• Không có kết quả nào được tìm thấy

Điều chế khí hiđro – phản ứng thế - Phản ứng thế

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Điều chế khí hiđro – phản ứng thế - Phản ứng thế"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) MÔN: HÓA HỌC 8

NĂM HỌC: 2019-2020

Nội dung kiến thức

Mức độ nhận thức

Nhận biết Thơng hiểu Vận dung Vân Cộng dụng ở mức cao hơn

TN TL TN TL TN TL TN TL

1. Tính chất – ứng dụng của hiđro

- hỗn hợp H2 và O2 sẽ gây ra tiếng nổ

- Biết ứng dụng của khí hiđro

- Biết được tính khử hiđro - Cách thu khí hiđro

- Tính theo

PTHH - Tính

theo PTHH

Số câu 2 3 0,5 0,5 6

Số điểm 0,67 1 1 1 3,67

2. Điều chế khí hiđro – phản ứng thế

- Phản ứng thế.

- Nguyên liệu điều chế khí hidro.

- Tính thể tích H2

Số câu 2 1 3

Số điểm 0,67 0,33 1

3. Nước - kim loại td với nước

- thành phần của nước

- tính chất của nước

- xác định kim loại td với nước - Nhận biết axit, bazơ, nước

Số câu 2 5 7

Số điểm 0,67 1,67 2,33

4. Hoàn

thành PTHH - Lập PTHH - biểu diễn

dãy chuyển hóa

Số câu 1 1 2

Số điểm 2 1 3

Tổng số câu 7 9 1,5 0,5 18

Tổng số điểm 4 3 2 1 10

(2)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 4) MÔN: HÓA HỌC 8 NĂM HỌC: 2019-2020

A.TRẮC NGHIỆM (5đ )

Khoanh tròn đúng mỗi câu được 0,33đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Đáp án

D A D B C C B D B B D D B C B

B.TỰ LUẬN(5đ) Câu 1.(2đ)

a. P2O5 + 3H2O  2H3PO4

b. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2

c. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2

Cân bằng đúng mỗi câu 0,5đ

Phản ứng thế: b,c; đúng mỗi câu 0,25đ Câu 2.(1đ)

(1) Na + O2  Na2O

(2). Na2O + H2O  2NaOH Viết đúng mỗi phương trình: 0,5đ

Câu 3.(2đ) a.(0,5điểm)

PTHH: CuO + H2 -> Cu +H2O Fe2O3 +3H2 -> 2Fe +3H2O b. (0,5 điểm)

Theo PT: Ta thấy nH2(2pt) = nH2O(2pt)

=> VH2 = VH2O nên VH2 =11.2l c. (1 điểm)

nH2O = 11.2/22.4= 0.5(mol) Đặt nCu = x (mol), nFe= y (mol) Ta có mhh = mFe + mCu

<=> 24 = 56x +64y (1) Theo PT: nH2O =nCu + 3/2nFe

<=> 0.5 = x + 3/2y (2)

Từ(1)(2) => x = 0.2(mol), y = 0.2 (mol) Ta có mhh = mFe + mCu

mhh = 0,2 . 56 + 0,2 . 64 = 48 (gam)

(3)

Trường: ...

Lớp: ...

Họ và tên: ...

KIỂM TRA 1 TIẾT (Bài số 4) Năm học: 2019-2020 Ngày kiểm tra: …../…./2020

MÔN: HÓA HỌC 8

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ

A.TRẮC NGHIỆM:(5đ)

Hãy khoanh tròn vào một chữ cái A hoặc B,C,D trước phương án đúng nhất:

Câu 1. Những kim loại nào sau đây tác dụng được với nước:

A. Cu, Na, Mg B. Na, Ag, K

C. K, Ca, Zn D. K, Na, Ca

Câu 2. Hỗn hợp khí hiđro và oxi sẽ gây ra tiếng nổ mạnh nếu trộn khí hiđro và oxi theo tỉ lệ thể tích là

A. 2 : 1; B.1 : 1; C. 2 : 2; D. 1 : 2.

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng sau: H2 + A  H2O + Pb Hãy cho biết A là chất nào trong những chất sau:

A. Pb2O2; B. Pb2O3 C. Pb2O; D. PbO;

Câu 4. Khi cho giấy quỳ tím vào dung dịch axit clohiđric, quỳ tím sẽ chuyển sang màu:

