? Em hãy kể tên xem trong cơ quan của bố, mẹ hay một người thân nào đó của em có sử dụng nhờ máy tính?

- Vd trong trường học của chúng ta có sử dụng máy tính để làm những công việc gì?

- Nhận xét đánh giá, giảng thêm về sự quan trọng của máy tính

- H/s nghe giảng

- Hs có thể bàn luận theo nhóm để tìm ra những ví dụ.

- Hs tự kể

- H/s thảo luận theo nhóm rồi đưa ra đáp án có thể: dùng để cho hs học môn tin, soạn thảo và in tài liệu có liên quan như đề thi, giáo án của thầy cô....

- Hs nghe 3. Củng cố - dặn dò.

? Máy tính được sử dụng ở đâu?

- Nhận xét tiết học - Về nhà học bài cũ.

- Hs nhắc lại: trường học, bệnh viện

IV/. Rút kinh nghiệm:

...

...

(18)

...

______________________________________________

TIẾT 2: LỚP 2A

Chương 1 - Bài 5 - MÁY TÍNH TRONG ĐỜI SỐNG(tiết 2) I. Mục tiêu

Kiến thức:

Giúp học sinh thấy được vai trò to lớn của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Kĩ năng:

Nhận biết được tính hữu ích của máy tính.

Thái độ:

HS yêu thích môn học hơn, thích khám phá lợi ích mà máy tính mang lại cho con người.

II. Đồ dùng

Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh, các tài liệu liên quan về việc ứng dụng máy tính trong đời sống.

Học sinh: SGK, vở ghi,….

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.

?. Chuột máy tính gồm mấy nút cơ bản?

Đó là những nút nào?

- Gọi h/s lên bảng, hs dưới lớp nghe bạn trả lời và nhận xét.

- Nhận xét và đánh giá 2. Bài mới :

- Hs ổn định

- Chuột máy tính gồm nút trái và nút phải.

- 1-2 h/s khác nhận xét.

. Trong phòng nghiên cứu, nhà máy.

- Trong cơ quan, bệnh viện... ứng dụng của máy tính là như thế vậy theo các em trong phòng nghiên cứu và nhà máy thì người ta sử dụng máy tính để làm gì? Dựa vào trong Sgk để trả lời.

- Gọi 1 số em trả lời.

- Nhận xét và bổ sung.

- H/s đọc sách và trả lời

(19)

- Để tạo ra một chiếc ô tô mới, người ta có thể vẽ các bộ phận và lắp ghép chúng thành chiếc xe trên máy tính và được kiểm tra duyệt lại trên máy tính trước khi cho lắp ghép.

- Nhờ máy tính mà người ta tiết kiệm

được rất nhiều thời gian và vật liệu. - H/s nghe giảng.

3. Củng cố - dặn dò.

? Máy tính được sử dụng ở đâu?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài cũ, đọc trước phần còn lại, chuẩn bị giờ sau luyện tập.

- Hs nhắc lại: trường học, bệnh viện, nhà mấy, phòng nghiên cứu….

. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tiết 3: 4A

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học này sẽ giúp HS:

1. Kiến thức:- Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy nêu các bước vẽ hình e-líp, hình tròn

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

* Thao tác vẽ e-líp:

- Chọn công cụ trong hộp công

(20)

? Em hãy trình bày các kiểu vẽ hình e-líp

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học và thực hành vẽ các hình bằng 1 số công cụ như đường thẳng, hình chữ chữ nhật, e-líp… Nhưng có những hình không thể vẽ được bằng các công cụ đó. Các công cụ vẽ tự do giúp em vẽ những hình này dễ hơn. Hai công cụ vẽ tự do đó chính là: Cọ vẽ và Bút chì

3.2. Tìm hiểu công cụ Cọ vẽ : - Treo tranh giới thiệu công cụ Cọ vẽ - Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện

- Nhận xét, sửa

? Các em thấy công cụ này có dễ sử dụng không?

3.3. Tìm hiểu công cụ Bút chì : - Treo tranh giới thiệu công cụ Bút chì - Y/c HS đọc SGK, nêu các bước thực hiện - Nhận xét, sửa

cụ

- Chọn một kiểu vẽ hình e-líp ở phía dưới hộp công cụ (H46/29) - Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi được hình em muốn rồi thả nút chuột

* Các kiểu vẽ hình e-líp:

- Chỉ vẽ đường biên:

- Vẽ đường biên và tô màu bên trong:

- Chỉ tô màu bên trong:

1. Vẽ bằng Cọ vẽ :

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ (H55/32)

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

2. Vẽ bằng Bút chì :

* Cách dùng công cụ để vẽ cũng giống như dùng công cụ . Nhưng công cụ chỉ có một nét

(21)

3.4 Thực hành bài luyện tập:

- Y/c HS quan sát H56 (SGK/33) - Y/c HS đọc phần hướng dẫn vẽ tranh - Hướng dẫn cụ thể lại cho HS cách vẽ cây thông như hình mẫu

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

- Y/c HS lưu hình vẽ và tắt máy

4. Củng cố: Nhắc lại thao tác sử dụng 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì

5. Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập để tiết sau thực hành

“Vẽ tự do bằng cọ vẽ và bút chì”

vẽ nên không cần chọn nét vẽ

* Các bước thực hiện:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ

- Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

3. Luyện tập: Dùng công cụ để vẽ cây thông theo mẫu như H56 (SGK/33):

- Chọn màu nâu sẫm trên bảng màu - Dùng công cụ để vẽ thân cây - Chọn công cụ và nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải trên hàng thứ nhât - Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và bóng cây

- Tô màu tán lá, thân và bóng cây

- Làm theo yêu cầu của cô giáo - Ghi nhớ

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

*********************************

TIẾT 4: 4A

Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiết 2) I. MỤC TIÊU : Sau bài học này sẽ giúp HS:

(22)

1. Kiến thức: - Nhận biết được 2 công cụ Cọ vẽ và Bút chì 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng 2 công cụ , để vẽ các hình dễ hơn

- Vẽ được các hình từ đơn giản đến phức tạp

3. Thái độ: - Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học - Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp

- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:

? Em hãy trình bày các bước thực hiện vẽ bằng công cụ Cọ vẽ và Bút chì

?

- Nhận xét, đánh giá 3. Dạy và học bài mới:

3.1. Giới thiệu bài: Ở các bài học trước, em đã được học hai công cụ vẽ tự do là: Cọ vẽ và Bút chì . Tiết học ngày hôm nay, các em sẽ được thực hành để củng cố những kiến thức đã được học trước đó

3.2. Tìm hiểu các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33,34):

- Y/c HS khởi động máy tính, sau đó khởi động phần mềm Paint

- Y/c HS làm các bài thực hành T1, T2, T3, T4, T5 (SGK/33, 34)

- Hướng dẫn cho HS cách vẽ tranh như hình mẫu

- Nhanh chóng ổn định trật tự - Lớp trưởng báo cáo sĩ số

*Vẽ bằng cọ vẽ:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Chọn nét vẽ ở dưới hộp công cụ

* Vẽ bằng bút chì:

- Chọn công cụ trong hộp công cụ - Chọn màu vẽ

- Kéo thả chuột để vẽ (Con trỏ chuột có dạng )

1. T2 (SGK/33):Sử dụng công cụ , hãy vẽ con mèo và con gà như H57 (SGK/33)

(23)

- Cho HS tiến hành vẽ tranh

- Quan sát, sửa sai cho HS (nếu có)

H57 (SGK/33)

H58 (SGK/33)

H59 (SGK/34)

H60 (SGK/34) H61 (SGK/34) - Y/c HS lưu các hình vẽ lại và tắt máy

2. T2 (SGK/33): Sử dụng công cụ và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh phong cảnh giống H58 (SGK/33)

3. T3 (SGK/34): Sử dụng các công cụ và hãy vẽ bông hoa theo mẫu như H59 (SGK/34)

4. T4 (SGK/34): Sử dụng các công cụ tự do tập vẽ con thỏ theo mẫu như H60 (SGK/34)

5. T5 (SGK/34): Sử dụng các công cụ hãy vẽ và tô màu con vịt giống H61 (SGK/34

(24)

4. Củng cố: Nhắc lại:

- Các bước vẽ bằng công cụ Cọ vẽ, Bút chì

- Các thao tác vẽ H58 (SGK/33) 5. Dặn dò:

- Học bài

- Vẽ lại 5 bài thực hành, xem trước bài mới: “Thực hành tổng hợp”

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

___________________________________________

Ngày soạn: 19/10/2015

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Dạy lớp: 3A, 3B

Chương 3 – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM Bài 1 – TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ I/. Mục tiêu.

1.Kiến thức:

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím bằng 10 ngón.

2.Kĩ năng:

Học sinh thực hiện được: đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh và dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.

3. Thái độ:

Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luỵên gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

II/. Đồ dùng

- Gv: Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo, máy tính, bàn phím, tranh ảnh.

(25)

- Hs: sách giáo khoa, bút vở.

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - ổn định học sinh.

1. Bài cũ 2. Bài mới:

*. Ôn lại kiến thức.

Như các em đã được học qua về chức năng cũng như cấu tạo cơ bản của bàn phím rồi. Chúng ta cùng nhắc lại một số kiến thức sau :

? Em hãy nêu cho thầy chức năng của bàn phím là gì ?

- Gọi học sinh trả lời, học sinh dưới lớp nghe và nhận xét.

? Em hãy cho biết khu vực chính của bàn phím gồm mấy hàng cơ bản, đó là những hàng nào ? Hãy nêu tên ?

- Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.

? Trong các hàng phím đó thì hàng phím nào quan trọng nhất nhỉ ? Giải thích tại sao lại quan trọng như vậy ?

- Gọi học sinh trả lời

Như vật chúng ta đã nhắc lại, biết một số kiến thức cơ bản về bàn phím rồi, hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và học về cách gõ bàn phím như thế nào ?

- Học sinh ổn định - Hs nghe

- Hs nghe giảng

- Chức năng của bàn phím để gõ chữ.

- Học sinh nhận xét bổ sung.

-> 4 hàng cơ bản: hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, hàng số.

- Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Trong các hàng phím đó thì hàng cơ sở là quan trọng nhất.

- Hs nghe giảng 2. Cách đặt tay trên bàn phím.

? Yêu cầu hs nhắc lại trên hàng phím cơ sở có những phím nào?

- Nêu cách đặt tay lên bàn phím.

- Giới thiệu tranh vẽ hình bàn tay đặt lên bàn phím hoặc cho hs xem sách để rõ

- Hs nhắc lại: A, S, D, F, G, H, J, K, L, ;

- Đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai), các ngón còn lại

(26)

hơn.

- Gọi 8 phím A, S, D, F, J, K, L, ; là các phím xuất phát

đặt lên các phím A, S, D

- Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím J (phím có gai), còn lại đặt lên các phím K, L, :.

- Hs theo dõi

*. Cách gõ các phím hàng cơ sở.

- Yêu cầu các em đặt tay đúng tư thế và di chuyển các ngón nhẹ nhàng trên hàng phím cơ sở.

- Mỗi ngón tay chỉ gõ các phím như được chỉ ra trong hình 45 sgk.

- Sau khi gõ xong các phím như G hoặc H phải đưa các ngón tay trỏ về phím xuất phát là F, J (phím có gai).

- Có thể thực hành gõ chậm trên bàn phím cho hs quan sát dễ dạng hơn.

- Gọi 1, 2 hs lên gõ làm ví dụ, rồi yêu cầu hs dưới lớp nhận xét.

- Quan sát trên bảng

- H/s quan sát

- 1- 2 hs lên bảng gõ làm vd - 1 vài hs nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò

- Hs cần học thuộc các phím cơ bản trên hàng phím cơ sở.

- Phải nắm được cách đặt tay lên hàng phím cơ sở và quy tắc gõ.

- Về nhà chuẩn bị phần tiếp theo.

- Hs thực hiện

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

(27)

__________________________________________________________________

Chương 3 – EM TẬP GÕ BÀN PHÍM

Bài 1 – TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ

(tiết 2)

I/. Mục tiêu.

1.Kiến thức:

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ phím bằng 10 ngón.

2.Kĩ năng:

Học sinh thực hiện được: đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở, sử dụng cả 10 ngón tay để gõ các phím trên hàng cơ sở, chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh và dùng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím ở mức đơn giản.

3. Thái độ:

Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luỵên gõ bàn phím, gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng tư thế.

II/. Đồ dùng

- Gv: Sách giáo khoa, giáo án, sách tham khảo, máy tính, bàn phím, tranh ảnh.

- Hs: sách giáo khoa, bút vở.

III/. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - ổn định học sinh.

1. Bài cũ:

- Gọi 3 học sinh lên bảng viết lại các phím cơ bản của hàng phím cơ sở đã được học ?

- Sau đó gọi 3 học sinh khác lên đặt tay trên hàng phím đó ?

- Học sinh dưới lớp quan sát và nhận xét.

- Đánh giá và đánh giá 2. Bài mới :

Để tập gõ được bàn phím chúng ta phải dựa vào một số phần mềm ứng dụng để thực hành gõ như : Word, Mario, ... Và một phần mềm quan trọng và hữu ích cho chúng ta luyện tập đó là phần mềm

- Học sinh ổn định

- 6 Học sinh lên bảng làm

- Hs dưới lớp quan sát và nhận xét.

-

Hs nghe giảng

(28)

Mario.

*. Tập gõ với phần mềm Mario.

- Mario là phần mềm giúp các em học cách gõ bàn phím.

- Cách khởi động tương tự như khởi động một trò chơi. 1 em hãy nêu cách khởi động phần mềm này như thế nào?

- Tương tự như trò chơi khởi động ta cũng nháy đúp chuột vào biểu tượng Mario.

a. Chọn bài.

- Nháy chuột tại mục Lessons.

- Nháy chuột tại mục Home Row Only để chọn gõ các phím hàng cơ sở.

- Nháy vào khung tranh số 1 (ông mặt trời để bắt đầu học)

b. Tập gõ.

- Gõ lần lượt các phím xuất hiện trên đường đi của Mario và gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới.

c. Kết quả.

- Thời gian thường là 2 phút hiện ra màn hình thông báo kết quả.

- Keys Typed: số phím đã gõ.

- Errors: số phím gõ sai d. Tiếp tục hoặc kết thúc.

- Nháy chuột lên ô Next để luyện tiếp.

- Nháy chuột lên Menu quay lại màn hình chính.

- Nhấn phím Esc trên bàn phím để kết thúc giữa chừng.

e. Thoát khỏi Mario.

- Nháy chuột tại Menu - Nháy chuột vào File

- Mario là phần mềm giúp các em học cách gõ bàn phím.

- Hs cách khởi động: Kích đúp chuột vào biểu tượng trên nền màn hình.

Sách gk tr 41.

Sgk

- Hs theo dõi trong sgk

(29)

- Nháy chuột vào Quit.

3. Củng cố kiến thức.

- Hs cần học thuộc các phím cơ bản trên hàng phím cơ sở.

- Phải nắm được cách đặt tay lên hàng phím cơ sở và quy tắc gõ.

- Học tập để chuẩn bị thực hành

- Hs thực hiện

*. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

__________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để xoá hàng của bảng chúng ta dùng phím Delete trên bàn phím có được không.. Nhấn phím Delete trên bàn phím thì

Ở màn hình khởi động, em lựa chọn trò chơi nháy chuột vào biểu tượng rồi chọn một trong ba mức độ sau:. Để quay lại màn hình khởi động,

Hai phím này là vị trí đặt 2 ngón tay trỏ khi

Nêu cách đặt tay trên bàn phím?... Đặt tay trên hàng phím

Nêu cách đặt tay trên bàn phím. Nêu cách gõ các phím ở hàng

Quan sát bàn phím trả lời

- Ngón tay trỏ của tay trái đặt lên phím F, các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. - Ngón tay trỏ của tay phải đặt lên phím J, các ngón còn lại đặt lên

- Hs hiểu và nhận biết được vị trí và cách gõ các ký tự đặc biệt trên bàn phím bao gồm các ký tự trên của hàng phím số và các ký tự đặc biệt trong khu vực bên phải bàn