• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải sách bài tập Lí 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Lí 12 Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân | Giải sách bài tập Lí 12"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân Bài 36.1 trang 107 SBT Lí 12: Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?

A. Lực điện.

B. Lực từ.

C. Lực tương tác giữa các nuclôn.

D. Lực tương tác giữa các thiên hà.

Lời giải:

Lực hạt nhân là lực tương tác giữa các nuclôn.

Chọn đáp án C

Bài 36.2 trang 107 SBT Lí 12: Độ hụt khối của hạt nhân AZX là A. Δm = Nmn - Zmp.

B. Δm = m - Nmp - Zmp. C. Δm = (Nmn - Zmp) - m.

D. Δm = Zmp - Nmn.

với N = A - Z; m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.

Lời giải:

Độ hụt khối của hạt nhân AZX là: Δm = (Nmn - Zmp) - m.

Trong đó:

+ N = A - Z;

+ m, mp, mn lần lượt là khối lượng hạt nhân, khối lượng prôtôn và khối lượng nơtron.

Chọn đáp án C

Bài 36.3 trang 108 SBT Lí 12: Năng lượng liên kết của một hạt nhân A. có thể dương hoặc âm.

B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.

(2)

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.

D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.

Lời giải:

Năng lượng liên kết của một hạt nhân có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.

Chọn đáp án D

Bài 36.4 trang 108 SBT Lí 12: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?

A. Năng lượng liên kết.

B. Năng lượng liên kết riêng.

C. Số hạt prôtôn.

D. Số hạt nuclôn.

Lời giải:

Năng lượng liên kết riêng đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân.

Chọn đáp án B

Bài 36.5 trang 108 SBT Lí 12: Chỉ ra phát biểu sai.

Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn A. năng lượng toàn phần.

B. điện tích.

C. động năng.

D. số nuclôn.

Lời giải:

Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn: Bảo toàn số nuclon, bảo toàn điện tích, bảo toàn năng lượng toàn phần.

Chọn đáp án C

Bài 36.6 trang 108 SBT Lí 12: Xác định hạt X trong phương trình sau:

19 1 16

9F1H 8OX

(3)

A. 32He B. 42He C. 21H D. 31H Lời giải:

Gọi hạt nhân X có dạng: AZX

Bảo toàn số hạt nuclon: 19+1 = 16 + A => A = 4 Bảo toàn điện tích ta có: 9 + 1 = 8 + Z => Z = 2 Vậy X là: 42He

Chọn đáp án B

Bài 36.7 trang 108 SBT Lí 12: Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân ?

A. kilôgam. B. miligam C. gam. D. u.

Lời giải:

Đơn vị đo khối lượng kilogam không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân.

Chọn đáp án A

Bài 36.8 trang 108 SBT Lí 12: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng mB và hạt α có khối lượng mα. Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt α ngay sau phân rã bằng?

A. mB m

B.

2

mB

m

 

 

  C.

2

B

m m

 

  D.

B

m m

(4)

Lời giải:

Phương trình phản ứng hạt nhân: A → B + α Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

B B

m v m v  0

B B

m v m v 

  

Bình phương hai vế ta có:

2 2 2 2

B B

m v m v

2 2

B B B

m v m v

m . m .

2 2

 

 

dB

d B

W

W m

m

Chọn đáp án D

Bài 36.9 trang 108 SBT Lí 12: Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y, thì

A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.

D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.

Lời giải:

Ta có công thức tính năng lượng liên kết riêng:

2

Wlk mc

A A

 

Vì: ΔmX = ΔmY Mà AX > AY

Nên hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.

Chọn đáp án B

(5)

Bài 36.10 trang 109 SBT Lí 12: Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY và AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng lượng liên kết riêng của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY và ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là :

A. Y, X, Z. B. Y, Z, X.

C. X, Y,Z. D. Z,X,Y.

Lời giải:

Ta có công thức tính năng lượng liên kết riêng:

2

Wlk mc

A A

 

Mà: AX = 2AY = 0,5AZ

⇒ ΔEZ < ΔEX < ΔEY

Nên theo thứ tự tính bền vững giảm dần là: Y, X, Z.

Chọn đáp án A

Bài 36.11 trang 109 SBT Lí 12: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với cùng tốc độ và theo phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60o. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân X là

A. 4. B. 1

2. C. 2. D. 1 4. Lời giải:

Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:

1 7 4 4

1p 3Li2He 2H

Như vậy, hai nhân bay ra là hai hạt nhân heli.

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có:

(6)

   

p p

1 2

m v  m v   m v  Ta có hình vẽ dưới đây:

Tổng hình chiếu của động lượng của hai hạt nhân heli lên phương của động lượng của prôtôn phải bằng động lượng của prôtôn. Theo Hình 36.1G ta có:

0

p p

2m v cos 60  m v

p

p

v m 4

v m 1 4

   

Chọn đáp án A

Bài 36.12 trang 109 SBT Lí 12: Cho khối lượng của prôtôn, nơtron 4018Ar, Li lần 63 lượt là 1,0073 u ;0087 u ; 39,9525 u ; 6,0145 u và 1 u = 931,5 MeV/c2. So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Lithì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018Ar

A. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Lời giải:

Năng lượng liên kết của 4018Ar là:

WlkAr = Δmc2 = (Zmp + (A−Z)mn−m)c2

(7)

= (18.1,0073 + 22.1,0087 − 39,9525)uc2

= (18.1,0073 + 22.1,0087 − 39,9525).931,5

= 344,93445MeV

Năng lượng liên kết riêng 4018Ar của là:

lkAr Ar

Ar

W 344,93445

A 40

   = 8,62336125(MeV/nuclon)

Năng lượng liên kết của 63Li là:

WlkLi = Δmc2 = (Zmp + (A−Z)mn− m)c2

= (3.1,0073+3.1,0087−6,0145)uc2

= (3.1,0073+3.1,0087−6,0145).931,5

= 31,20525MeV

Năng lượng liên kết riêng của Li:

lkLi Li

Li

W 31, 20525

A 6

   = 5,2 (MeV/nuclon)

So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 63Li thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 4018Ar lớn hơn một lượng 8,62 − 5,2 ≈ 3,42(MeV/nuclon)

Chọn đáp án B

Bài 36.13 trang 109 SBT Lí 12: Giả sử trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng của hai hạt trước phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng của hai hạt sau phản ứng là 0,02 u. Phản ứng hạt nhân này

A. toả năng lượng 1,863 MeV.

B. toả năng lượng 18,63 MeV.

C. thu năng lượng 1,863 MeV.

D. thu năng lượng 18,63 MeV.

Lời giải:

Ta có công thức nhiệt lượng sau phản ứng:

(8)

Q = (mtrước−msau)c2 = −0,02uc2

= − 0,02.931,5 = −18,63MeV < 0

=> Phản ứng thu năng lượng Chọn đáp án D

Bài 36.14 trang 109 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của các hạt nhân 115B; T 31

Cho biết: m(115B ) = 11,0064 u ; m(31T ) = 3,015 u.

Lời giải:

Năng lượng liên kết của hạt nhân 115B : Wlk = Δm.c2 = (5.mP + 6.mn – mB).c2

= (5.1,0073 + 6.1,0087 − 11,0064)uc2

= (5.1,0073 + 6.1,0087 − 11,0064).931,5 = 76,6624MeV Năng lượng liên kết của hạt nhân 31T :

Wlk = Δm.c2 = (1.mP + 2.mn – mT).c2

= (1.1,0073 + 2.1,0087 − 3,015)uc2

= (1.1,0073 + 2.1,0087 − 3,015).931,5 = 9,03555MeV

Bài 36.15 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết của 234U và 238U.

Hạt nhân nào bền hơn? Cho biết m(234U) = 233,982 u ; m(238u) = 237,997 u.

Lời giải:

Năng lượng liên kết của hạt nhân 234U:

Wlk = Δm.c2 = (92.mP + 142.mn – mB).c2

= (92.1,0073 + 142.1,0087 − 233,982)uc2

= (92.1,0073 + 142.1,0087 − 233,982).931,5 = 1793,1375MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 234U:

lk 1

W 1793,1375

7,63(MeV / A) A  234 

(9)

Năng lượng liên kết của hạt nhân 238U:

Wlk = Δm.c2 = (92.mP + 146.mn – mB).c2

= (92.1,0073 + 146.1,0087 – 237,997)uc2

= (92.1,0073 + 146.1,0087 − 237,997).931,5 = 1811,5812MeV Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 234U:

lk 2

W 1811,5812

7,67(MeV / A) A  238 

=> 238U bền hơn.

Bài 36.16 trang 110 SBT Lí 12: Tính năng lượng liên kết riêng của 94Be, Cu,6429 10847Ag . Cho biết : m(94Be ) = 9,0108 u; m(6429Cu ) = 63,913 u;

m(10847Ag ) = 107,878 u.

Lời giải:

Năng lượng liên kết của hạt nhân 94Be : Wlk = Δm.c2 = (4.mP + 6.mn – mBe).c2

= 0,0679.c2 = 63,249 MeV.

- Suy ra năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 94Be :

lk Be

W 63, 249

A  9 = 6,325 MeV/nuclon - Năng lượng liên kết của hạt nhân 6429Cu : Wlk = Δm.c2 = (29.mP + 35.mn – mCu).c2

= (29.1,0073 + 35.1,0087 − 63,913).931,5

= 561,88MeV

⇒ năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 6429Cu :

lk Cu

W 561,88

A  64 = 8,75 MeV/nuclon

(10)

- Năng lượng liên kết của hạt nhân 10847Ag : Wlk = Δm.c2 = (47.mP + 61.mn – mAg).c2

= (47.1,0073 + 61.1,0087 − 107,878).931,5

= 927,5877MeV

⇒ năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 10847Ag :

lk Ag

W 927,6

A  108 = 8,56 MeV/nuclon

Bài 36.17 trang 110 SBT Lí 12: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 94Be đang đứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α. Hạt α bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Tính năng lượng toả ra trong phản ứng này theo đơn vị MeV.

Lời giải:

Ta có phương trình phản ứng hạt nhân:

1 9 4 6

1p4Be 2He 3Li

Hạt nhân X là hạt nhân Liti.

Theo định luật bảo toàn động lượng

Li Li p p

m v  m v m v

Vì phương của vận tốc hạt α vuông góc với phương vận tốc của hạt proton nên ta có Hình 36.2G biểu thị phương trình vectơ.

(11)

Hình vẽ này cho ta thấy:

2 2 2 2 2 2

p p Li Li

m v m v  m v

Có thể viết lại hệ thức trên:

2 2 2

P p Li Li

p Li

m v m v m v

m . m . m

2 2 2

 

 

Ta có:

2 P p

dp

m v W

2  = 5,45 MeV là động năng của proton

2 d

m v

2 W

 = 4 MeV là động năng của hạt α

2 Li Li

m v

2 = WđLi là động năng hạt Li

Phương trình trên thành ra : 5,45 + 4.4 = 6WđLi

Ta tính được động năng của hạt nhân Li là WđLi = 3,575 MeV.

Tổng động năng của các hạt trước phản ứng là 5,45 MeV ;

Tổng động năng của các hạt sau phản ứng là 4 + 3,575 = 7,575 MeV.

Lượng động năng dôi ra này được lấy từ độ hụt khối của các hạt nhân tham gia phản ứng.

Như vậy, phản ứng này đã toả ra một năng lượng là : 7,575 - 5,45 = 2,125 MeV

(12)

Bài 36.18 trang 110 SBT Lí 12: Hạt nhân 104Be có khối lượng 10,0135 u. Khối lượng của nơtron mn = 1,0087 u, khối lượng của prôtôn mp = 1,0073 u, 1u = 931 MeV/c2. Tính năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be . Lời giải:

Độ hụt khối của hạt nhân 104Be 4mp + 6mn - mBe

= 4.1,0073 u + 6.1,0087 u - 10,0135 u

= 0,0679 u

Năng lượng liên kết của hạt nhân 104Be là:

Wlk  m.u0,0679.931 = 63,215 MeV

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 104Be là:

Wlk  m.u 63, 215

10 = 6,3215 MeV/ nuclôn

Bài 36.19 trang 110 SBT Lí 12: Bắn một đơteri vào một hạt nhân 63Li , ta thu được hai hạt nhân X giống nhau.

a) Viết phương trình phản ứng và cho biết hạt nhân X là hạt nhân gì ? b) Phản ứng này toả hay thu năng lượng ? Tính năng lượng này.

Cho khối lượng của hạt nhân 63Li là mLi = 6,0145 u ; của hạt đơteri là mH = 2,0140 u ;

của hạt nhân X là mX = 4,0015 u ; 1 u = 931 MeV/c2. Lời giải:

Phương trình phản ứng :

2 6 4 4

1H 3Li 2He 2He Hạt nhân X là hạt nhân heli.

b) Tổng khối lượng của các hạt nhân trước phản ứng :

(13)

mH + mu = 2,0140u + 6,0145u = 8,0285u

Tổng khối lượng của các hạt nhân sau phản ứng : 2mH = 2.4,0015u = 8,003 u.

Như vậy đã có sự hụt khối lượng là : Δm = 8,0285 u - 8,003 u = 0,0255 u.

Do đó, phản ứng này toả một năng lượng là : 0,0255.931 = 23,74 MeV

Bài 36.20* trang 110 SBT Lí 12: Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng lượng nghỉ của nó thì vận tốc của nó sẽ bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Theo bài ta có:

= 2 0 2

2

mc m .c

1 v c

    

= Wđ + W0

=

2 2

0 2 0

0

m c 3m c

2 m c  2

2

v c 5 8

2 1 v 2, 236.10 m / s

c 3

        

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lực hạt nhân không có cùng bản chất với lực tĩnh điện hay lực hấp dẫn, nó là loại lực mới truyền tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân (lực

Vì trong một khối chất hoá học trong thiên nhiên bao giờ cũng chứa một số đồng vị của chất đó với những tỉ lệ xác định, nên khối lượng nguyên tử của một nguyên tố

Theo dõi đặc điểm của cây giống Khổ sâm bắc khi xuất vườn tại các thời điểm gieo hạt khác nhau cho thấy rằng: thời điểm gieo hạt khác nhau có ảnh hưởng

Vì vậy, Chúng tôi tiến hành thực hiện nhiệm vụ: Nghiên cứu khả năng nhân giống bằng hạt và sinh trưởng của cây Tam thất (Panax pseudoginseng Wall) giai đoạn vườn ươm

Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ o /2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là.. Hiện tượng quang

Ngay sau khi chế tạo Kit, để đánh giá độ nhạy và độ đặc hiệu của phản ứng CATT trong chẩn đoán bệnh tiên mao trùng trên trâu, chúng tôi đã sử dụng 125 mẫu huyết thanh

Có thể thấy trong hình trên từ dữ liệu thô sau khi áp dụng cả hai thuật toán liên kết đỉnh đều cho kết quả khá tốt, các tín hiệu đã hội tụ gần với tín hiệu

Cũng trong chuỗi các nghiên cứu này, sử dụng glucomannan làm chất nền định hướng cấu trúc nhưng với một cách tiếp cận khác với các công bố trước đây, vật liệu α- Fe 2 O 3