A. cam B. đỏ C. xanh D. vàng

Câu 5. Cho biết phản ứng học học sau thuộc loại phản ứng nào ? 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

A. Phản ứng hóa hợp; B. Phản ứng phân hủy;

C. Phản ứng thế; D. Phản ứng tỏa nhiệt.

Câu 6. Khí hiđro thu bằng cách đẩy nước được vì:

A. Hiđro nhẹ hơn không khí B.Hiđro nặng hơn không khí

C. Hiđro tan rất ít trong nước D.Hiđro tan nhiều trong nước

Câu 7. Cho 11,5 gam kim loại kiềm M vào nước, sau một thời gian thấy lượng khí thoát ra 5,6 lít (đktc). Kim loại M là

A. Li B. Na C . K D. Ca

Câu 8. Dãy chất nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit:

A.Na2O,CaO, K2O B. Na, Ba, K

C. Na ,Na2O ,SO3 D. SO2, N2O5, P2O5 Câu 9. Nước là hợp chất mà phân tử được tạo bởi:

A. một nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và một nguyên tử O B. hai nguyên tử H và hai nguyên tử O D. hai nguyên tố H và một nguyên tố O Câu 10. Cho phản ứng sau:

Fe3O4 + 4H2 to

 2Fe + 4H2O

Cho biết chất nào sau đây trong phản ứng trên có tính khử:

A. Fe3O4; B. H2 C. Fe; D. H2O.

Câu 11. Thể tích khí H2 sinh ra (đktc) khi cho 13g kẽm tác dụng với axit clohidric là

(4)

A. 2.24 lít; B. 22.4 lít; C. 1.12 lít; D. 4.48 lít.

Câu 12. Chất nào sau đây dùng làm chất khử để điều chế kim loại từ oxit của chúng

A. Khí oxi B. Khí nitơ C. Nước D. Khí hiđro

Câu 13. Cho 3 lọ đựng các chất : dung dịch NaOH, dung dịch HCl và nước, để nhận biết được các chất trên người ta dùng:

B. Đồng oxit B. Quỳ tím C. Kali D. Khí hiđro

Câu 14. Nguyên liệu điều chế Hiđro trong phòng thí nghiệm là

A. Kẽm, đồng,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng . B. Kẽm, chì,... và dung dịch axit clohiđri hoặc axit sunfuric loãng.

C. Kẽm hoặc nhôm, sắt,... và dung dịch axit clohiđric hoặc axit sunfuric loãng.

D. Kẽm, nhôm,... và dung dịch axit phot phoric hoặc axit sunfuric loãng.

Câu 15. Khi thu khí hiđro vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để úp ống nghiệm vì khí hiđro

A. nặng hơn không khí; B. nhẹ hơn không khí;

C. tan ít trong nước; D. tan nhiều trong nước.

B.TỰ LUẬN(5đ):

Câu 1(2đ).Lập các phương trình hoá học sau:

a. P2O5 + H2O  H3PO4

b. Al + HCl  AlCl3 + H2

c. Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2

Trong các phản ứng trên, phản ứng nào xảy ra phản ứng thế ? Câu 2(1đ): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

Na → Na2O → NaOH

Viết các phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hóa trên.

Câu 3(2đ). Để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp bột CuO và Fe2O3 cần vừa đủ V lít H2 thu được 24g hỗn hợp kim loại và 11,2lít hơi nước (đktc).

a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b. Tính thể tích H2 cần dùng (đktc) ? c. Tính m ?

Cho biết: H = 1 ; O = 16 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ---HẾT---

BÀI LÀM

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sản xuất từ không khí: Đầu tiên hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao, sau đó cho không khí lỏng bay hơi.. Phản ứng

Đưa que đóm đang cháy vào đầu ống dẫn khí, khí thoát ra sẽ cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh

Trang 69 VBT Hóa học 8: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm): khí hiđro; khí clo; khí cacbon đioxit, khí metan CH 4 bằng

Vì dưới tác động của nhiệt độ, từ một chất (đá vôi) bị phân hủy thành hai chất (vôi sống và khí cacbonic). a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế

b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.. Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một

Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu khí này bằng cách đẩy ... Ống nghiệm phải đặt ở tư thế úp ngược miệng ống

- Thí nghiệm (1): Cho dung dịch axit HCl tác dụng với đinh Fe sạch có hiện tượng sủi bọt khí.. Hình ảnh cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl. - Thí nghiệm

Bài 3 trang 69 Hóa học lớp 8: Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan